sang kien kinh nghiem hoahoc

17 141 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
sang kien kinh nghiem hoahoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT THCS PHƯỚC HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I: MỞ ĐẦU Thực tế hiện nay rất nhiều học sinh trung học cơ sở (THCS) gặp khó khăn khi viết một phương trình hoá học. Rất nhiều em viết phương trình một cách mơ hồ, các em không hiểu được bản chất của vấn đề. Lỗi thường găïp nhất là các em sai về công thức hoá học ( sai về kí hiệu và hoá trò ) sai về sản phẩm phản ứng và sử dụng phương pháp bội chung nhỏ nhất để đặt hệ số. Nguyên nhân của những yếu điểm này là do các em không chú ý tới những kó năng viết công thức hóa học (CTHH) và lập phương trình hoá học (PTHH) mà giáo viên đã truyền thụ. Vì thế các em không nắm bắt được vấn đề cốt lỗi . Sau đây tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm về vấn đề rèn kó năng viết CTHH và PTHH cho học sinh mà tôi đã áp dụng có hiệu quả trong các năm học vừa qua. Công việc này bao gồm những nhiệm vụ sau: 1. Học thuộc kí hiệu hoá học và hoá trò một số nguyên tố (và nhóm nguyên tử ) cơ bản. 2. Viết đúng công thức hoá học của đơn chất, hợp chất ( dựa vào hoá trò ). 3. Viết được công thức hoá học của hợp chất khi biết tên gọi. 4. Nắm được các bước lập phương trình hoá học. 5. Nắm chắc tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất đã học. Trong đó phần kiến thức ở lớp 8 là rất quan trọng ( nó chiếm phần lớn công việc đã được nêu ra). Việc rèn luyện kó năng viết CTHH và PTHH cho học sinh được thực hiện xuyên suốt chương trình THCS. Đề tài thực hiện tại trường THCS PHƯỚC QUANG trong 3 năm học: 2005 –> 2008 II : KẾT QUẢ Thực trạng hiện nay nhiều học sinh THCS viết sai CTHH và PTHH. Cốt lỗi vấn đề là các em chưa nắm được kí hiệu hóa học và hóa trò của các nguyên tố ( và nhóm nguyên tử ), cách gọi tên của hợp chất vô cơ. Nhằm khắc phục thực trạng trên ta thực hiện các giải pháp. 1: Rèn kó năng viết CTHH và PTHH cho học sinh lớp 8. 1.1. Xác đònh đúng kí hiệu hoá học và hoá trò của các nguyên tố ( và nhóm nguyên tử ) cơ bản.  Viết sai kí hiệu hóa học ( KHHH ) và xác đònh sai hóa trò. Vấn đề ở đây là các em chưa nắm được KHHH và hóa trò của các nguyên tố ( và nhóm nguyên tử ) cơ bản. Các em nhầm lẫn KHHH của nguyên tố này là của một nguyên tố khác và hóa trò của nguyên tố khác là hóa trò của nguyên tố này ( hoặc nhóm nguyên tử ). - Học sinh phải biết được : thực hiện bằng cách cứ mỗi lần tiến hành học tập tại nhà dành thời gian ( từ 3 tới 5 phút ) viết KHHH và sau đó là hoá trò từ 3 tới 5 nguyên tố hoá học. Cứ như thế lập đi lặp lại các em sẽ quen dần. - Giáo viên giúp học sinh: thực hiện bằng cách cứ mỗi tiết học dành thời gian ( từ tiết 6 tới tiết 16 của hoá học 8 ) gọi học sinh lên bảng viết KHHH và sau đó là hoá trò của nguyên tố hoá học. Cứ như thế lập đi lặp lại. 1.2. Viết đúng công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. 