Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
247,5 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Soạn : Tuần 18, Tiết 69, 70 Tiếng việt ôn tập tiếng việt Chơng trình địa phơng tiếng việt A. Mục tiêu - Giúp HS nhớ lại những kiến thức cơ bản của phân môn Tiếng Việt đã học từ đầu năm đến nay. - Từ đó củng cố và khắc sâu kiến thức. Rèn luyện kĩ năng sử dụng các đơn vị vào đặt câu, dựng đoạn. B.Chuẩn bị - SGK, SGV, bài soạn, su tầm bài tập. C. Cách thức tiến hành - Đặt câu hỏi, lấy ví dụ, hệ thống bài tập D. Tiến trình giờ dạy 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) 3- Bài mới Hoạt động 1(25 ) ?) Thế nào là từ phức? Có mấy loại từ phức? VD? ?) Nêu những hiểu biết của em về từ láy? VD? ?)Thế nào là từ ghép? Có mấy loại? ?) Lấy mỗi loại một ví dụ? I. Từ phức 1. Khái niệm: là những từ có từ hai tiếng trở lên 2. Phân loại a) Từ láy * Khái niệm: là từ phức, có quan hệ láy âm giữa các tiếng * Phân loại: Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận * Nghĩa của từ láy: Giảm nhẹ Tăng mạnh b) Từ ghép * Khái niệm: là từ phức, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa * Phân loại - Từ ghép chính phơng: có tiếng C và tiếng P, tiếng P bổ sung ý nghĩa cho tiếng C. Tiếng C trớc, P sau - Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng về ngữ pháp * Nghĩa của từ ghép - Từ ghép chính phơng: phân nghĩa - Từ ghép đẳng lập: hợp nghĩa ?) Thế nào là đại từ? Có mấy loại đại từ? Nêu ví dụ? II. Từ loại 1. Đại từ a) Khái niệm b) Phân loại - 1 - Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 ?) Đại từ giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu, trong cụm từ? Ví dụ? ?) Nêu những hiểu biết của em về quan hệ từ? ?) Có những lỗi nào thờng gặp trong quá trình sử dụng quan hệ từ? Cách chữa? * Đại từ để trỏ * Đại từ để hỏi c) Vai trò ngữ pháp: làm CN, VN, PN 2. Quan hệ từ a) Khái niệm c) Vai trò, tác dụng c) Sử dụng quan hệ từ d) Các lỗi về quan hệ từ ?) Thế nào là từ Hán Việt? Đặc điểm? Cách sử dụng? III. Từ Hán Việt * Đơn vị cấu tạo từ Hán việt: Các yếu tố HV * Từ ghép Hán việt: Đẳng lập Chính phụ * Sử dụng: - Tạo sắc thái biểu cảm Trang trọng Tôn kính Cổ xa - Không lạm dụng từ Hán Việt Hoạt động 2(10 ) - Yêu cầu HS chuẩn bị vào phiếu học tập - HS làm miệng, GV chữa IV. Luyện tập Bài 2 (184) Bài 3( 184) Tiết 70 Hoạt động 1(25 ) ?) Nêu những hiểu biết của em về từ đồng nghĩa? I. Từ đồng nghĩa 1. Khái niệm 2. Phân loại a) Đồng nghĩa hoàn toàn: sắc thái giống nhau b) Đồng nghĩa không hoàn toàn: sắc thái khác nhau 3. Sử dụng: Chọn từ thích hợp với văn cảnh ?)Thế nào là từ trái nghĩa? Cách sử dụng? II. Từ trái nghĩa 1. Khái niệm 2. Sử dụng ?) Thế nào là từ đồng âm? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa? ?) Thế nào là thành ngữ? Vai trò ngữ pháp? Ví dụ? Cách hiểu nghĩa thành ngữ? III. Từ đồng âm IV. Thành ngữ 1. Khái niệm 2. Vai trò ngữ pháp: Chủ ngữ, Vị ngữ, P/ngữ 3. Cách hiểu nghĩa thành ngữ 4. Tác dụng: Tính hình tợng và biểu cảm cao ?) Thế nào là điệp ngữ? Các kiểu điệp ngữ? Lấy mỗi kiểu một VD? V. Điệp ngữ 1. Khái niệm 2. Các kiểu điệp ngữ a) Điệp nối tiếp b) Điệp chuyển tiếp c) Điệp cách quãng ?) Thế nào là chơi chữ? Các lối VI. Chơi chữ - 2 - Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 chơi chữ? 1. Khái niệm 2. Các lối chơi chữ - Đồng âm - Trại