1.Kiến thứcHS hiểu:Khái niệm về sự lai hóa các obitan nguyên tửMột số kiểu lai hóa điển hình.Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng hình học của phân tử.Thế nào là liên kết đơn, liên hết đôi, liên kết baThế nào liên kết xich ma (σ), liên kết pi (π)2.Kĩ năngVẽ mô hình lai hóa sp, sp2, sp3.Vẽ sự xen phủ trục, xen phủ bên.3.Thái độCó nhận thức đúng đắn về vai trò của việc nghiên cứu khoa học.II.Phương phápVấn đáp – gợi mở Giải thích minh họa.III.Tiến trình giảng dạy1.Ổn định lớp2.Kiểm tra bài cũ Phân loại liên kết hóa học theo độ âm điện. Chữa bài tập 5
Trang 1Trường Kiến tập: THPT TH Cao Nguyên Tiết PCCT: 30, 31
Bài 18: SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ.
SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ĐƠN, LIÊN KẾT ĐÔI,
VÀ LIÊN KẾT BA
I Mục tiêu
1 Kiến thức
HS hiểu:
- Khái niệm về sự lai hóa các obitan nguyên tử
- Một số kiểu lai hóa điển hình
- Vận dụng kiểu lai hóa để giải thích dạng hình học của phân tử
- Thế nào là liên kết đơn, liên hết đôi, liên kết ba
- Thế nào liên kết xich ma (σ), liên kết pi (π)
2 Kĩ năng
- Vẽ mô hình lai hóa sp, sp2, sp3
- Vẽ sự xen phủ trục, xen phủ bên
3 Thái độ
- Có nhận thức đúng đắn về vai trò của việc nghiên cứu khoa học
II Phương pháp
-Vấn đáp – gợi mở
- Giải thích minh họa
III Tiến trình giảng dạy
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
- Phân loại liên kết hóa học theo độ âm điện Chữa bài tập 5
Trang 23 Bài mới
- Tiết 1: Khái niệm về sự lai hóa; Các kiểu lai hóa thường gặp; Nhận xét chung về thuyết lai hóa
- Tiết 2: Sự xen phủ trục, sự xen phủ bên; Sự tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba
I Khái niệm về sự lai hóa
Yêu cầu học sinh viết sự hình thành liên kết
của phân tử CH4
Đưa ra mâu thuẫn:
- Tuy nhiên, trong thực nghiệm cho biết bốn
liên kết C-H giống hệt nhau Để giải thích
trường hợp này, người ta đề ra thuyết lai
hóa
Trình bày nguyên nhân của sự lai hóa:
- Đưa ra khái niệm thuyết lai hóa
I Khái niệm về sự lai hóa
2s 2p
Phân tử CH4 tạo thành từ 4
AO hóa trị (1s và 3p)m của nguyên tử Cacbon xen phủ với 4 AO 1s của nguyên tử Hidro Như vậy, trong phân tử CH4 có hai loại liên kết:
4 1 liên kết s-s
5 3 liên kết s-p
Nguyên nhân: CÁc AO hóa trị ở các phân
lớp khác nhau sẽ có năng lượng và hình dạng khác nhau Vì vậy, cần phải đồng nhất để tạo liên kết bền hơn
KN: Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ
Trang 3Ý nghĩa của thuyết lai hóa: Khái niệm lai
hóa được dùng để giải thích dạng hình học
các phân tử
- Đặc điểm các obitan lai hóa?
II Các kiểu lai hóa thường gặp
Cho Hs quan sát kiêu lai hóa sp, gọi học
sinh nhận xét:
1 Hình dạng kiểu lai hóa
2 Sự tổ hợp kiểu lai hóa của các obitan
nào
3 Lai hóa sp là nguyên nhân dẫn đến
tính thẳng hàng của các liên kết trong
phân tử
4 Góc liên kết bằng bao nhiêu? Lai hóa
sp thường gặp trong những phân tử
nào?