1. 2.1. CTHH của đơn chất : 1  Viết sai công thức hóa học của đơn chất. Vấn đề ở đây là các em chưa xác đònh được trạng thái của các đơn chất ở điều kiện thường ( hay chưa xác đònh được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim ) dẫn đến sai chỉ số của đơn chất. - Học sinh phải biết được: Với đơn chất kim loại và đơn chất phi kim trạng thái rắn như cacbon, lưu huỳnh, photpho, silic thì công thức hoá học trùng với KHHH. Thí dụ: Công thức hóa học của đơn chất đồng là Cu Công thức hóa học của đơn chất canxi là Ca Công thức hóa học của đơn chất cacbon là C - Học sinh phải biết được: Với đơn chất phi kim trạng thái lỏng hoặc khí thì CTHH có dạng A 2 . Thí dụ: Công thức hóa học của khí oxi là O 2 Công thức hóa học của khí hiđro là H 2 Công thức hóa học của dung dòch brom là Br 2 1.2.2. Đối với hợp chất:  Viết sai công thức hóa học của hợp chất vấn đề ở đây là các em chưa xác đònh được Các chỉ số trong CTHH , nhất là trường hợp 2 nguyên tố hay một nguyên tố với một nhóm nguyên tử có 2 ước chung. - Các em phải biết lập công thức hoá học khi biết hoá trò của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử). Quá trình này các em phải rèn luyện liên tục và trả lời = Tại sao có công thức hoá học đó ? ? . Trong quá trình lên lớp nhiều lúc có những em học sinh đã biết ngay công thức hoá học của một chất song vẫn còn những em chưa biết nên giáo viên phải hỏi xoáy lại: Tại sao có công thức hoá học đó ? Thí dụ: Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: a. Nhôm oxit biết hợp chất tạo nên từ 2 nguyên tố nhôm và oxi. b. Cacbon đi oxit biết hợp chất tạo nên từ nguyên tố cacbon (IV) và oxi. c. Natri photphat biết hợp chất gồm natri và nhóm photphat đây , đề bài chỉ cho tên nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên hợp chất. Vì vậy các em phải biết vận dụng kiến thức đã học về kí hiệu hoá học và hoá trò (nguyên tố và nhóm nguyên tử ) để lập CTHH. Thực hiện: a. Nhôm oxit biết hợp chất tạo nên từ 2 nguyên tố nhôm và oxi. Bước 1: Học sinh xác đònh : nhôm Al (III) và oxi O (II) Bước 2: Gọi CTHH của nhôm oxit là Al X O Y ( Kim loại thường đứng trước ) Bước 3: Theo qui tắc hoá trò ( QTHT ) ta có: x.III = y.II ⇒ 2 3 x y = ⇒ x =2 ; y=3 Bước 4: Vậy công thức hoá học của nhôm oxit là: Al 2 O 3 b. Cacbon đi oxit biết hợp chất tạo nên từ nguyên tố cacbon (IV) và oxi. Bước 1: Học sinh xác đònh được : cacbon C (IV) và oxi O (II) Bước 2: Gọi CTHH của cacbon đi oxit là C X O Y ( Oxi thường đứng sau ) Bước 3: Theo QTHT: x.IV = y.II ⇒ 2 1 4 2 x y = = ⇒ x =1 ; y=2 Bước 4: Vậy công thức hoá học của cacbon đi oxit là: CO 2 ( Qui ước chỉ số là 1 thì không ghi ). c. Natri photphat biết hợp chất gồm natri và nhóm photphat Bước 1: Học sinh xác đònh được : natri Na (I) và nhóm photphat PO 4 (III) Bước 2: Gọi CTHH của natri photphat là: Na X (PO 4 ) Y Bước 3: Theo QTHT ta có: x.I = y.III 2 ⇒ 