Phương phỏp nghiờn cứu và kết quả sau thực nghiệm 23 sở vật chất, chất lợng giảng dạy và phải kể đến việc học sinh cha đợc rènluyện nhiều về ngôn ngữ hoá học - Một phơng tiện nhận thức k
Trang 1TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MẠO KHÊ II
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC
Họ và tên : Nguyễn Hoàng Thuỷ
Trường : THCS Mạo Khê II
Huyện : Đông Triều - Quảng Ninh
Năm học 2008- 2009
Trang 2MỤC LỤC
II.3 Phương phỏp nghiờn cứu và kết quả sau thực nghiệm 23
sở vật chất, chất lợng giảng dạy và phải kể đến việc học sinh cha đợc rènluyện nhiều về ngôn ngữ hoá học - Một phơng tiện nhận thức khoa học, vàrèn luyện kỹ năng viết CTHH là 1 trong những kỹ năng đó
Trang 3Chúng ta đều biết: Hoá học là một khoa học nghiên cứu về các chất và
sự biến đổi của các chất đó - mà các chất đều đợc tạo nên từ các phần tử rấtnhỏ bé nh: Nguyên tử, phân tử không thể quan sát đợc bằng mắt thờng.Vì vậy để mô tả, nghiên cứu và nhận thức đợc các quá trình biến đổi hoáhọc thì ngoài việc sử dụng ngôn ngữ thông thờng còn phải sử dụng đến
ngôn ngữ chuyên môn Hoá ( ngôn ngữ Hoá học ) Trong quá trình dạy học
hóa học, ngôn ngữ hoá học vừa là phơng tiện giúp giáo viên truyền đạt vừa
là phơng tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức hoá học Học sinh diễn đạt vàgiải thích các hiện tợng, các quá trình hoá học bằng ngôn ngữ hoá học: Cácthuật ngữ, các tên gọi và biểu tợng hóa học một cách ngắn gọn súc tích dễhiểu, đồng thời qua đó cũng kiểm tra kiến thức của học sinh Ngoài ra ngônngữ hoá học còn làm cho ngôn ngữ thông thờng phong phú và phát triểnhơn Việc hiểu, nắm vững và biết sử dụng ngôn ngữ hoá học là yếu tố cótính chất quyết định đến chất lợng dạy học của giáo viên và chất lợng họctập của học sinh
I.2 Tính cần thiết của đề tài
Chơng trình hoá học lớp 8 THCS có vị trí rất quan trọng trong việc giúphọc sinh nghiên cứu bộ môn ở các lớp tiếp theo Trong đó việc viết
nhanh thành thạo, chính xác CTHH của các chất là việc không thể thiếu củamôn học này Bởi vậy nếu học sinh không biết cách biểu diễn ngắn gọn cácchất bằng CTHH thì cũng đồng nghĩa với việc học sinh sẽ rất khó khăn đểnghiên cứu các phần tiếp theo của bộ môn Hoá học Đặc biệt là phần làm thí
nghiệm Hoá học và viết PTHH ( Phần rất cơ bản của việc nhập môn với Hoá học ).