Lưu ý: Tất cả AO lai hóa đều tạo liên kết
bền vững
Đưa ra cách học bài dựa vào tên gọi
Từ đó dựa vào tên gọi sp2 nêu lên khái niệm
lai hóa sp2
hợp (“trộn lẫn”) một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian
ĐĐ: Các AO lai hóa giống hệt nhau, vhir
khác nhau về sự định hướng trong không gian
II Các kiểu lai hóa thường gặp
Quan sát và SGK nhận xét
1 Lai hóa sp
- Là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 2 obitan lai hóa sp nằm ngang hàng với nhau hướng về 2 phía đối xứng nhau
-Góc liên kết bằng 1800 , các phân tử có sự lai hóa sp thường gặp là: BeH2, C2H2, BeCl2,…
2 Lai hóa sp 2
Là sự tổ hợp 1 obitan s với 2 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành
3 obitan lai hóa sp2 nằm trong một mặt phẳng, định hướng từ tâm tới đỉnh của tam
Trang 4Góc liên kết bằng 1200, hình dạng phân tử là
tam giác phẳng Các phân tử có lai hóa sp2
thường gặp là BF3, C2H4,…
Chú ý: các obitan chỉ lai hóa được với nhau
khi năng lượng của chúng xấp xỉ bằng nhau
Tương tự, dựa vào tên gọi sp3 nêu lên khái
niệm lai hóa sp3
Góc liên kết bằng 109028’, hình dạng phân
tử là tứ diện đều Các phân tử có lai hóa sp2
thường gặp là : CH4, H2O, NH3,…
III Nhận vét chung về thuyết lai hóa
Giải thích cho hóc sinh thấy thuyết lai hóa
có ý nghĩa giải thích dạng hình học của các
phân tử
IV Sự xen phủ trục và xen phủ bên
Cho học sinh quan sát hình vẽ 3.10 a SGK
và yêu cầu nhận xét
giác đều
3 Lai hóa sp 3
Là sự tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành
4 obitan lai hóa sp3 định hướng từ tâm đến
4 đỉnh của hình tứ diện đều, các trục đói xứng của chúng tạo với nhau 1 góc 109028’
III Nhận vét chung về thuyết lai hóa
Nghiên cứu SGK
IV Sự xen phủ trục và xen phủ bên
1 Sự xen phủ trục
Sự xen phủ trong đó trục của các obitan
Trang 5Kl: sự xen phủ trục tạo liên kết σ
Cho học sinh quan sát hình 3.10 b và rút ra
nhận xét
Kl: sự xen phủ bên tạo liên kết π.
Liên kết π kém bền hơn liên kết σ
V Sự tạo thành liên kết ion, liên kết đôi
và liên kết ba
Sự hình thành liên kết trong phân tử H2,
HCl?
Liên kết đơn còn gọi là liên kết σ bền vững
Yêu cầu học sinh quan sát hinh 3.11 và
nhận xét:
1 Trạng thái lai hóa của nguyên tử C
2 Sự xen phủ giữa các obitan lai hóa
tham gia liên kết trùng với đường nối tâm của 2 nguyên tử liên kết được gọi là sự xen phủ trục
2 Sự xen phủ bên
Sự xen phủ trong đó trục của các obitan tham gia liên kết song song với nhau và vuông góc với đường nối tâm của 2 nguyên
tử liên kết được gọi là sự xen phủ bên
V Sự tạo thành liên kết ion, liên kết đôi
và liên kết ba
1 Liên kết đơn
Liên kết đơn là liên kết được tạo thành từ 1 cặp e chung
2 Liên kết đôi
Liên kết đôi được hình thành bằng 2 cặp e
Trang 6của 2 nguyên tử C với nhau và với
nguyên tử H
3 Sự xen phủ giữa các obitan không lai
hóa của nguyên tử C
Mô tả sự hình thành phân tử N2 theo quy tắc
bát tử?
Liên kết ba được hình thành từ mấy cặp e?
Lưu ý:Liên kết giữa hai nguyên tử được
thực hiện bởi một liên kết σ và một hay hai
liên kết π được gọi là liên kết bội
chung Trong đó có 1 liên kết σ, 1 liên kết π
3 Liên kết ba
Liên kết ba được tạo thành từ 3 cặp e chung gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π
Phân tử N2: Cấu hình e lớp ngoài cùng 2s 2p
px py pz 1obitan (pz) xen phủ trục tạo liên kết σ
2 obitan (px, py) xen phủ bên tạo 2 liên kết π
CTCT của N2: N≡N
IV. Củng cố và dặn dò:
1 Củng cố:
- Nhắc lại các kiểu lai hóa
- Sự hình thành liên kết đơn, đôi và ba
2 Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 3, 4 và 8 tr 78-SGK
- Về nhà vẽ sự xen phủ lai hóa của H2O, NH3
Trang 8Trường Kiến tập: THPT TH Cao Nguyên Tiết PCCT: 30, 31
Bài 13: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP
CHẤTCỦA NITƠ
I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất vật lí, hóa học, điều chế và ứng dụng của Nito, Ammoniac, Muối amoni, Axit nitric, Muối Nitrat
- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.