3 1 x y = ⇒ x =3 ; y=1 Bước 4: Vậy công thức hoá học của natri photphat là: Na 3 PO 4 Với nhiều bài tương tự, giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra kết luận: = Trong hợp chất hai nguyên tố (hoặc một nguyên tố với một nhóm nguyên tử ) thì hoá trò của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử này là chỉ số của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử kia và ngược lại. * Lưu ý: Trừ trường hợp hoá trò 2 nguyên tố có 2 ước chung trở lên. Thí dụ: C (IV) và O (II ) ; Ca (II) và O (II) … trong các trường hợp này ta đem hoá trò chia cho ước chung lớn nhất là rồi áp dụng kết luận trên. * Lập công thức hóa học của hợp chất Canxi oxit . Học sinh xác đònh được : canxi Ca (II) và oxi O (II) . Trong trường hợp này ta đem hoá trò chia cho ước chung lớn nhất là 2 rồi áp dụng kết luận ⇒ CTHH của canxi oxit là CaO . 1.3. Viết CTHH của hợp chất khi biết tên gọi. Viết sai CTHH của hợp chất khi biết tên gọi là yếu điểm thường gặp phần lớn ở các em. Vấn đề ở đây là các em chưa chú trọng đến lí thuyết, nhất là : đònh nghóa, phân loại và cách gọi tên của các loại hợp chất. Ngoài ra một vấn đề khác là các em chưa xác đònh được chỉ số của các nguyên tố dựa vào tiền tố của hợp chất oxit axit. - Đây là một kó năng mà học sinh bắt buộc phải thành thạo. Để thực hiện tốt quá trình này thì học sinh phải nắm bắt được: đònh nghóa; phân loại; cách gọi tên các loại hợp chất vô cơ. Mặt khác các em phải vận dụng kết luận ở trên để viết nhanh công thức. Thí dụ: Viết công thức hoá học của các hợp chất sau: a. Nhôm oxit b. Axitnitric c. Magiehiđroxit d. Sắt (III) oxit Đầu tiên, các em phải biết phân loại để xác đònh thành phần cấu tạo của hợp chất. Tiếp theo các em xác đònh hoá trò các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. Cuối cùng vận dụng kết luận viết công thức hoá học của hợp chất. Thực hiện: a. Viết công thức hoá học của hợp chất Nhôm oxit: Bước 1: Nhôm oxit là hợp chất oxit bazơ ( Dựa vào tên gọi có từ oxit và nhôm là nguyên tố kim loại ) ⇒ thành phần gồm Al và O. Bước 2: Hoá trò của Al là III ; của O là II. Bước 3: Al hoá trò III ⇒ chỉ số của O là 3 ; O hoá trò II ⇒ chỉ số của Al là 2 Bước 4: Vậy CTHH của nhôm oxit là Al 2 O 3 * Lưu ý: Trường hợp với hợp chất là oxit axit ( Dựa vào tên gọi có từ oxit và nguyên tố còn lại là phi kim ) ta dựa vào tiền tố viết CTHH . Thí dụ : Lưu huỳnh trioxit nghóa là 1S và 3O ⇒ Do đó CTHH là SO 3 Đi photpho penta oxit nghóa là 2P và 5O ⇒ Do đó CTHH là P 2 O 5 b. Viết công thức hoá học của hợp chất Axit nitric Bước 1: Axit nitric là hợp chất axit ( Dựa vào tên gọi có từ axit ) ⇒ thành phần gồm H và NO 3 ( gốc nitrat ). Bước 2: Hoá trò của H là I ; của NO 3 là I. Bước 3: H hoá trò I ⇒ chỉ số của NO 3 là 1; NO 3 hoá trò I ⇒ chỉ số của H là 1. 