Qua thực tiễn giảng dạy bộ môn Hoá học ở trờng THCS Mạo Khê
II-Đông Triều - Quảng Ninh, tôi nhận thấy việc tiếp thu kiến thức bộ môn Hoáhọc của học sinh trong nhà trờng còn tơng đối yếu, còn nhiều học sinh gặpkhó khăn khi học tập bộ môn Đa phần học sinh không viết đợc nhanh vàchính xác các CTHH của chất dẫn đến khó viết đúng các PTHH về sự biến
đổi chất
Từ những lí do trên, tôi lựa chọn vấn đề Một số biện pháp rèn kỹ năng “ Giáo dục - đào tạo n
viết CTHH của chất vô cơ trong chơng trình Hoá học lớp 8 THCS ” đề
nghiên cứu nhằm nâng cao chất lợng bộ môn
I.3 Mục đích nghiên cứu
- Việc nghiên cứu vấn đề Một số biện pháp rèn kỹ năng viết“ Giáo dục - đào tạo n
CTHH của chất vô cơ trong chơng trình Hoá học lớp 8 THCS ” nhằm chỉ
ra những khó khăn của học sinh khi học tập bộ môn Hoá học Trên cơ sở
đó, đề xuất các biện pháp rèn kỹ năng hoá học cho học sinh về vấn đề lậpCTHH của chất vô cơ nhằm góp phần tích cực cho việc đổi mới phơng phápdạy học, nâng cao chất lợng và hứng thú học tập môn Hoá học cho học sinhTHCS
Trường THCS Mạo Khờ II * Năm học 2008 -2009 3
Trang 4- Nhiệm vụ của đề tài:
+ Xác định đợc những nguyên nhân dẫn đến khó khăn cho học sinhkhi viết CTHH
+Xác định đợc các kỹ năng cần thiết cho việc viết CTHH ở trờngTHCS
+Đa ra đợc hệ thống các VD, bài tập có liên quan đến rèn kỹ năngviết CTHH cho học sinh THCS
+ Đề ra đợc biện pháp hiệu quả trong việc rèn kỹ năng viết CTHHcủa các chất vô cơ trong chơng trình lớp 8 trung học cơ sở trong cơ sở đóhọc sinh có thể học tập tốt bộ môn hoá học ở lớp 9 và THPT
+ áp dụng thử nghiệm các biện pháp đã đề ra tại trờng THCS MạoKhê II và đánh giá sự đúng đắn của các biện pháp đó
I.4 Đối tợng, phạm vi, kế hoạch, thời gian nghiên cứu
4.1 Đối tợng nghiên cứu: Tôi tiến hành thực nghiệm s phạm với đối tợng là
học sinh lớp 8 trờngTHCS Mạo KhêII và SGK hoá học lớp 8 THCS
4.2 Phạmvi nghiên cứu: Tôi tiến hành thực nghiệm s phạm trong 2 lớp 8
trờng THCS Mạo KhêII Quá trình thực nghiệm chúng tôi chọn lớp đối trứng
và lớp thực nghiệm số học sinh về lực học tơng đơng nhau:
Lớp đối chứng: 8C6
Lớp thực nghiệm: 8C7
4.3 Thời gian nghiên cứu: tôi tiến hành nghiên cứu trong 1 năm (Năm
học 2008 -2009)
I.5 Đóng góp mới về mặt lý luận thực tiễn
- Tìm ra đợc một trong những nguyên nhân của việc học yếu bộ môn Hoáhọc của học sinh trờng THCS
- Xây dựng đợc biện pháp rèn kĩ năng viết thành thạo CTHH để tạo hứngthú học tập bộ môn Hoá học của học sinh ở trờng THCS và chất lợng bộmôn Hoá học ở trờng THCS sẽ đợc nâng cao
Trang 5II Phần Nội dung
II.1 Thực trạng vấn đề
II.1.1 Sơ lợc về trờng THCS Mạo Khê 2:
Trường THCS Mạo Khờ II thuộc thị trấn Mạo Khờ, huyện Đụng Triều,tỉnh Quảng Ninh Nguyờn là Trường cấp II Vĩnh Khờ thành lập năm 1959.Vào đầu những năm 70 nhà trường sỏt nhập với trường tiểu học Vĩnh Khờmang tờn là trường PTCS Vĩnh Khờ Đến năm 1995 trường được tỏch riờngthành hai trường: Trường tiểu học Vĩnh Khờ và Trường THCS Mạo Khờ II Qua 50 năm xõy dựng và trưởng thành nhà trường đó đạt được nhữngthành tớch đỏng kể, gúp phần phỏt triển giỏo dục ở địa phương.Đội ngũ giỏoviờn khụng ngừng phấn đấu nõng cao trỡnh độ đào tạo và tay nghề, số giỏoviờn giỏi, học sinh giỏi luụn luụn đạt ở mức cao, tỷ lệ học sinh lờn lớp, tốtnghiệp và trỳng tuyển vào trường THTP Hoàng Quốc Việt, cỏc trường chuyờncủa tỉnh, quốc gia giữ vững ở tỷ lệ cao Cơ sở vật chất thiết bị ngày càng đượccải thiện, từng bước hoàn thiện theo quy mụ trường chuẩn quốc gia giai đoạn