2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
- Kĩ năng hoạt động nhóm
3 Về thái độ:
- Có nhận thức đúng dắn về vai trò của việc nghiên cứu khoa học
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Lựa chọn bài tập phù hợp để giao cho học sinh.
- Các bài tổng kết kiến thức của Nitơ và các hợp chất của Nitơ
2 Học sinh:
- Xem lại bài Nitơ và hợp chất của Nitơ
III Phương pháp:
- Đàm thoại củng cố lí thuyết.
- Chia thành các nhóm nhỏ để giải bài tập
IV Tiến trình giảng dạy;
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong tiến trình bài dạy.
3 Tiến trình dạy học:
Trang 9I Củng cố lí thuyết:
1 Đơn chất Nitơ:
Gv yêu cầu Hs viết cấu hình electron và
nêu công thứ hóa học của Nitơ
2 Hợp chất của Nitơ:
a, Amoniac:
- Gv yêu cầu học sinh dựa vào cấu hình
electron ở trên, nêu cấu tạo của phân tử
NH3.
- Dựa vào đó nêu tính chất của NH3 viết
phương trình phản ứng minh họa
1 Đơn chất Nitơ:
- Cấu hình electron của Nitơ: 1s22s22p3
- CTCT:
- Tính chất:
Thể hiện tính khử: N2 + O2 2NO
NO + O2 NO2
Thể hiện tính Oxi hóa:
+ Tác dụng với Hidro: N2 + 3H2 2NH3
+ Tác dụng với kim loại:
Ở nhiệt độ thường: N2 + 6Li 2Li3N
Ở nhiệt độ cao: Mg + N2 Mg3N2
2 Hợp chất của Nitơ:
a, Amoniac:
* Cấu tạo phân tử:
* Tính chất:
- Tính chất vật lý:
- Tính chất hóa học:
Trang 10b, Muối Amoni:
Gv yờu cầu học sinh nờu tớnh chất vật lớ
và húa học của muối Amoni
c, Axit nitric:
- Gv yờu cầu học sinh nờu cấu tạo của
phõn tử HNO3
Dựa vào đú nờu tớnh chất của HNO3
d, Muối Nitrat:
Gv yờu cầu học sinh nờu cấu tạo của
muối Nitrat
+ Tớnh bazo yếu:
Phản ứng với H2O: NH3+H2O NH4++OH
-Phản ứng với Axit: NH3+HCl NH4Cl Phản ứng với muối:
Al + NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+
+ Khả năng tạo phức:
Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4](OH)3
+ Tớnh khử:
2NH3+3CuO N2+ 3Cu + 3H2O 2NH3 + Cl2 6HCl +N2
b, Muối Amoni:
-Tất cả cỏc muối amoni đều dễ tan trong nước
và khi tan điện li hoàn toàn thành cỏc ion -Ion NH4+ là một axit yếu
NH4+ + H2O ↔ NH3 + H3O+
-Tỏc dụng với dung kiềm tạo ra khớ Amoniac -Dễ bị nhiệt phõn hủy
c, Axit nitric:
Cụng thức cấu tạo:
Tớnh chất:
- Là axit mạnh
- Là chất oxi hoá mạnh
+ HNO3 oxi hoá đợc hầu hết các kim loại Sản phẩm có thể là: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3 + HNO3 đặc oxi hoá đợc nhiều phi kim và các hợp chất có tính khử
d, Muối Nitrat:
Trang 11- Dễ tan trong nớc, là chất điện li mạnh.
- Dễ bị nhiệt phân huỷ
- Nhận biết ion NO3- bằng phản ứng với Cu kim loại và H2SO4 loãng
V Củng cố và dặn dũ:
1 Củng cố:
GV chia lớp thành 2 nhúm Nhúm 1 làm bài tập 1 và nhúm 2 làm bài tập 4 trong SGK
Bài 1:
1 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O
2 N2 + 3H2 2NH3
3 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
4 2NO + O2 2NO2
5 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
6 HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O
2NaNO3 2NaNO2 + O2
Bài 4:
- Dùng quỳ tím:
+ dd NH3 làm quỳ tím chuyển màu xanh
+ dd Na2SO4 k làm quỳ tím đổi màu
+ dd (NH4)2SO4 và dd NH4Cl làm quỳ tím chuyển màu hồng
- Dùng dd Ba(OH)2 để phân biệt dd (NH4)2SO4 và dd NH4Cl
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
2 Dặn dũ:
- BTVN bài 1b, 2, 3, 5 trong SGK
- ễn bài chuẩn bị cho bài kiờ̉m tra một tiết sắp tới