Chức năng tiêu hóa và hấp thụ ở ruột non

MỤC LỤC

Mục tiêu

    + Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động + Tác dụng và kết quả của hoạt động 2, Kü n¨ng. Trong dịch tụy và dịch ruột có đủ loại enzim tiêu hóa các loại thức ăn Hs dự đoán các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở ruột non trớc lớp. + Thức ăn đợc hòa loãng và trộn đều với dịch tiêu hóa (dịch mật, dịch ruột, dịch tụy).

    + Những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dỡng + Các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng từ ruột non tới các cơ quan, tế bào. + Trình bày đợc các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả. Gv Thực nghiệm phân tích thành phần chất của thức ăn trong các đoạn ống tiêu hóa chứng tỏ sự hấp thu các chất dinh dỡng diễn ra ở ruột non.

    Diện tích bề mặt bên trong của ruét non lín -> cho phÐp mét sè l- ợng lớn chất dinh dỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên đơn vị thời gian -> Hiệu quả hấp thụ lín. Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ tạo điều kiện cho sự hấp thu các chất dinh dỡng với hiệu quả cao (cho phép một lợng lớn các chất dinh dỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào đợc mao mạch máu và mạch bạch huyết trên đơn vị thời gian. 1 đại diện nhóm chữa bảng Hs dựa vào kết quả bảng trả lời Các chất dinh dỡng đợc vận chuyển và hấp thu theo đờng máu.

    Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv treo tranh các loại vi sinh vật và. Đọc thông tin sgk, quan sát hình vẽ các loại sinh vật -> thu thập thông tin -> thảo luận nhóm hoàn thành bảng?. Từ các thông tin hãy cho biết cần có những biện pháp gì để bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm bảo cho sự tiêu hóa có hiệu quả?.

    Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk. Gv điều khiển hoạt động của hs thực hiện thí nghiệm và yêu cầu hs ở dới lớp theo dõi. Gv dùng giấy đo pH cho các ống nghiệm và ghi kết quả trên bảng Gv treo hình 25.1 lên bảng giới thiệu cách làm theo hình vẽ nh ở sgv hớng dẫn trong phần thông tin bổ sung Gv yêu cầu hs quan sát kết quả biến.

    Giáo dục ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh và sự tiêu hóa có hiệu quả. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv treo tranh các loại vi sinh vật và. Hoạt động hấp thụ Yêu cầu hs: Điền tiếp các thông tin cho phù hợp với các cột, hàng để.

    Hs dựa vào bảng trên trình bày đợc (có thể nói thêm: Một số loại trùng gây tiêu chảy, chất bảo vệ thực vật ..). + Các tác nhân chủ yếu. Các vi sinh vật. Giun sán ăn uống không. Chế độ ăn uống. KhÈu phÇn ¨n không đúng cách. các biện pháp để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nh©n. có hại và đảm bảo cho sự tiêu hóa có hiệu quả. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. Hs đọc thông tin trớc lớp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv nêu câu hỏi sgk. ? Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?. ? Tại sao ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, ăn thức ăn hợp khẩu vị, ăn trong bầu không khí vui vẻ, thoải mái. Sau khi ăn có thời gian nghỉ ngơi hợp lí lại giúp cho sự tiêu hóa có hiệu quả?. ? Từ các thông tin hãy cho biết cần có những biện pháp gì để bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm bảo cho sự tiêu hóa có hiệu quả?. Gv nhận xét, ghi bảng:. Cần hình thành thói quen. thu nhận thông tin, xử lí thông tin. Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày. Thống nhất đợc. ăn chậm nhai kĩ giúp thức ăn đợc nghiền nhỏ dễ thấm đều dịch tiêu hãa. ăn đúng giờ, đúng bữa, ăn thức ăn hợp khẩu vị, trong bầu không khí vui vẻ .. đều giúp cho sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn, số lợng, chất lợng dịch tiêu hóa cao hơn. Sau khi ăn nghỉ ngơi để giúp cho hoạt động tiết dịch tiêu hóa, hoạt. động co bóp của dạ dày, ruột đợc tập trung nhiều hơn => Tiêu hóa có hiệu quả. Cá nhân hs trả lời. Học sinh khác bổ sung. + Vệ sinh răng miệng đúng cách + ăn uống hợp vệ sinh. + ăn uống đúng cách: ăn chậm nhai kĩ. Hs tự hoàn thiện kiến thức 4.Củng cố. Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập. Hãy đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng nhất Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa. a) Vi sinh vật gây bệnh. b) ăn thức ăn quá cay, ăn không đúng cách c) Các chất độc hại trong thức ăn.

    Trao đổi chất và năng lợng

    Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

    Vậy TĐC là gì, diễn ra nh thyể nào .Đó là nội dung cần tìm hiểu ở chơng này. Bài học hôm nay giúp ta nghiên cứu sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng diễn ra nh thế nào?. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên treo sơ đồ 31.1.

    Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng ngoài biểu hiện nh thế nào?. Những hệ cơ quan nào tham gia vào hoạt động trao đổi chất giữa cơ. Trả lời câu hỏi, cá nhân có ý kiến khác bổ sung và thống nhất đợc:?.

    Tiêu hoá: biến đổi thức ăn thành những chất đơn giản cơ thể hốp thu. Tuần hoàn : vận chuyển oxi, cacbonic, các chất dinh dỡng, các chất thải tới các cơ quan. Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng đảm bảo cho cơ thể sống tồn tại và phát triển.

    Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gọi hs đọc thông tin. Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nớc mô rồi vào máu đợc đa tới đâu?. +Máu và nớc mô chuyển chất dinh dỡng và oxi cung cấp cho tế bào cơ.