2 Với những cố gắng đú nhiều năm liờn tục nhà trường đạt được danh hiệutrường tiờn tiến xuất sắc của Tỉnh, của Bộ; Liờn đội nhà trường nhiều nămliờn tục được Trung ương đoàn tặng bằng khen và cờ liờn đội xuất sắc mangchõn dung Bỏc Trường được tặng nhiều bằng khen của tỉnh, của Bộ giỏo dục
& Đào tạo và của Thủ tướng Chớnh phủ Năm 1994 trường được Chủ tịchnước tặng Huõn chương lao động hạng ba, năm 2000 Chủ tịch nước tặngHuõn chương lao động hạng nhỡ, năm 2007 trường được Thủ tướng Chớnhphủ tặng Bằng khen, năm học 2007 - 2008 trường được nhận cờ” dẫn đầuphong trào thi đua khối THCS trong toàn tỉnh” Trường là một trong hai
Trường THCS Mạo Khờ II * Năm học 2008 -2009 5
Trang 6trường đầu tiờn của tỉnh được cụng nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn
2000 - 2010, đang chuẩn bị điều kiện để đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2
Trường THCS Mạo Khờ II cú 1018 học sinh chia làm 28 lớp theo cỏc khối
6, 7, 8, 9 mỗi khối 7 lớp, địa phương trường đúng là một thị trấn cú nền kinh
tế - xó hội phỏt triển, đời sống nhõn dõn ổn định, nhõn dõn và cỏc lực lượng
xó hội luụn quan tõm tới phỏt triển giỏo dục Những vấn đề lớn nhà trườngquan tõm là duy trỡ chất lượng đại trà hàng năm đó đạt: Tốt nghiệp 99 - 100%.Lờn lớp 98% giữ vững chất lượng mũi nhọn 8 - 10% học sinh đạt học sinhgiỏi cỏc cấp hàng năm Cấp huyện 43 em (lớp 9); Tỉnh từ 21 em (lớp 9) Giữvững nề nếp kỷ cương trong dạy và học, tăng cường cỏc hoạt động giỏo dụcngoài giờ và quản lý học sinh đặc biệt là đưa cỏc nội dung dạy phỏp luật cúchất lượng hơn Thực hiện tốt một số chuyờn đề lớn như giỏo dục - dõn số -mụi trường - phũng chống ma tuý Phấn đấu theo khẩu hiệu nhà trường “Mộtđịa chỉ tin cậy của nhõn dõn trong khu vực” Do đú với nhiệm vụ đỏp ứngnhu cầu bậc học trung học cơ sở ở khu trung tõm thị trấn và phấn đấu đạtchuẩn quốc gia giai đoạn 2 của ngành Nhà trường phải tăng cường cơ sở vậtchất: đến năm 2015 tăng 100% số phũng học (28 lớp), đủ cỏc phũng thiết bị
bộ mụn Tiếp tục bồi dưỡng chuẩn hoỏ đội ngũ giỏo viờn đạt 50% đại học
2015 Tớch cực thực hiện đổi mới phương phỏp dạy học và tăng cường ứngdụng cụng nghệ thụng tin đỏp ứng việc đổi mới chương trỡnh THCS của Bộ
II.1.2 Một số thành tựu:
Thực tế qua theo dõi chất lợng học tập bộ môn hoỏ khối lớp 8 trong đú lớp8C7có áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên thì tôi thấy rằng đa số các em tíchcực t duy, hứng thú với bài tập mới, kiến thức thức mới hơn so với các lớp cònlại Đặc biệt là trong lớp luôn có sự thi đua tìm ra cách giải hay nhất, nhanhnhất Không khí lớp học luôn sôi nổi, không gò bó, học sinh đợc độc lập tduy Điều hứng thú hơn là phát huy đợc trí lực của các em, giúp các em pháttriển kỹ năng nghiên cứu khoa học hứng thú trong việc tìm tòi kiến thức mới,
kỹ năng mới
II.1.3 Một số tồn tại và nguyên nhân:
Sáng kiến kinh nghiệm đợc áp dụng trong lớp 8C7, tuy nhiờn khả năngnhận thức của học sinh không đồng đều, còn một số học sinh còn thiếu động
Trang 7cơ học tập, lời học, không tích cực học tập vì vậy việc phát huy tính tích cựccủa một số học sinh đó rất hạn chế Hơn nữa những học sinh trên ít đợc sựquan tâm của gia đình.Vì vậy đòi hỏi sự cố gắng tận tâm của ngời thầy dầngiúp các em hòa nhập với khả năng nhận thức chung của cả lớp.