âm - Điệp âm - Nói lái - Trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa 3. Sử dụng: Câu đối, đố . Hoạt động 2(10 ) - Yêu cầu HS trả lời miệng - Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu thảo luận nhóm VII. Luyện tập Bài 1 (193) - Bé Từ đồng nghĩa: nhỏ Trái nghĩa: To, lớn - Thắng Từ đồng nghĩa: đợc (đợc kiện) Trái nghĩa: Thua - Chăm chỉ Từ đồng nghĩa: siêng năng Trái nghĩa: lời biếng Bài 2( 193) - Bách chiến bách thắng: Trăm trận trăm thắng - Bán tin bán nghi: Nửa tin nửa ngờ - Kim chi ngọc điệp: Cành vàng lá ngọc - Khẩu phật tâm xà: Miệng nam mô . Bài 7( 193) a) Đồng không mông quạnh b) Còn nớc còn tát c) Con dại cái mang d) Giàu nứt đố đổ vách VIII. Ch ơng trình địa ph ơng phần Tiếng Việt - GV đọc cho HS chép một đoạn văn trong văn bản Mùa xuân nho nhỏ 4. Củng cố 5. H ớng dẫn về nhà - Ôn tập văn biểu cảm, tiếng việt và các văn bản để thi học kỳ - Tập làm các đề kiểm tra trong SGK E. Rút kinh nghiệm . . . -------------------------&0&------------------------ Soạn : Tuần 18, Tiết 71, 72 Kiểm tra học kỳ I <Đề thi và đáp án của Phòng Giáo Dục> - 3 - Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Soạn : Tuần 18, Tiết 73 Văn bản Tục ngữ về thiên nhên Và lao động sản xuất A. Mục tiêu - Giúp HS hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ - Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận và ý nghĩa của những câu tục ngữ đã học) - Học thuộc lòng tục ngữ, vận dụng thực tế cuộc sống B. Chuẩn bị - SGK, SGV, bài soạn, bảng phụ và tài liệu tham khảo C. Cách thức tiến hành - Phát vấn câu hỏi, giảng, bình . D. Tiến trình giờ dạy 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ(5 ): Kiểm tra vở bài tập của học sinh 3- Bài mới * Giới thiệu bài: Tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian. Nó đợc ví là kho báu của linh nghiệm và trí tuệ dân gian. Là túi khôn dg vô tận. Tục ngữ mang tính trí tuệ, triết lý nhng bắt rễ từ cuộc sống sinh động, phong phú nên khô khan mà nh cây đời xanh t- ơi.Vậy những kinh nghiệm mà tục ngữ đúc rút đợc đó là kinh nghiệm gì? Có ý nghĩa gì? . - 4 - Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Hoạt động 1(3 ) ?) Em hiểu nh thế nào về tục ngữ? 2 HS ?) Cách hiểu ý nghĩa của tục ngữ? - 2 cách Nghĩa đen Nghĩa bóng I. Tục ngữ *Về hình thức: Là những câu nói ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh, nhịp điệu *Về sử dụng: Nhìn nhận, ứng xử, thực hành thêm sinh động, sâu sắc - Về nội dung: Những kinh nghiệm về tự nhiên, lao động sản xuất con ngời, xã hội(nghĩa đen, nghĩa bóng) Hoạt động 2(5 ) - Gọi 2 HS đọc -> GV đọc lại toàn bài - GV cùng HS tìm hiểu những từ khó ?) Những câu nào nói về thiên nhiên? Những câu nào diễn tả lao động sản xuất? + Thiên nhiên: Câu 1 -> Câu 4 + Lao động sản xuất: Câu 5 -> Câu 8 ?) Tại sao những câu tục ngữ trên lại gộp trong một VB - Các hiện tợng tự nhiên (ma, nắng, bão, lụt) có liên quan trực tiếp đến sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi) II. Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích Hoạt động 3(17 ) ?) Đọc lại câu 1 và phân tích nội dung, nghệ thuật của câu tục ngữ - Phép đối: Đêm ngày Tháng 5 Tháng 10 Nằm cời Sáng tối - Nói quá Cha nằm đã sáng Cha cời đã tối => Nhấn mạnh đặc điểm của đêm tháng 5 và ngày tháng 10 * GV: Trớc đây nhân dân ta cha có máy móc đo thời tiết nhng bằng kinh nghiệm, trực giác và vốn sống họ đã nói một cách hồn nhiên, hóm hỉnh những nhận xét đúng về độ dài của đêm tháng 5 và ngày tháng 10 (đêm mùa hè, ngày mùa đông) ?) Câu tục ngữ muốn khuyên điều gì? - Sử dụng thời gian cho hợp lí với công việc và giữ gìn sức khỏe * Đọc câu 2 ?) Em hiểu mau sao thì nắng nghĩa là gì? - Đêm nhiều sao thì hôm sau nắng ?) Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng? - Vần lng : nắng vắng - Đối giữa hai vế => Nhấn mạnh sự khác biệt về sao -> sự khác biệt về nắng, ma ?) Kinh nghiệm đợc đúc kết từ hiện tợng này là gì? Nhắc nhở con ngời điều gì? - Trông sao đoán thời tiết ma nắng -> nắm đợc thời tiết để chủ động sắp xếp công việc * GV: Do tục ngữ dựa trên kinh nghiệm nên không phải lúc nào cũng đúng vì có III. Phân tích văn bản 1. Những kinh nghiệm từ thiên nhiên a) Câu 1 - Với cách nói quá và phép đối câu tục ngữ khẳng định đêm tháng 5, ngày tháng 10 rất ngắn để khuyên nhủ con ngời sử dụng thời gian cho hợp lý và bảo vệ sức khỏe của mình b) Câu 2 - Câu tục ngữ dùng phép đói để đúc kết kinh nghiệm dự báo thời tiết nắng, ma để sắp xếp công việc - 5 - Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 D. Rút kinh nghiệm . . . Soạn : Tuần 19, Tiết 74 Chơng trình địa phơng Văn & tập làm văn A. Mục tiêu - Giúp HS ý thức su tầm tục ngữ, ca dao theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Tăng thêm tình cảm, sự hiểu biết về quê mình B.Chuẩn bị - T liệu về tục ngữ, ca dao có ở địa phơng. C. Cách thức tiến hành - Phát vấn câu hỏi, giảng bình D. Tiến trình giờ dạy 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (4) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3- Bài mới Hoạt động 1(15 ) ?) Thế nào là tục ngữ? ?) Nhắc lại khái niệm về ca dao, dân ca? ?) Điểm chung giữa tục ngữ, ca dao, dân ca? - Là một thể loại của văn học dân gian I. Tục ngữ, ca dao, dân ca 1. Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt và đợc vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời nói hàng ngày 2. Ca dao: Là lời thơ của dân ca, là một thể thơ dân gian 3. Dân ca: Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc (những câu hát dân gian) Hoạt động 2 (20 ) ?) Em hiểu nh thế nào về cụm từ Lu hành ở địa phơng? - Ca dao, tục ngữ có mặt đợc sử dụng ở địa phơng chứ không phải là nói về địa phơng - GV nêu yêu cầu về nội dung, cách su tầm, thời gian II. Yêu cầu s u tầm 1. Giới hạn - Đông Triều Quảng Ninh - 20 câu 2. Nguồn s u tầm - Hỏi cha, mẹ, ngời già, nhà văn - Tìm trong sách báo địa phơng 3. Nội dung - Nói về sản vật, di tích, thắng cảnh danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phơng 4. Cách s u tầm - Chép vào vở hoặc sổ tay văn học - Phân loại: tục ngữ, ca dao, dân ca - Sắp xếp theo chữ cái a, b, c - 6 - Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 5. Thời gian s u tầm ; 2 tuần -> 1 tháng 4. Củng cố 5. H ớng dẫn về nhà - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận E. Rút kinh nghiệm . Soạn : Tuần 19, Tiết 75, 76 Giảng: Tiếng việt Tìm hiểu chung về văn nghị luận A. Mục tiêu - Giúp HS hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận B.Chuẩn bị - Một số văn bản nghị luận, SGK, SGV, bài soạn C. Cách thức tiến hành - Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng D. Tiến trình giờ dạy 