3 Bước 4: Vậy CTHH của Axit nitric là HNO 3 . c. Viết công thức hoá học của hợp chất của Magie hiđroxit Bước 1: Magie hiđroxit là hợp chất bazơ ( Dựa vào tên gọi có từ hiđroxit ) ⇒ thành phần gồm Mg và OH. Bước 2: Hoá trò của Mg là II ; của OH là I. Bước 3: Mg hoá trò II ⇒ chỉ số của OH là 2 ; OH hoá trò I ⇒ chỉ số của Mg là 1. Bước 4: Vậy công thức hoá học của Magie hiđroxit là Mg(OH) 2 d. Viết công thức hoá học của hợp chất của Sắt (III) sunfat Bước 1: Sắt (III) sunfat là hợp chất muối ( Dựa vào tên gọi không có từ oxit, axit, bazơ ) ⇒ thành phần gồm Fe và SO 4 . Bước 2: Hoá trò của Fe là III ; của SO 4 là II . Bước 3: Fe hoá trò III ⇒ chỉ số của SO 4 là 3 ; SO 4 hoá trò II ⇒ chỉ số của Fe là 2 . Bước 4: Do đó công thức hóa học của Sắt (III) sunfat là Fe 2 (SO 4 ) 3 * Vì vậy học sinh liên tục rèn kó năng suy luận như trên, các em sẽ quen dần và vận dụng tốt khi lập PTHH. 1.4. Lập phương trình hoá học.  Viết sai PTHH là vấn đề thường mắc phải với tất cả học sinh khi hình thành kó năng viết PTHH. Vấn đề ở đây là các em chưa nắm được các bước lập PTHH, chưa hiểu tường tận về bản chất của phản ứng hóa học. Ngoài ra các em còn sai về sản phẩm của phản ứng, sai khi sử dụng phương pháp bội chung nhỏ nhất để đặt hệ số. Lỗi sai nhất với các em là trường hợp không dùng phương pháp bội chung nhỏ nhất được. - Đây là một kó năng mà học sinh bắt buộc phải thành thạo. Để thực hiện tốt quá trình này thì học sinh phải nắm bắt được : 3 bước lập một phương trình hoá học các em phải thực hiện: + Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hoá học. + Đặc hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau. + Hoàn thành phương trình. Vì vậy khi rèn luyện kó năng lập phương trình hoá học, các em thực hiện tốt nhất dưới dạng bằng lời để đạt được: * Các em phải vận dụng kó năng lập CTHH đã được học. * Các em sử dụng phương pháp bội chung nhỏ nhất ( BCNN ) để đặt hệ số bằng cách: + Chọn nguyên tố có số nguyên tử ở hai vế chưa bằng nhau và có số nguyên tử nhiều nhất ( Thường là thế nhưng không nhất thiết là thế ). + Tìm bội chung nhỏ nhất của các chỉ số nguyên tử nguyên tố đó ở hai vế, đem BCNN chia cho chỉ số thì ta có hệ số. Thí dụ: Lập phương trình hoá học cho phản ứng sau: Kim loại nhôm phản ứng với khí oxi tạo ra nhôm oxit. Thực hiện: Kim loại nhôm phản ứng với khí oxi tạo ra nhôm oxit. Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hoá học. - Viết sơ đồ chữ: nhôm + oxi → nhôm oxit - Viết sơ đồ phản ứng : Al + O 2 ---> Al 2 O 3 ⇒ Bằng cách: Phải xác đònh công thức để viết sơ đồ: + Nhôm là đơn chất kim loại nên có CTHH trùng với KHHH ⇒ CTHH là Al + Khí oxi là đơn chất phi kim ở trạng thái khí thì công thức hoá học có dạng A 2 ⇒ CTHH là O 2 . + Nhôm oxit là oxit bazơ ⇒ thành phần gồm Al và O. . Hoá trò của Al là III ; của O là II. . Al hoá trò III ⇒ chỉ số của O là 3 ; O hoá trò II ⇒ chỉ số của Al là 2 4 .Vậy CTHH của Nhôm oxit là Al 2 O 3 Bước 2: Đặc hệ số - Chọn đặc cho nguyên tố oxi trước . BCNN của 2 và 3 là 6 → lấy 6:2 = 3 là hệ số của O 2 ; 6:3 = 2 là hệ số