II.1.4 Vấn đề đặt ra:
Qua nhiều năm giảng dạy, qua sự tích lũy kinh nghiệm của bản thân, sự họchỏi từ tài liệu và đồng nghiệp Từ những kết quả đã đạt đợc và ý thức đợc sựtồn tại và nguyên nhân trên tôi thấy rằng việc rốn viết cụng thức hoỏ học chohọc sinh là một tiền đề cho việc nhận thức kiến thức mụn hoỏ học sau này Vỡvậy tụi đó mạnh dạn ỏp dụng SKKN trong giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng
bộ môn
II.2 áp dụng trong giảng dạy:
II.2.1 Các bớc tiến hành:
II.2.1.1 Các biện pháp rèn kĩ năng viết CTHH.
Để học sinh có thể viết thành thạo các CTHH ngay từ khi học xongchơng I hoá học lớp 8 THCS thì tôi cần sử dụng các biện pháp sau
1.1 Rèn kĩ năng nhớ và viết đúng KHHH cho học sinh
1 Rèn kĩ năng nhớ KHHH
Hầu hết học sinh lớp 8 THCS đều có thể nhớ đợc các KHHH của cácnguyên tố thờng gặp trong bảng 1 SGK tr 42 Nhng có khoảng 30% số họcsinh không thể nhớ đợc nguyên tố trong bảng đó hoặc có nhớ nhng haynhầm lẫn giữa nguyên tố này với nguyên tố kia Vậy làm thế nào để giúphọc sinh ghi nhớ mà không nhầm lẫn ? theo tôi có thể dùng một số cách sau:
Cách 1 : Nhớ các nguyên tố theo phân loại.
Ví dụ : - Các nguyên tố kim loại : Zn ; Fe ; Al ; Ng ; Cu; Ag ; Hg ;
Ca ; Ba
- Các nguyên tố phi kim : S ; P ; H ; O ; C ; Si
Cách 2 : Nhớ lần lợt theo kí hiệu nhóm có chung chữ cái đầu.
Ví dụ :
Thuỷ ngân : H
Nhóm 1 Hiđrô : Hg
Can xi : Ca
Trường THCS Mạo Khờ II * Năm học 2008 -2009 Nhóm 2 7
Trang 8Đồng : Cu
Cac bon : C
Tơng tự nh vậy HS sẽ nhớ đến nhóm khác
Cách 3 : Học sinh có thể học tên và KHHH của nguyên tố giống nh học
từ mới của ngoại ngữ Viết tên Việt Nam cùng với KHHH của 5 nguyên
tố vào những mảnh giấy nhỏ để có thể học đợc ở mọi nơi mọi lúc, sau khithuộc lại viết các nguyên tố tiếp theo, cho đến hết
Cách 4 : Học sinh có thể mở sách đọc nguyên tố và KHHH của nguyên
tố sau đó viết ra giấy nguyên tố mà mình nhớ đợc Tiếp tục làm nh vậy cho
đến khi nhớ hết các nguyên tố và KHHH của chung
Trong các cách nhớ trên thì cách nhớ 3 kết hợp với 1 sẽ nhanh hiệu quả
và bền hơn đồng thời HS phân biệt đợc ngay nguyên tố nào là kim loại,nguyên tố nào là phi kim Điều này sẽ giúp ích cho học sinh rất nhiều khihọc về o xít axít ; o xít bazơ ; axít bazơ ; muối
2 Rèn kĩ năng viết đúng KHHH
Để học sinh viết đúng KHHH của các nguyên tố thì trong bài “ Giáo dục - đào tạo n Nguyên
tố hoá học” giáo viên phải dạy cho học sinh hiểu : Mỗi nguyên tố đợc biểu
diễn bằng một hay hai chữ cái, trong đó chữ cái đầu đợc viết dới dạng chữhoa, chữ cái sau viết chữ in thờng
Ví dụ : Hiđrô có KHHH là H
Can xi có KHHH là Ca Cac bon có KHHH là CGiáo viên chú ý nhấn mạnh : - Chữ cái đầu viết in hoa
