GDCD8(T 1-2)

5 365 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GDCD8(T 1-2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GA GDCD 8 Nguyễn T Thuý Ngọc Tr ờng THCS Thanh Phú Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết1 Tôn trọng lẽ phải A.Mục tiêu - Giúp HS hiểu đợc thế nào là lẽ phải - Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải - ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với đời sống - Phê phán những hành vi không tôn trọng lẽ phải - Phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống. B.Đồ dùng dạy học - Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn - Bài tập tình huống GDCD8 C.Ph ơng pháp -PP nêu vấn đề và thảo luận nhóm.kết hợp pp đàm thoại với giảng giải D.Tổ chức giờ học 1,ổn định tổ chức:1 2,Kiểm tra bài cũ 3,Bài mới Khởi động: -Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS -Thời gian:3 -Cách tiến hành: GV thông qua việc nêu lên ý nghĩa và sự cần thiết của việc tôn trọng lẽ phải để vào bài HĐ1:HD học sinh tìm hiểu bản chất,nội dung của tôn trọng lẽ phải qua mục đặt vân đề -Mục tiêu:Tìm hiểu bản chất của tôn trọng lẽ phải -Thời gian:20 -Cách tiến hành: HĐ của GV và HS ND GV Yêu cầu HS đọc câu truyện trong SGK GV:Những việc làm của viên tri huyện Thanh Ba với tên nhà giàu và ngời nông dân nghèo? GV: Hình bộ thợng th là anh ruột của tri huyện Thanh Ba đã có hành động gì? GV: Em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích? Việc làm đó biểu hiện phẩm chất đạo đức nào? GV yêu cầu HS thảo luận các tình huống sau: Tình huống 1: Trong một cuộc tranh luận có bạn đa ra ý kiến nhng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em sẽ xử xự ntn? Tình huống 2: Nếu biết bạn mình quay cóp I. Đặt vấn đề - Không nể nang, đồng loã với việc xấu - Dũng cảm, trung thực dám đấu tranh với những sai trái Năm học 09-10 1 GA GDCD 8 Nguyễn T Thuý Ngọc Tr ờng THCS Thanh Phú trong giờ KT, em sẽ làm gì? HS tự do đa ra ý kiến của mình GV nhận xét, giải thích và chốt ý Để có cách xử xự phù hợp trong các tình huống trên đòi hỏi mỗi ngời không chỉ có nhận thức đúng mà còn cần phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán những việc làm sai trái. GV yêu cầu HS tìm những biểu hiện tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống? Lấy VD? Tôn trọng lẽ phải biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau: Thái độ, lời nói, cử chỉ, việc làm - Tôn trọng lẽ phải là một phẩm chất cần thiết của mỗi ngời góp phần làm cho xã hội lành mạnh tốt đẹp hơn - HS phải học tập gơng của những ngời biết tôn trọng lẽ phải để có những hành vi và cách ứng xử đúng đắn. * Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải - Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc - Dũng cảm phê phán những việc làm sai trái nh quay bài - Lắng nghe ý kiến của bạn, phân tích, đánh giá ý kiến hợp lý. - Tôn trọng những quy định của nhà trờng đề ra. * Biểu hiện của hành vi không tôn trọng lẽ phải - Làm trái các quy định của pháp luật nh vi phạm luật ATGT - Vi phạm nội quy của nhà trờng - Thích làm việc gì thì làm không quan tâm đến ai - Không dám đa ra ý kiến của mình - không mốn làm mất lòng ai, gió chiều nào xoay chiều ấy. HĐ2:Nội dung bài học -Mục tiêu:HS hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải,những biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải,ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải -Thời gian:11 -Đồ dùng: -Cách tiến hành: HĐ của GV và HS ND 1.Tôn trọng lẽ phải là gì? 2. Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải? II. Nội dung bài học 1. Tôn trọng lẽ phải là gì? - Lẽ phải là những điều đợc coi là đúng đắn, phù hợp vói đạo lý và lợi ích chung của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng 2. Biểu hiện Năm học 09-10 2 GA GDCD 8 Nguyễn T Thuý Ngọc Tr ờng THCS Thanh Phú 3. ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải đối với đời sống? 4. HS phải làm gì để rèn luyện đức tính tôn trọng lẽ phải? - Thái độ, cử chỉ và hành động ửng hộ bảo vệ điều đúng đắn, không chấp nhận và không làm những việc sai trái. 3. ý nghĩa - Đó là một chất đạo đức quý báu - Ngời biết tôn trọng lẽ phải luôn đợc mọi ngời tôn trọng, yêu qu HĐ3:Tổng kết và HDVN -Mục tiêu:Củng cố kiến thức toàn bài thông qua việc làm một số bài tập,hớng dẫn HS việc tự học ở nhà -Thời gian:10 -Cách tiến hành: Gv cho HS làm các BT1,2,3 trong SGK HDVN: Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK ***************************************************************************N gày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 Liêm Khiết A.Mục tiêu KT:HS hiểu thế nào liêm khiết,phân biệt hành vi liêm khiết và ko liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày Vì sao cần phải sống liêm khiết Muốn sống liêm khiết thì cần phải làm gì KN:HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết TĐ:Có thái độđồng tình và ủng hộ học tập tấm gơng của những ngời liêm khiết,đông thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống B.