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ?) Thế nào là văn bản biểu cảm? 3- Bài mới Hoạt động 1(15 ) ?) Trong cuộc sống em có thờng gặp các vấn đề nh kiểu câu hỏi: - Vì sao em đi học? - Vì sao con ngời cần có bạn bè? - Vì sao em thích đọc sách? - Thế nào là sống đẹp? Nếp sống văn minh là gì? + Gọi 3 HS phát biểu + GV: Đó là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống khiến ta phải bận tâm và cần giải quyết. ?) Khi gặp những câu hỏi đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học nh miêu tả, biểu cảm hay không? Vì sao? - Không. Vì Kể: mang tính chất cụ thể .hình ảnh Miêu tả: Dựng chân dung nhân vật Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc, tình cảm . ?) Vậy làm thế nào để trả lời đợc các câu hỏi nh trên? Ta xét một ví dụ cụ thể Thế nào là sống đẹp - 2 HS trả lời -> GV chốt * Trớc hết cần trả lời các câu hỏi ? Sống là gì? Đẹp là gì? I. Lý thuyết 1. Nhu cầu nghị luận a. Nhu cầu nghị luận - 7 - Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 ? Sống đẹp là sống nh thế nào? Mục đích sống ra sao? ? Sống đẹp khác với sống không đẹp nh thế nào? => Dùng lí lẽ, dẫn chứng xác thực, lập luận chính xác thì ng- ời đọc, ngời nghe mới hiểu rõ vấn đề, đồng tình . ?) Để trả lời những câu hỏi nh thế, hàng ngày trên báo chí, đài phát thanh truyền hình em thờng gặp những loại văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết? - ý kiến trong các cuộc họp, trong các bài xã luận, bình luận . -> GV chốt bằng ghi nhớ 1 -> Gọi 1 HS đọc * GV chuyển ý b. Ghi nhớ 1: sgk(9) Hoạt động 2(25 ) - GV yêu cầu HS theo dõi văn bản Chống nạn thất học ?) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? - Giết giặc dốt (là một trong 3 loại giặc sau CM T8: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm) ?) Để thể hiện mục đích ấy bài viết nêu ra ý kiến gì? Những ý kiến đó đợc diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn thể hiện? - Nạn thất học do chính sách ngu dân của thực dân Pháp đem lại - Ngời đọc thực hiện: Toàn dân Việt Nam - Luận điểm (nói cái gì?) + Nâng cao dân trí + Ngời VN phải hiểu quyền lợi và bổn phận của mình, phải có tri thức để xây dựng nớc nhà Vì mong quan điểm của tác giả: khẳng định một ý kiến, một t tởng ?) Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê? ?) Vì sao dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết? Chống nạn mù chữ có thực hiện đợc không? Bằng cách nào? - Tình trạng thất học, lạc hậu trớc CM T8 - Điều kiện có để ngời dân xây dựng đất nớc - Làm Ngời biết chữ dạy ngời cha biết chữ Chồng dạy vợ, anh dạy em Chủ dạy ngời làm Ngời phụ nữ cũng cần phải học ?) Câu văn nào thể hiện dẫn chứng? - 95% chính sách ngu dân của thực dân Pháp ?) Theo em ngoài luận điểm rõ ràng văn nghị luận cần phải đảm bảo những yêu cầu nào nữa? - Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục => Đây chính là nội dung ghi nhớ 2 2. Văn bản nghị luận - Đa ra những luận điểm khẳng định một ý kiến hoặc một quan điểm - Vấn đề trong văn nghị luận đa ra phải đề cập tới cuộc sống, xã hội * Ghi nhớ 2: sgk(9) - 8 - Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 ?) Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm đợc không? Tại sao? - Không. Vì những kiểu văn bản trên không thể kêu gọi mọi ngời chống nạn thất học một cách đầy đủ chặt chẽ, rõ ràng . ?) Những t tởng quan điểm mà bài văn có giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống không? - Có -> văn bản mới có ý nghĩa - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ. GV chốt kiến thức vừa học Tiết 76 Hoạt động 1 (17 ) - Gọi 2 HS đọc văn bản ?) Đây có phải là văn bản nghị luận không? Tại sao? - Là văn bản nghị luận vì + Đây là vấn đề xã hội thuộc lối sống đạo đức + Tác giả sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình ?) Trong văn bản tác giả đã đề xuất ý kiến gì? Câu văn nào thể hiện? Tìm lí lẽ và dẫn chứng + 2 ý kiến Phân biệt thói quen tốt và xấu Tạo thói quen tốt, khắc phục thói quen xấu trong cuộc sống hàng ngày + Lí lẽ Có thói quen tốt và thói quen xấu Thói quen đã thành tệ nạn Tạo thói quen tốt là rất khó Nhiễm thói quen xấu là dễ + Dẫn chứng Thói quen tốt: luôn dạy sớm .đọc sách Thói quen xấu: ?) Mục đích của tác giả là gì? ?) Bài văn giải quyết vấn đề có trong thực tế không? Vì sao? - Thực tế nớc ta: đô thị, thành phố, thị trấn đang diễn ra nhiều thói quen xấu . ?) Nhân dân ta đã làm gì để sửa thói quen xấu? ở trờng, lớp em làm gì? - Nhân dân: xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự - Trờng, lớp: Nói lời hay, làm việc tốt Cử chỉ văn minh, lịch sự Phong cách Mạo Khê II - Yêu cầu HS xác định bố cục II. Luyện tập Bài 1(9): Cần tạo ra thói quen tốt trong xã hội a) Đây là văn bản nghị luận vì: b) * Các ý kiến - Phân biệt thói quen tốt và xấu - Tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu * Lí lẽ c) Mục đích - Nhắc nhở mọi ngời + Bỏ thói xấu + Hình thành thói quen tốt Bài 2(10) Gồm 3 phần P1: 2 câu đầu P2: 3 câu cuối P3: Còn lại Hoạt động 2 (18 ) - Gọi 1 HS đọc văn bản - Yêu cầu thảo luận nhóm (Mỗi bàn một nhóm) - Là văn bản nghị luận vì + Kể chuyện để nghị luận Bài 4: Hai biển hồ - Là văn bản nghị luận: Bàn về cách sống + Kể về 2 cái biển hồ: Biển chết và Biển Galilê - 9 - Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 => Bày tỏ về 2 cách sống Thu mình, không chia sẻ, không hòa nhập -> chết dần Là VBNL bàn về cuộc sống Sẻ chia, hòa nhập tràn ngập niềm vui 4. Củng cố ? Văn nghị luận có vai trò nh thế nào trong cuộc sống? ? Thế nào là văn bản nghị luận? 5. H ớng dẫn về nhà - Học bài, su tầm thêm các văn bản nghị luận để học - Soạn: Tục ngữ về con ngời và xã hội Tìm hiểu ý nghĩa và nghệ thuật của từng câu E. Rút kinh nghiệm . . ----------------------------&0&------------------------------ Soạn : Tuần 20, Tiết 77 Giảng: Văn bản Tục ngữ về con ngời và xã hội A. Mục tiêu - Giúp HS hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt: so sánh, ẩn dụ . nghĩa bóng của các câu tục ngữ trong bài học - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. B. Ph ơng tiện - Soạn bài, SGK, SGV, TLTK C. Cách thức tiến hành - Phát vấn câu hỏi, giảng bình. - Thảo luận nhóm. D. Tiến trình giờ dạy 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Đọc thuộc lòng và phân tích nội dung nghệ thuật tiêu biểu những câu tục ngữ nói về thiên nhiên? ?) Đọc thuộc lòng và phân tích nội dung nghệ thuật tiêu biểu những câu tục ngữ về lao động sản xuất? 3- Bài mới * Giới thiệu bài: Cuộc sống vốn muôn màu, muôn vẻ mà thiên nhiên lại đợc kết tinh từ cuộc sống phong phú. Chính vì thế tục ngữ sẽ còn giúp chúng ta biết đợc cách nhìn nhận, đánh giá của con ngời trong xã hội xa kia . - 10 -