- Chữ cái sau viết in thờng : đối với cácKHHH có các chữ cái sau là : l; h ; t ; b ; d thì viết cao bằng chữ cái đầu
Ví dụ : Al; Pb; Cd
Đối với các KHHH có chữ cái sau là các chữ cái khác các chữ cái trênthì viết thụt xuống
Ví dụ: Ca; Cu; Hg
Sau đó giáo viên có thể gọi 3 HS lên ghi lại KHHH của 5 nguyên tốtrong bảng 1 trang 8 SGK hoá học 8
Gọi HS khác nhận xét cách viết KHHH của các bạn ở trên bảng
Tuy nhiên giáo viên phải thờng xuyên củng cố lại cách viết KHHHcủa các nguyên tố trong các bài học tiếp theo để rèn kĩ năng, kĩ xảo cho họcsinh
1.2 Rèn kĩ năng nhớ hoá trị th ờng gặp của một số nguyên tố
Trang 9Có nhiều cách để nhớ hoá trị của các nguyên tố nh :
Cách 1 : Nhớ theo hoá trị từ thấp đến cao ( đối với nguyên tố có 1
hoá trị)
Ví dụ : Các nguyên tố hoá trị I : H ; Na ; K ; F ; Ag
Các nguyên tố có hoá trị II : O ; Mg ; Ca ; Ba ; Zn
Các nguyên tố có hoá trị III : Al
Các nguyên tố có nhiều hoá trị :
S Fe P Cu ( II, IV, VI) ( II, III ) ( III , V) ( I , II)
Cách 2 : Nhớ hoá trị các nguyên tố qua học bài ca hoá trị
Giáo viên : có thể giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ lâu và có hứng thúbằng cách cho HS học bài ca hoá trị
Ví dụ : Bài ca hoá trị (1)
Ka li (K) ; I ốt (I) ; Hiđrô (H)Nat ri (Na) với bac (Ag) ; Clo (Cl) một loài
Là hoá trị (I) hỡi aiNhớ ghi cho kĩ khỏi hoài phân vânMagiê (Mg) , Kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)Cxi (O) đồng (Cu), thiếc (Sn) thèm phần Bari (Ba)Cuối cùng thèm chữ Can xi ( Ca)
Hoá trị (II) nhớ có gì khó khănNay nhôm (Al) hoá trị III lần
In sâu trí nhớ khi cần có ngayCac bon (C) Silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên Sắt (Fe) lắm lúc hay phiền
II, III lên xuống nhớ liền nhau thôiLại gặp Ni tơ (N) khổ rồi
I; II; III; IV Khi thời lên V
Lu huỳnh (S) lắm lúc chơi khămXuống II lên VI, khi nằm thứ IVPhốt pho (P) nói đến không d
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V
Trường THCS Mạo Khờ II * Năm học 2008 -2009 9
Trang 10Em ơi cố gắng học chămBài ca hoá trị suốt năm cần dùng
Ví dụ 2 : Bài ca hoá trị (2)
Hiđrô (H) cùng với li ti (Li)NaRi (Na) cùng với Kali (K) chẳng rờiNgoài ra còn bạc (Ag) sáng ngời
Chỉ mang hoá trị I thôi nhớ nhầmRiêng đồng Cu, cùng với thuỷ ngân (Hg)Thơng II, ít I chớ phân vân gì
Đổi II, IV là chì (Pb)
Là Oxi (O), kẽm (Zn) chẳng sai chút gì
Ngoài ra còn có can xi (Ca)Magie (Mg) cùng với Ba ri (Ba) một nhà
Bo ( B), nhôm (Al) thì hoá trị IIICacbon (C) Silic (Si) thiếc (Sn) là IV thôiThế nhng phải nói thêm lời
Hoá trị II vẫn là nơi đi vềSắt (Fe) II toan tính bộn bềKhông bền nên dễ biến liền sắt IIIPhotpho V chính ngời ta gặp nhiềuNitơ (N) hoá trị bao nhiêu?