Đồ dùng dạy học - Chuyện, ca dao, tục ngữ, thơ, danh ngôn - Bài tập tình huống GDCD8 C.Ph ơng pháp: Giảng giải,đàm thoại,nêu gơng D.Tổ chức giờ học 1,ổn định tổ chức:1 2,Kiểm tra bài cũ:5 a) Tôn trọng lẽ phải là gì? Biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải? b) Giải thích câu tục ngữ: Gió chiều nào xoay chiều ấy. 3,Bài mới Khởi động: -Mục tiêu:ĐVĐ vầo bài mới,tạo hứng thú cho HS -Thời gian:2 -Cách tiến hành: Năm học 09-10 3 GA GDCD 8 Nguyễn T Thuý Ngọc Tr ờng THCS Thanh Phú GV đa ra một vài tấm gơng tiêu biểu cho lối sống liêm khiết để dẫn dắt học sinh tìm hiểu những biểu hiện khác nhau của phẩm chất trên,đồng thời nêu vấn đề để HS suy nghĩ HĐ1:Đặt vấn đề -Mục tiêu:Biết đợc những biểu hiện của liêm khiết -Thời gian:22 -Cách tiến hành: HĐ của GV và HS HS đọc 3 câu chuyện trong SGK và thảo luận các nội dung sau: 1. Những hành vi nào thể hiện việc làm của bà Mariquyri? Những hành vi đó thể hiện đức tính gì? GV giới thiệu thêm cho HS thông tin về vợ chồng Mari Quyri. 2. Em hãy nêu những hành động của Dơng Trấn? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? 3. Hành động của Bác Hồ đợc đánh giá nh thế nào? GV: Em có suy nghĩ gì về cách xử xự của các nhân vật trong các câu chuyện trên? Những cách xử xự đó có điểm gì chung? Vì sao? GV: Em rút đợc ra bài học gì cho bản thân thông qua 3 câu chuyện trên? GV hớng dẫn HS liên hệ trong thực tế - Theo em việc học tập gơng sáng liêm khiết có cần thiết và phù họp không? - Nêu những hành vi biểu hiện đức tính liêm khiết trong đời sống hằng ngày? Lấy VD? GV cung cấp thêm cho HS những câu về Bác Hồ, tấm gơng sáng nhất của đức tính liêm khiết. - Nêu những hành vi trái với liêm khiết? GV: Hiện nay nạn tham ô tham nhũng đang I. Đặt vấn đề - Không vụ lợi, tham lam. Sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội - Đức tính thanh cao, vô t, không hám lợi. - Đó là tấm gơng sáng để chúng em học tập noi theo. Suy nghĩ và hành động của các tấm gơng đó thể hiện lối sống thanh cao, không vụ lợi, không hám danh vọng, làm việc vô t. Đó là biểu hiện của đức tính liêm khiết * Biểu hiện của đức tính liêm khiết - Làm giàu bằng tài năng, sức lực của mình. - Kiên ttrì phấn đấu vơn lên đạt kết quả cao trong học tập, trong công việc - Phấn đấu thành đạt để làm giàu cho đất nớc. - Tạo công ăn việc làm cho ngời dân - Sẵn sàng giúp đỡ ngời khác khi mọi ngời gặp khó khăn. * Biểu hiện không liêm khiết - Lợi dụng chức quyền để nhận hối lộ - Làm bất cứ việc gì nhằm đạt đợc mục đích. - Trốn thuế - ăn cắp, tham ô tài sản của nhà nớc Năm học 09-10 4 GA GDCD 8 Nguyễn T Thuý Ngọc Tr ờng THCS Thanh Phú hoành hành, nó không chỉ là vấn nạn của Việt Nam mà còn của tất cả các nớc trên TG. Vậy theo em phải làm gì để ngăn chặn quốc nạn này? Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sáng trong đạo đức cá nhân của từng ngời, dù là ng- ời dân bình thờng hay cán bộ công chức. Liêm khiết là một trong những đức tính trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh Cần-kiệm-liêm-chính- chí công-vô t. HĐ2:Nội dung -Mục dung:HS hiểu thế nào liêm khiết và tác dụng của việc sống liêm khiết -Thời gian:7 -Cách tiến hành: HĐ của GV và HS ND 1. Liêm khiết là gì? 2. Đức tính liêm khiết có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? 3. Tác dụng của đức tính liêm khiết đối với bản thân em và gia đình? 1. Liêm khiết là gì? Liêm khiết là phẩm chất đạo đức của con ngời thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ. 2. ý nghĩa - Cuộc sống thanh thản - Đợc mọi ngời quý trọng tin cậy. - Góp phần làm cho xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn. 3. Tác dụng - Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết. - Đồng tình ửng hộ, quý trọng ngời liêm khiết, phê phán những hành vi thiếu liêm khiết. - Thờng xuyên rèn luyện để có thói quen liêm khiết HĐ3:Tổng kết và HDVN -Mục tiêu:củng cố bài học và hớng dẫn học sinh việc tự học ở nhà -Thời gian:8 -Cách tiến hành: GV cho HS tìm một số câu ca dao tục ngữ,danh ngôn nói về liêm khiết và cho HS làm BT1-4 trong SGK Năm học 09-10 5

Ngày đăng: 15/09/2013, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan