Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
292,5 KB
Nội dung
Giáo án sinh8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày soạn: 13/ 12 / 2008 Ngày dạy: 20 / 12 / 2008 . Tiết 25: I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: . Hs trình bày đợc: + Các nhóm chất trong thức ăn. + Các hoạt động trong quá trình tiêu hóa. + Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể ngời. . Xác định đợc trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hóa ở ngời. 2, Kỹ năng Rèn những kỹ năng: . Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức. . T duy tổng hợp lôgíc . Hoạt động nhóm 3, Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa II. Chuẩn bị 1. Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm 2. Đồ dùng dạy học: Tranh sơ đồ hình 24.1; 24.2; Mô hình cơ thể ngời; Hình câm hình 24.3 (phiếu học tập); III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Qua chơng hô hấp chúng ta biết rằng thở rất cần cho sự sống Nhng nếu thở tốt mà không ăn uống gì thì con ngời có sống đợc hay không? (không). Điều đó chứng tỏ: ăn uống cũng cần nh thở Gv hỏi: ? Các em thờng đợc ăn những món nào? Hs trả lời: Thịt, cá, rau, hoa, quả . Gv: Các loại thức ăn này khi vào cơ thể đã đủ tiêu chuẩn để hấp thụ hay cha? (Cha đủ tiêu chuẩn để hấp thụ) ? Vậy quá trình ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể ngời có tên gọi nh thế nào? (Quá trình tiêu hóa) Quá trình tiêu hóa diễn ra trong cơ thể ngời nh thế nào và các cơ quan của hệ tiêu hóa có tên gọi là gì? Cả lớp sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay Hoạt động 1 thức ăn và sự tiêu hóa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv yêu cầu hs đọc thông tin trong sgk, treo lên bảng sơ đồ 24.1. Gv đặt câu hỏi gợi ý ? Trong thức ăn có những nhóm chất nào? Hs đọc thông tin phần 1(sgk). Quan sát sơ đồ cá nhân trả lời các câu hỏi của gv Giáo án sinh8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày soạn: 13/ 12 / 2008 Ngày dạy: 20 / 12 / 2008 . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm câu hỏi hoạt động sgk ? Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? ? Các chất nào trong thức ăn đợc biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa? Gv treo sơ đồ: Khái quát các hoạt động của quá trình tiêu hóa. Gọi hs lên bảng xác định các hoạt động tiêu hóa ? Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? ? Hoạt động nào đóng vai trò quan trọng ? Tại sao ? Gv nêu câu hỏi: ? Nếu không có các hoạt động: ăn, đẩy các chất , thải bã thì quá trình tiêu hóa có diễn ra đợc không? Gv: Nh vậy ăn, đẩy các chất trong ống tiêu hóa, thải bã là những hoạt động không thể thiếu của quá trình tiêu hóa ? Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể ngời? Giáo viên nhận xét, chốt kết luận chung Gv chuyển tiếp vào hoạt động 2 ? Quá trình tiêu hóa đợc thực hiện nhờ hoạt động của những cơ quan nào? Các cá nhân khác có ý kiến bổ sung, góp ý Hs trả lời đợc . Thức ăn phân thành 2 nhóm + Chất hữu cơ: gluxit. Lipit, protein, axit nucleic, vitamin + Chất vô cơ: muối khoáng, nớc Hs thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Không bị biến đổi về mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa:vitamin, muối khoáng, nớc Bị biến đổi về mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa:gluxit, lipit, protein, axit nucleic Hs quan sát sơ đồ, xác định các hoạt động tiêu hóa Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động: . ăn . Đẩy các chất trong ống tiêu hóa . Tiêu hóa thức ăn . Hấp thụ chất dinh dỡng, . Thải bã Hs thảo luận -> kết luận . Các hoạt động quan trọng: Tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dỡng (thực chất của quá trình tiêu hóa) Hs trả lời đợc -> Không diễn ra . Vai trò của tiêu hóa: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng để cung cấp cho cơ thể ngời và thải bỏ các chất bã trong thức ăn Hoạt động 2. các cơ quan tiêu hóa Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv treo sơ đồ 24.3 , giới thiệu mô hình cơ thể ngời ? Quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hóa ở hình 24.3 vào các cột tơng ứng Hs đọc thông tin quan sát kênh hình Thảo luận theo nhóm, điền tên vào Giáo án sinh8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày soạn: 13/ 12 / 2008 Ngày dạy: 20 / 12 / 2008 . ở bảng Gv điều khiển hoạt động Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trên mô hình Gv nhận xét chốt kiến thc trên mô hình Gv giới thiệu về ruột thừa ? Em có biết vì sao lại gọi nó là thừa không? ? Vậy nó có gây phiền toái gì cho ng- ời hay không? ? Em có biết triệu chứng đau ruột thừa hay không? Hãy xác định vị trí đau ruột thừa ? Gv nhận xét, chốt kiến thức chung cột tơng ứng ở bảng đã chuẩn bị sẵn Đại diện các nhóm trình bày kết quả trên mô hình ngời Các nhóm có ý kiến khác bổ sung Yêu cầu chỉ rõ đợc các cơ quan : Khoang miệng(răng,lỡi) Họng, thực quản, dạ dày (phần to nhất), ruột non (dài nhất, có đoạn đầu là tá tràng), ruột già (tận cùng là ruột thẳng), hậu môn 3 đôi tuyến nớc bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột Hs liên hệ thực tế trả lời câu hỏi . Đó là vết tích tiêu giảm của một cơ quan ở cơ thể động vật (manh tràng) không còn chức năng gì đối với cơ thể ngời) Hs: Gây viêm ruột thừa Trả lời một số biểu hiện cơ bản: Đó là sốt nhẹ, nôn mửa, đau bụng dới quằn quại, cách rốn 2/3 gang về phía chậu phải Theo hớng dẫn của gv tự xác định vị trí của ruột thừa trên cơ thể ngời 4.Củng cố Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất 1. Vai trò của tiêu hóa là: a) Biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng mà cơ thể hấp thụ đợc b) Biến đổi về mặt lí học và hóa học c) Thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể Hấp thụ chất dinh dỡng cho cơ thể e) Cả a, b, c, d g) Chỉ a và c 2. Các chất cần cho cơ thể nh nớc, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo đờng tiêu hóa thì cần phải qua các hoạt động nh: a) ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, hấp thụ thức ăn b) ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn c) ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, thải bã d) Tiêu hóa, hấp thụ và thải bã Gv đa lên bàn mô hình: Cơ thể ngời, lấy tinh thần xung phong, xác định, chỉ rõ các cơ quan tiêu hóa trên mô hình Gọi 1 hs đọc kết luận chung cuối bài 5. Hớng dẫn về nhà Hoàn thành bài tập 1,2,3 sgk Giáo án sinh8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày soạn: 13/ 12 / 2008 Ngày dạy: 20 / 12 / 2008 . Đọc em có biết Tìm hiểu hoạt động tiêu hoá ở khoang miệng Tiết 26: I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: . Hs trình bày đợc: + Các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng. + Các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày 2, Kỹ năng Rèn những kỹ năng: . Nghiên cứu thông tin, kênh hình tìm kiến thức . Khái quát hóa kiến thức . Hoạt động nhóm 3, Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng, miệng. ý thức trong khi ăn không cời đùa II. Chuẩn bị 1. Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm 2. Đồ dùng dạy học : Tranh in phóng to các hình 25.1; 25.2; 25.3 Bảng phụ: Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Hình vẽ phần thông tin bổ sung sgk III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào ? Vai trò của tiêu hoá ? 3. Bài mới Hệ tiêu hóa bắt đầu từ cơ quan nào? (khoang miệng). Vậy ở khoang miệngquá trình tiêu hóa đã diễn ra hay cha? Hoạt động 1. tiêu hóa ở khoang miệng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv treo lên bảng tranh 25.1 Nêu câu hỏi ? Mô tả cấu tạo các cơ quan ở khoang miệng ? ? khi ta ăn trong khoang miệng xảy ra những hoạt động nào ? Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk, treo tranh 24.2 Gv nêu câu hỏi ? Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác gì ? giải thích ? Hs quan sát tranh trả lời Hs liên hệ trả lời:tiết nớc bọt, nhai, đảo trộn thc ăn Cá nhân học sinh trả lời. Các ý kiến khác bổ sung thống nhất . Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đẫ chịu tác dụng của enzim amilaza trong nớc bọt đã biến đổi 1 phần thành đờng Giáo án sinh8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày soạn: 13/ 12 / 2008 Ngày dạy: 20 / 12 / 2008 . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv nhận xét nêu đáp án đúng: Gv đa ra bảng phụ : Bảng biến đổi thức ăn ở khoang miệng lên bảng Nêu câu hỏi: ? Từ những thông tin nêu trên hãy điền các thông tin phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng sau? Gv gọi 1 - 2 đại diện làm xong trớc lên hoàn thành vào bảng trớc lớp Gv nhận xét đánh giá và trình bày bảng đáp án đúng mantôzơ, đờng này đã tác động vào các gai vị giác trên lỡi cho ta cảm giác ngọt Hs thảo luận nhóm Cử đại diện trình bày. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung góp ý Hs tự đánh giá, bổ sung kiến thức Biến đổi thức ăn trong khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học - Tiết nớc bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn - Các tuyến nớc bọt - Răng - Răng, lỡi, các cơ môi và má - Răng, lỡi, các cơ môi và má - Làm ớt và mềm thức ăn - Làm mềm và nhuyễn thức ăn - Làm thức ăn thẫm đẫm nớc bọt - Tạo viên thức ăn vừa nuốt Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim amilaza trong nớc bọt Enzim amilaza Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đờng mantôzơ Giải thích câu nói nhai kĩ no lâu Gv nhận xét chốt kết luận Hs liên hệ thực tế giải thích khi nhai càng kĩ -> thức ăn đợc nghiền nhỏ kĩ, thấm nhiều dịch tiêu hoá ( nớc bọt ) -> hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể hấp thụ đợc nhiều chất dinh dỡng nên no lâu hơn. Hoạt động 2. nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Giáo án sinh8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày soạn: 13/ 12 / 2008 Ngày dạy: 20 / 12 / 2008 . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H 25.3, thảo luận và trả lời câu hỏi: - Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? - Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày đợc tạo ra nh thế nào? - Thức ăn qua thực quản có đợc biến đổi gì về mặt lí và hoá học không? + Lu ý: viên thức ăn vừa phải để dễ nuốt, nếu quá lớn nuốt sẽ nghẹn. - Nắp thanh quản và khẩu cái mềm có chức năng gì? nếu không có hoạt động của nó sẽ gây ra hậu quả gì? - Giải thích hiện tợng khi ăn đôi khi có hạt cơm chui lên mũi? Hiện tợng nghẹn? - Tại sao khi ăn không nên cời đùa? Giáo viên nhận xét, chốt kết luận chung - HS tự quan sát H 25.3, đọc thông tin, trao đổi nhóm và trả lời: + Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng tới thực quản. + Lực đảy viên thức ăn tới thực quản, tới dạ dày tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ vòng ở thực quản. + Thời gian đi qua thực quản rát nhanh (2-4s) nên thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học. Nắp thanh quản và khẩu cái mềm ngăn không cho thức ăn không vào khí quản và lên xoang mũi - HS hoạt động cá nhân và giải thích. - 1 HS giải thích, các HS khác bổ sung. khi ăn không nên cời đùa -> các cơ quan phối hợp không ăn khớp -> thức ăn dẽ lọt vào khí quản hay ngợc lên mũi -> gây sặc 4.Củng cố Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống ở những câu sau Nhờ hoạt động phối hợp của . làm cho thức ăn đa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thẫm đẫm nớc bọt và dễ nuốt. Một phần tinh bột đợc enzim biến đổi thành . Thức ăn đợc nuốt xuống thực quản và đợc đẩy qua thực quản xuống dạ dày . Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng nhất 1. Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: a) Cắt nhỏ, nghiền, đảo trộn thức ăn thẫm đẫm nớc bọt và mềm nhuyễn b) Enzim amilaza trong nớc bọt biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đờng mantôzơ c) Cả a và b 2. Trong khoang miệng, những thành phần thức ăn đợc biến đổi: a) Prôtêin b)Li pít c) Gluxít d) Axít nuclếic Gọi 1 hs đọc kết luận chung cuối bài 5. Hớng dẫn về nhà Giáo án sinh8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày soạn: 13/ 12 / 2008 Ngày dạy: 20 / 12 / 2008 . Hoàn thành bài tập 1 - 4 sgk Đọc em có biết Chuẩn bị bài thực hành Tiết 27: I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: . Hs trình bày đợc quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm: + Các hoạt động + Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động + Tác dụng của các hoạt động 2, Kỹ năng Rèn những kỹ năng: . T duy dự đoán . Quan sát tranh hình tìm kiến thức . Hoạt động nhóm 3, Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày II. Chuẩn bị 1. Phơng pháp: Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm 2. Đồ dùng dạy học: Tranh sơ đồ hình 27.1; 27.2; 27.3 sgk, phiếu học tập, Bảng 27 sgk III. Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra 15 phút đề 1 1. Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào ? Vai trò của tiêu hoá ? 2. Trình bày các cơ quan tiêu hoá ở ngời ? đề 2 3. Trong thức ăn có những nhóm chất nào? Những nhóm chất nào đợc biến đổi trong quá trính tiêu hoá ? 4. Trong khoang miệng diễn ra những hoạt động biến đổi nào ? Giải thích câu nhai kĩ no lâu về mặt sinh học ? đáp án Giáo án sinh8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày soạn: 13/ 12 / 2008 Ngày dạy: 20 / 12 / 2008 . đề 1 Câu 1 : 5 đ +Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động: . ăn . Đẩy các chất trong ống tiêu hóa . Tiêu hóa thức ăn . Hấp thụ chất dinh dỡng, . Thải bã + Vai trò của tiêu hóa: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng để cung cấp cho cơ thể ngời và thải bỏ các chất bã trong thức ăn Câu 2: 5 đ - Khoang miệng (răng,lỡi) Họng, thực quản, dạ dày (phần to nhất), ruột non (dài nhất, có đoạn đầu là tá tràng), ruột già (tận cùng là ruột thẳng), hậu môn - 3 đôi tuyến nớc bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột đề 2 Câu 1:5 đ . Thức ăn phân thành 2 nhóm + Chất hữu cơ: gluxit. Lipit, protein, axit nucleic, vitamin + Chất vô cơ: muối khoáng, nớc Không bị biến đổi về mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, muối khoáng, nớc Bị biến đổi về mặt hóa học qua hoạt động tiêu hóa:gluxit, lipit, protein, axit nucleic Câu 2: 5đ + Biến đổi lí học: gồm các hoạt động ( - Tiết nớc bọt- Nhai- Đảo trộn thức ăn- Tạo viên thức ăn ) -> - Làm ớt, làm mềm và nhuyễn thức ăn, Làm thức ăn thẫm đẫm nớc bọt, Tạo viên thức ăn vừa nuốt Biến đổi hóa học : Hoạt động của enzim amilaza trong nớc bọt ->Biến đổi 1 phần tinh bột chín trong thức ăn thành đờng mantôzơ + khi nhai càng kĩ -> thức ăn đợc nghiền nhỏ kĩ, thấm nhiều dịch tiêu hoá ( nớc bọt ) -> hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể hấp thụ đợc nhiều chất dinh dỡng nên no lâu hơn. 3. Bài mới Gv vào bài: Vậy khi thức ăn xuống đến dạ dày còn những loại chất nào cần đợc tiêu hóa? Hoạt động 1. cấu tạo dạ dày Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv treo tranh 1, yêu cầu hs đọc thông tin, quan sát hình vẽ Gv nêu câu hỏi 1 sgk (?) Mô tả hính dạng của dạ dày ? (?) Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày? Nghiên cứu thông tin, quan sát hình vẽ, ghi nhớ thông tin Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày Các nhóm có ý kiến khác bổ sung. Thống nhất: . Hình dạng: hình túi thắt 2 đầu , dung tích khoảng 3 lít . Cấu tạo : Giáo án sinh8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày soạn: 13/ 12 / 2008 Ngày dạy: 20 / 12 / 2008 . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (?) Đặc điểm cấu tạo nào của dạ dày phù hợp với chức năng tiêu hoá ? Gv nhận xét , chốt kết luận ? Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào? Gv cho hs đợc trình bày dự đoán của mình Gv chuyển mục 2 -Thành dạ dày có 4 lớp (lớp màng bọc, lớp cơ, lớp dới niêm mạc, niêm mạc ) -Lớp cơ dày và khỏe (gồm: cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo) - Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị Hs dự đoán các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày trình bày trớc lớp Hoạt động 2. tiêu hóa ở dạ dày Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi học sinh đọc thông tin SGK (?) Trình bày thí nghiệm của Paplốp ? Qua thí nghiệm rút ra kết luận gì ? (?) thành phần của dịch vị ? Gv treo tranh 27.2; 27.3 lên bảng. Hớng dẫn hs quan sát Gv treo bảng phụ, đại diện 1 nhóm hoàn thành Gv nhận xét, đa ra bảng phụ với nội dung đầy đủ Hs nc SGK trính bày thí nghiệm -> bất kì vật gì chạm lỡi hay niêm mạc dạ dày đều gây phản xạ tiết dịch vị - Dịch vị gồm : nớc (95%). Enzin pepsin, axit clohiđrric, chất nhày (5%) Hs tự đọc thông tin quan sát kênh hình Thảo luận theo nhóm: Điền các cụm từ phù hợp theo cột và hàng vào bảng Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm có ý kiến khác bổ sung Hs Tự hoàn thiện kiến thức Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Cơ quan hay tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt động Sự biến đổi lí học - Sự co bóp của dạ dày - Sự tiết dịch vị - Các lớp cơ của dạ dày -Tuyến vị - Hòa loãng, nghiền nhuyễn thức ăn - Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị Biến đổi hoá học -Hoạt động của enzim pépsin -Enzim pépsin -Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axítamin Nêu câu hỏi sgk ? ở dạ dày diễn ra những hoạt động Hs thảo luận nhóm. Cử đại diện trình Giáo án sinh8 Gv: Đoàn Trung Đức * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày soạn: 13/ 12 / 2008 Ngày dạy: 20 / 12 / 2008 . tiêu hoá nào ? ? Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? ? Loại thức ăn Gluxít và Lipít đợc tiêu hóa trong dạ dày nh thế nào? ? Thử giải thích vì sao Prôtein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhng Prôtêin trên lớp niêm mạc dạ dày lại đợc bảo vệ và không bị dịch vị phân hủy ? Gv nhận xét, chốt kết luận Gv liên hệ thực tế cách ăn uống bảo vệ dạ dày bày kết quả thảo luận Các nhóm có ý kiến khác bổ sung sửa chữa - Thức ăn xuống dạ dày đợc hoà loãng, nghiền nhuyễn cho thấm dịch vị. Thức ăn Protein đợc phân cắt thành các chuỗi ngắn 3 10 axit amin + Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co của cơ vòng ở môn vị + Thức ăn Gluxít tiếp tục đợc tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu (không lâu) khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp (2 - 3) cha đợc trộn đều với thức ăn. Khi đó enzim amilaza đã đợc trộn đều với thức ăn ở khoang miệng vẫn tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đờng Mantôzơ + Thức ăn Lipít không đợc tiêu hóa trong dạ dày, vì trong dịch vị không có enzim tiêu hóa lipít + Prôtein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhng Prôtêin trên lớp niêm mạc dạ dày lại đợc bảo vệ và không bị dịch vị phân hủy: Vì nhờ các chất nhầy đợc các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị tiết ra và phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin Hs tự đánh giá, sửa sai câu trả lời của nhóm 4.Củng cố Gv gọi hs đọc KL SGK 1)Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống của những câu sau Nhờ cấu tạo đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây đợc làm và . cho thấm đều ., loại thức ăn đợc phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axítamin. Thức ăn đợc tiêu hóa ở đây từ 3 - 6 giờ rồi đợc đẩy dần xuống 2) ở dạ dày có những hoạt động tiêu hóa nào? 3) khoanh trón chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất Với khẩu phần ăn đầy đủ, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần đợc tiêu hóa tiếp? a) Prôtêin b) Lipít c) Gluxít [...]... dinh dỡng sau tiêu hóa là: a) Axít amin b) Glixêrin c) Đ ng đ n d) Chất xơ e) Axít béo Gọi 1 hs đ c kết luận chung cuối bài 5 Hớng dẫn về nhà Học bài cũ Hoàn thành bài tập 1- 4 sgk Đ c em có biết Tìm hiểu trớc bài 29 Giáo án sinh8 Ngày soạn: 13/ 12 / 20 08 Gv: Đoàn Trung Đ c * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày dạy: 20 / 12 / 20 08 Giáo án sinh8 Ngày soạn: 13/ 12 / 20 08 Gv: Đoàn Trung Đ c * Trờng THCS Hùng Cờng... vì có enzim amilaza trong nớc bọt đ biến đ i một phần tinh bột (chín) trong cơm thành đ ng man tôzơ Vậy bài thực hành hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra điều này và một số đ c điểm hoạt đ ng của enzim Hoạt đ ng 1 tìm hiểu và chuẩn bị thí nghiệm Hoạt đ ng của giáo viên Hoạt đ ng của học sinh Gv yêu cầu học sinhđ c thông tin sgk Đ c thu thập thông tin sgk 1 lần Mời 8 hs đđ c hớng dẫn 2 em kiểm tra và nhận... Kim (kích thích) -> Cơ quan thụ cảm Nêu 1 số ví dụ về phản xạ và phân tích đNRHT Tuỷ sống (phân tích) NRLT ờng dẫn truyền xung thần kinh trong phản Cơ ngón tay (cơ co -> (rụt tay lại) Giáo án sinh8 Ngày soạn: 13/ 12 / 20 08 Gv: Đoàn Trung Đ c * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày dạy: 20 / 12 / 20 08 xạ đ ? BT3 Hoạt đ ng của bạch cầu gồm + Sự thực bào (bạch cầu trung tính, bạch cầu mono) BT 3: Các bạch cầu đ ... chức năng sinh lí Những sản phẩm của tế bào (CO2, chất thải) đ vào nớc mô -> máu -> cơ quan bài tiết -> ra ngoài +Các tế bào trong cơ thể thờng xuyên có sự trao đ i chất với nớc mô và máu (môi trờng trong) [Trao đ i chất ở cấp đ tế bào] Gv nhận xét, chốt đ p án Hoạt đ ng 3 mối quan hệ giữa Trao đ i chất ở cấp đ cơ thể với Trao đ i chất ở cấp đ tế bào Hoạt đ ng của giáo viên Hoạt đ ng của học sinh ... học sinh Giáo án sinh8 Ngày soạn: 13/ 12 / 20 08 Gv: Đoàn Trung Đ c * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày dạy: 20 / 12 / 20 08 Giáo viên treo tranh 31.2 Nêu câu hỏi ? khí O2 và các chất đinh dỡng cần cho TB đ c lấy vào cơ thể ntn ? ? Các chất đ c hại do nTb thải ra đ c đa ra ngoài cơ thể ntn? đ là TĐC ở cấp đ cơ thể Học sinh quan sát xử lí thông tin qua sơ đ Khí O2 và các chất đinh dỡng đ oc lấy vào cơ thể... hoàn Các chất đ c hại đ c thải ra ngoài cơ thể nhờ hệ hô hấp, bài tiết, tuần hoàn Thảo luận nhóm đ i diện trình bày Thống nhất đ c: ? Từ đ nêu mối quan hệ giữa TĐC ở cấp đ - Trao đ i chất ở cấp đ cơ thể tạo điều TB và TĐC ở cấp đ cơ thể ? kiện cho sự trao đ i chất ở cấp đ tế bào Nhờ có sự trao đ i chất ở cấp đ cơ thể tế bào lấy đ c oxi và các chất dinh dỡng từ môi trờng ngoài, đ ng thời thải... năng: Hoạt đ ng đ c lập với sgk, hoạt đ ng nhóm T duy dự đoán 3, Thái đ Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa II Chuẩn bị 1 Phơng pháp: Đ m thoại, trực quan, hoạt đ ng nhóm 2 Đ dùng dạy học: Tranh hình 29.1; 29.2; sgk, Mô hình: Các con đ ng vận chuyển các chất dinh dỡng (hình 29. 3) Các bệnh về đ ng tiêu hoá III Tiến trình bài giảng Giáo án sinh8 Ngày soạn: 13/ 12 / 20 08 Gv: Đoàn Trung Đ c * Trờng... Hãy đ nh dấu vào đ u câu trả lời đ ng nhất Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa a) Vi sinh vật gây bệnh b) ăn thức ăn quá cay, ăn không đ ng cách c) Các chất đ c hại trong thức ăn d) Gồm a và b e) Cả a, b và c 2 Thử lập kế hoạch đ hình thành một thói quen ăn uống khoa học mà em có Gọi 1 hs đ c kết luận chung cuối bài 5 Hớng dẫn về nhà Giáo án sinh8 Ngày soạn: 13/ 12 / 20 08 Hoàn thành bài tập sgk Đ c... nhãn cho các ống nghiệm (dán vào) 2 em chuẩn bị dung dịch nớc bọt hòa loãng Gv điều khiển hoạt đ ng của hs thực hiện thí đ qua lọc nghiệm và yêu cầu hs ở dới lớp theo dõi 1 em chuẩn bị 5ml nớc bọt hòa loãng đ Giáo án sinh8 Ngày soạn: 13/ 12 / 20 08 Gv: Đoàn Trung Đ c * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày dạy: 20 / 12 / 20 08 Hoạt đ ng của giáo viên Hoạt đ ng của học sinh qua lọc và đun sôi trong một ống nghiệm... khác bổ sung * Biến đ i lí học ở ruột non + Thức ăn đ c hòa loãng và trộn đ u với dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch ruột, dịch tụy) tác dụng của dịch mật + Khối Lipít Sự biến đ i hóc học ở ruột non đ c Giọt lipít nhỏ (dạng nhũ tơng hóa) thực hiện đ i với loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện nh thế nào ? * Biến đ i hóa học ở ruột non Giáo án sinh8 Ngày soạn: 13/ 12 / 20 08 Gv: Đoàn Trung Đ c * Trờng THCS . tục đ c tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đ u (không lâu) khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp (2 - 3) cha đ c trộn đ u với thức ăn. Khi đ enzim amilaza đ đ c. Gv: Đoàn Trung Đ c * Trờng THCS Hùng Cờng Ngày soạn: 13/ 12 / 20 08 Ngày dạy: 20 / 12 / 20 08 . Hoạt đ ng của giáo viên Hoạt đ ng của học sinh (? ) Đ c điểm