I, II, II, IV phần nhiều tới V
Lu huỳnh lắm lúc chơi khămKhi II, lúc IV, VI tăng tột cùngClo (Cl), Iôt (I) lung tung
II, III, V, VII thờng thì I thôiMangan (Mn) rắc rối nhất đời
Đổi từ I đến VII thời mới yên
Hoá II dùng rất nhiềuHoá trị VII cũng đợc yên hay cần
Trang 11Bài ca hoá trị thuộc lòngViết thông công thức, dễ phòng lãng quênHọc hành cố gắng chuyên cần
Siêng ôn chăm luyện tất nhiên nhớ nhiều
1.3 Một số trò chơi vận động giúp học sinh nhớ hiệu quả và tạo hứng
thú cho học sinh khi rèn kỹ năng viết thành thạo CTHH
Học sinh THCS là lứa tuổi có những đặc điểm tâm lý khá phức tạp,tuy nhiên khả năng ghi nhớ của các em đã hơn hẳn lứa tuổi Tiểu học Bêncạnh đó các em lại có tính tò mò muốn khám phá thế giới - Đồng thời tính
tự lập của các em đã phát triển tới mức độ khá cao Tuy nhiên các em lại rấthiếu động Vì vậy để tạo hứng thú học tập cho học sinh tôi đã dùng biện
pháp Học mà chơi, chơi mà học “ Giáo dục - đào tạo n ” nghĩa là đa ra một số trò chơi vận độngtrong các tiết học đặc biệt là các tiết luyện tập để học sinh ghi nhớ kiến thức
có hiệu quả mà không nhàm chán
VD1: Sau khi học xong phần KHHH trong bài NTHH, tôi có thể cho
học sinh chơi trò nh sau:
1) Giáo viên viết sẵn các KHHH trên bảng, học sinh cử đại diện theo
tổ lên bảng để đánh dấu vào các KHHH phù hợp với tên nguyên tố mà giáoviên đọc - Sau khi đọc xong giáo viên gọi học sinh của 1 tổ khác nhận xét 2bạn của 2 tổ và cho điểm
2) Chia lớp thành 2 nhóm:
Lần 1: Nhóm 1 nói tên nhóm 2nói nhanh KHHH đến khi nói sai thì
dừng lại tính điểm ( Nói đúng NTHH đợc 1 điểm ).
Lần 2: Nhóm 2 nói tên nhóm 1 nói nhanh KHHH và cũng làm tơng
- Tấm bìa ghi (SO4)3 phải đợc ghép với Al2 hoặc Fe2
1.4 Một số dạng bài tập rèn kỹ năng lập nhanh CTHH
Trường THCS Mạo Khờ II * Năm học 2008 -2009 11
Trang 12Sau khi HS học xong bài Hoá trị “ Giáo dục - đào tạo n ” GV cần đa ra một số bài tập đểgiúp học sinh rèn kỹ năng lập CTHH đồng thời nắm vững kiến thức hơn.Bởi khi làm bài tập vận dụng nh vậy thì học sinh đợc củng cố thêm vềKHHH, Hoá trị, quy tắc hoá trị, lập nhanh CTHH Sau đây là một số dạngbài tập có thể giúp học sinh rèn luyện kĩ năng viết nhanh CTHH:
1) Dạng bài tập xác định hoá trị của nguyên tố:
Bài tập 1: Hãy xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong các trờng
sẽ học trong bài axít, bazơ, muối).
Khi học sinh nắm chắc cách xác định hoá trị của nguyên tố theo
nguyên tố oxi (b) thì học sinh sẽ học tốt phần CTHH của oxít ( sẽ học trong bài oxít)
Bài tập 2: a, Tính hoá trị của nguyên tố trong các hợp chất sau biết
hoá trị của Cl là I
ZnCl2, CuCl, AlCl3
b, Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeSO4
ở bài tập này Học sinh đợc rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc hoátrị trong việc tìm hoá trị của nguyên tố cha biết khi biết hoá trị của 1nguyên tố ( nhóm nguyên tử )
Gọi hoá trị của Zn trong công thức ZnCl2 là a ta có:
Hoá trị của Zn trong công thức ZnCl2 là II
Tơng tự nh vậy học sinh cũng xác định đợc hoá trị của các nguyên tốkhác
Trang 132, Dạng bài lập CTHH của hợp chất
Bài 1: a, lập CTHH của những hợp chất hai nguyên tố sau:
P(III) và H, C (IV) và S ( II ), Fe (III) và O
b, Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhómnguyên tử sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và SO4(II); Ca (II) và NO3 (I)
Khi giải bài tập này học sinh đợc củng cố lại các bớc lập CTHH đó là:
4, Viết công thức đúng của hợp chất
Hoặc học sinh có thể áp dụng cách lập công thức nhanh bằng cách dựa
vào hoá trị của 2 nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử ).