của Al 2 O 3 ta có Al + 3 O 2 ---> 2 Al 2 O 3 - Tiếp đến là Al . Ở vế phải có 2.2 = 4 nguyên tử Al nên vế trái cũng phải có 4 nguyên tử Al nên phải đặc hệ số của Al là 4 ta có 4 Al + 3 O 2 ---> 2 Al 2 O 3 . Bước 3: Phương trình hoá học của phản ứng là 4 Al + 3 O 2 → 2 Al 2 O 3 * Trường hợp không dùng phương pháp bội chung nhỏ nhất được thì dùng phương pháp dễ hiểu là phương pháp đại số. Trong các trường hợp này ta chọn đặt hệ số làm chẵn hay lẻ ( phần lớn là chẵn ) ở hai vế phương trình phản ứng rồi như trên. Thí dụ: Lập PTHH theo sơ đồ phản ứng sau: a. SO 2 + O 2 ---> SO 3 b. C 4 H 10 + O 2 ---> CO 2 + H 2 O c. FeS 2 + O 2 ---> Fe 2 O 3 + SO 2 Thực hiện: a. Lập PTHH theo sơ đồ phản ứng SO 2 + O 2 ---> SO 3 - Trong trường hợp này ta chọn đặt hệ số làm chẵn số nguyên tử oxi ở hai vế của phương trình phản ứng SO 2 + O 2 ---> 2 SO 3 - Đặc hệ số 2SO 2 + O 2 ---> 2SO 3 - Phương trình hoá học của phản ứng là 2SO 2 + O 2 → 2SO 3 b. Thí dụ: Lập PTHH theo sơ đồ phản ứng C 4 H 10 + O 2 ---> CO 2 + H 2 O - Chọn đặt hệ số làm chẵn số nguyên tử oxi ở hai vế của phương trình phản ứng C 4 H 10 + O 2 ---> CO 2 + 2H 2 O - Đặc hệ số 2C 4 H 10 + O 2 ---> CO 2 + 10H 2 O - Phương trình hoá học của phản ứng là 2C 4 H 10 + 13O 2 → 8CO 2 + 10H 2 O c. Lập PTHH theo sơ đồ phản ứng FeS 2 + O 2 ---> Fe 2 O 3 + SO 2 - Chọn đặt hệ số làm chẵn số nguyên tử oxi ở hai vế của phương trình phản ứng FeS 2 + O 2 ---> 2 Fe 2 O 3 + SO 2 - Đặc hệ số 4FeS 2 + O 2 ---> 2Fe 2 O 3 + SO 2 - Phương trình hoá học của phản ứng là 4FeS 2 + 12 O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 * Như vậy bằng phương pháp như trên các em học sinh lớp 8 có đầy đủ kó năng để lập một PT HH , là cơ sở quan trọng để các em viết phương trình hoá học khi biết tính chất hoá học ở lớp 9. 2: Rèn luyện kó năng viết công thức hóa học ( CTHH ) và phương trình hóa học (PTHH ) cho học sinh lớp 9.  Viết sai CTHH và PTHH đối với học sinh lớp 9 thường yếu điểm là viết sai về sản phẩm của phản ứng và sai về việc xác đònh phản ứng có xảy ra hay không xảy ra. Vấn đề ở đây là các em chưa nắm được : tính chất hóa học – phương trình điều chế của các loại chất ; chưa xác đònh được tính tan trong nước của các axit, bazơ, muối. 5 - Học sinh phải biết được : thực hiện bằng cách cứ mỗi lần tiến hành học tập tại nhà ( giáo viên hướng dẫn thực hiện trong hè ) dành thời gian ( từ 3 tới 5 phút ) viết CTHH và sau đó là xác đònh tính tan của của các loại hợp chất theo báng trang 156 sách giáo khoa hóa học 8 và trang 223 sách giáo khoa hóa học 9. Cứ như thế lập đi lặp lại các em sẽ quen dần. - Viết phương trình hoá học khi biết tính chất hoá học ( Kó năng cho học sinh lớp 9 ). Để hoàn thành tốt loại bài này các em học sinh lớp 9 bắt buộc phải nắm bắt được các kó năng viết CTHH và PTHH cho học sinh lớp 8 ( đã hướng dẫn ở mục 1 ) .Nhớ và hiểu tính chất hoá học của các loại chất ( đã học trong chương trình học kì