Hãy nêu những gì biết đợc về mỗi chất
Bài 2: Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau:
a, Canxi oxít, biết trong phân tử có 1 Ca và 1O
b, Đồng Sunfat biết trong phân tử có 1Cu, 1S, 4O
b, Dùng các chữ số và CTHH để diễn đạt những ý sau: Ba phân tử oxi,sáu phân tử canxioxit, 5 phân tử đồng sunfat
Trường THCS Mạo Khờ II * Năm học 2008 -2009 13
Trang 14Khi giải các bài tập trên học sinh sẽ đợc củng cố kỹ năng:
+ Viết KHHH+ Viết CTHH+ Diễn đạt số lợng phân tử của chất+ Tính đợc phân tử khối của chất
Điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho các em khi học về PTHH và giải cácbài toán dựa vào CTHH và PTHH
4, Dạng bài tập biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Bài tập 1: Ngời ta quy ớc mỗi vạch ngang giữa 2 ký hiệu biểu thị một
hoá trị của mỗi bên nguyên tử - cho biết sơ đồ công thức của hợp chất giữanguyên tố X, Y với H và O nh sau:
công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ ( sẽ học ở phần 2 của chơng trình lớp 9 ), đồng thời sẽ có học sinh có cách nhìn mới về hoá trị.
5, Dạng bài tập tổng hợp
VD:
tố Y với H nh sau ( X, Y là những nguyên tố nào đó ): XO, YH3
Trang 15Hãy chọn CTHH nào đúng cho các hợp chất của X và Y trong các côngthức cho sau đây:
II.2.2 Bài dạy minh hoạ:
Phơng pháp giảng dạy một số phần kiến thức có liên quan đến việc viết
đúng, viết nhanh CTHH cho học sinh
II.2.2.1 Ph ơng pháp giảng dạy phần CTHH của hợp chất trong bài CTHH
“ Giáo dục - đào tạo n ”
Hoạt động 2
II Công thức Hoá học của hợp chất (10 phút )
GV: Gọi 1 học sinh nhắc lại định nghĩa
hợp chất
GV: Vậy trong CTHH của hợp chất có
bao nhiêu kí hiệu hóa học
GV: Treo tranh mô hình tợng trng mẫu
nớc, muối ăn
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ
và cho biết số nguyên tử của mỗi
nguyên tố trong một phân tử của các
chất trên
GV: Giả sử kí hiệu hoá học của các
nguyên tố tạo nên chất là A, B, C và
một số nguyên tử của mỗi nguyên tố
lần lợt là x, y, z
Vậy công thức hoá học của hợp chất
đợc viết ở dạng chung nh thế nào?
HS: Hợp chất là những chất tạo từ
2 nguyên tố hoá học trở lên
HS: Trong công thức hoá học cuả
hợp chất có hai, ba kí hiệu hoá họctrở lên
HS: Số nguyên tử của mỗi nguyên
tố là một hoặc hai
HS: Công thức dạng chung của
Trường THCS Mạo Khờ II * Năm học 2008 -2009 15
Trang 16GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài
Gọi 1 học sinh nhận xét và sửa sai
II.2.2 Ph ơng pháp giảng phần qui tắc hoá trị và áp dụng quy tắc hoá trị
trong bài Hoá trị “ Giáo dục - đào tạo n ”
Quy tắc hoá trị
GV: yêu cầu HS nhắc lai công thức
chung của hợp chất 2 nguyên tố
GV: Giả sử: Hoá trị của nguyên tố A
là a Hoá trị của nguyên tố B là b
HS: Công thức chung của hợp chất 2
nguyên tố là AxBy
Trang 17Các nhóm hãy thảo luận để tìm đợc
các giá trị x x a và yxb và mối liên
hệ giữa hai giá trị đó đối với các hợp
chất ghi ở bảng sau:
x x a y x b
Al2O3
P2O5
H2S
GV: giới thiệu hoá trị của nhôm,
photpho, lu huỳnh trong các trờng
hợp trên lần lợt là III, V, II ( hoặc có
thể yêu cầu HS xác định dựa vào
khái niệm hoá trị đã học ở trên )
- So sánh tích x x a và y x b trong
các trờng hợp trên
GV: giới thiệu: đó là biểu thức của
quy tắc hoá trị vậy em hãy nêu
GV gợi ý để học sinh làm bài bằng
các câu hỏi sau đây:
- Em hãy viết lại biểu thức của quy