II lớp 8 và lớp 9 ). đây các em rèn kó năng dưới dạng chữ và dưới dạng sơ đồ. Đồng thời các em phải phân dạng và hướng giải quyết đối với từng dạng. Dạng 1: Xác đònh sản phẩm để hoàn thành phương trình hoá học : A + B → ? Thực hiện theo 3 bước: - Xác đònh A và B thuộc đơn chất ( kim loại hay phi kim) hoặc hợp chất (oxit, axit, bazơ, muối) - A tác dụng với B không ? nếu tác dụng thì sản phẩm là gì ? ( Kiến thức hoá học lớp 9 ). - Xác đònh công thức hoá học của sản phẩm và lập phương trình hoá học. ( Kiến thức hoá học lớp 8 và 9) Thí dụ 1: Cho dung dòch Natri hiđroxit tác dụng với các chất sau: Dung dòch axit sunfuric, khí Cacbonic, Dung dòch Sắt (III) clorua, Sắt (II) oxit. Viết phương trình phản ứng? Thực hiện: * Với dung dòch axit sunfuric. Bước 1: Phân loại chất. Natri hiđroxit là bazơ tan CTHH là NaOH Axit sunfuric là axit CTHH là H 2 SO 4 Bước 2: Dựa vào tính chất hoá học để xác đònh khả năng phản ứng và sản phẩm tạo thành. Tất cả các bazơ tác dụng được với dung dòch axit tạo thành muối và nước ⇒ NaOH tác dụng được với H 2 SO 4 . Bước 3: Xác đònh CTHH của sản phẩm và viết PTHH. - Muối tạo bởi kim loại Na (I) và gốc axit SO 4 (II) ⇒ CTHH là Na 2 SO 4 ; còn nước là H 2 O - Vậy sơ đồ phản ứng là NaOH + H 2 SO 4 ---> Na 2 SO 4 + H 2 O - Bằng phương pháp bội chung nhỏ nhất ta đặt được hệ số để hoàn thành phương trình hóa học 2NaOH + H 2 SO 4 → Na 2 SO 4 + 2H 2 O * Với khí cacbonic Bước 1: Phân loại chất. Natri hiđroxit là bazơ tan CTHH là NaOH Khí cacbonic là oxit axit có công thức là CO 2 Bước 2: Dựa vào tính chất hoá học để xác đònh khả năng phản ứng và sản phẩm tạo thành. NaOH là bazơ tan tác dụng được với oxit axit tạo thành muối và nước Bước 3: Xác đònh CTHH của sản phẩm và viết PTHH - Muối tạo bởi kim loại Na (I) và gốc axit CO 3 (II) , gốc tương ứng của CO 2 là CO 3 (II) ⇒ CTHH là Na 2 CO 3 ; còn nước là H 2 O - Vậy sơ đồ phản ứng là NaOH + CO 2 ---> Na 2 CO 3 + H 2 O - Bằng phương pháp bội chung nhỏ nhất ta đặt được hệ số để hoàn thành phương trình hóa học 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + 2H 2 O * Với dung dòch sắt (III) clorua. Bước 1: Phân loại chất. Natri hiđroxit là bazơ tan CTHH là NaOH Sắt (III) clorua là muối trung hoà CTHH là FeCl 3 6 Bước 2: Dựa vào tính chất hoá học để xác đònh khả năng phản ứng và sản phẩm tạo thành. NaOH là bazơ tan nên có khả năng tác dụng với muối tan FeCl 3 , đây là phản ứng trao đổi nên cần phải quan tâm đến điều kiện sản phẩm có chất không tan hay không? Nếu phản ứng xảy ra thì sản phẩm thu được là ( kim loại Na (I) và gốc axit Cl (I) ) muối mới có CTHH NaCl ⇒ là muối trung hoà tan ( kim loại Fe (III) và gốc hiđroxit OH (I) ) bazơ mới có CTHH là Fe(OH) 3 ⇒ đây là một bazơ không tan ⇒ vậy phản ứng xảy ra. Bước 3: Xác đònh CTHH của sản phẩm và viết PTHH. - Vậy sơ đồ phản ứng là NaOH +FeCl 3 ---> NaCl+ Fe(OH) 3 ↓ - Bằng phương pháp bội chung nhỏ nhất ta đặt được hệ số để hoàn thành phương trình hóa học 3NaOH + FeCl 3 → 3NaCl+ Fe(OH) 3 ↓ * Với sắt (II) oxit Phân loại chất. Natri hiđroxit là bazơ tan CTHH là NaOH Sắt (II) oxit là oxit bazơ CTHH là FeO Dựa vào tính chất hoá học để xác đònh khả năng phản ứng và sản phẩm tạo thành. NaOH không tác dụng được với FeO . Dạng 2: Xác đònh chất để hoàn thành phương trình A + ? → B + ? Thực hiện theo 3 bước: Bước 1: Phân loại A, B thuộc loại hợp chất gì ? ( kiến thức hoá học lớp 8) Bước 2: Lựa chọn chất tác dụng được với A để tạo ra B. thường thì lúc đầu có thể chọn nhiều chất khác nhau nên phải biết lựa chọ chất để phản ứng xảy ra. ( kiến thức hoá học lớp 9) Bước 3: Lựa chọn chất trong trường hợp cụ thể ,xác đònh công thức hoá học của sản phẩm còn lại và lập phương trình hoá học. ( Kiến thức hoá học lớp 8 và 9) Thí dụ: Hoàn thành phản ứng sau Ca(OH) 2 + ? → CaCO 3 + ? Thực hiện: Phân loại chất: Caxi hiđroxit ( Ca(OH) 2 ) là bazơ tan (kiềm ) Bước 1: Canxi cacbonat ( CaCO 3 ) là muối trung hoà không tan Bước 2: Dựa vào tính chất hoá học để lựa chọn chất và sản phẩm tạo thành. Kiềm + oxit axit → muối + nước Kiềm + axit → muối + nước Kiềm + muối → muối + bazơ ⇒ Vì vậy chỉ có thể kiềm tác dụng với oxit axit hoặc axit Bước 3: Lựa chọn chất trong trường hợp cụ thể, xác đònh công thức hoá học của sản phẩm còn lại và lập phương trình hoá học. Cụ thể : Kiềm là Ca(OH) 2 , muối là CaCO 3 nên A là cacbon đioxit ( CO 2 ) hoặc muối cacbonat tan (phải quan tâm đến điều kiện sản phẩm có chất không tan hay không? ) Các PTHH có thể lựa chọn là: Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 + 2H 2 O Hoặc : Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NaOH Dạng 3: Hoàn thành chuỗi biến hoá A → B → C → D … Thực chất đây là sự biến đổi dạng 2. khi ta biến đổi dạng 3 ta sẽ được dạng 2 như sau: A+ ? → B B + ? → C C + ? → D ⇒ Vì thế phương pháp làm hoàn toàn tương tự Thí dụ: Viết các phương trình phản ứng thể hiện dãy biến hoá sau: 7 Đồng (II) clorua → đồng (II) hiđroxit → đồng (II) oxit → đồng Thực hiện: Xác đònh số phương trình hoàn thành dãy biến hoá : có 3 phương trình. Thể hiện dãy biến hoá bằng CTHH. ( một số bài cho dưới dạng tên chất , thì các em phải xác đònh công thức rồi viết ). CuCl 2 → Cu(OH) 2 → CuO → Cu Phân loại chất: CuCl 2 → Cu(OH) 2 → CuO → Cu Muối tan bazơ không tan oxit bazơ kim loại Xác đònh chất tác dụng để phản ứng xảy ra CuCl 2 NaOH+ → Cu(OH) 2 0 t → CuO 2 H+ → Cu Muối tan bazơ không tan oxit bazơ kim loại Viết phương trình phản ứng xảy ra (1) CuCl 2 + 2 NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2 NaCl (2) Cu(OH) 2 ↓ 0 t → CuO ↓ + H 2 O (3) CuO ↓ + H 2 0 t → Cu + H 2 O * Kết quả thực hiện: Thống kê kết quả năm học: 2005 - 2006 ( Hóa Học : Lớp 8 ) Lớp Só số 0 - 1,9 2,0 - 3,4 3,5 - 4,9 5,0 - 6,4 6,5 - 7,9 8,0 - 10,0 Trên TB % Thống kê kết quả năm học: 2006 - 2007 ( Hóa Học : Lớp 9 ) Lớp Só số 0 - 1,9 2,0 - 3,4 3,5 - 4,9 5,0 - 6,4 6,5 - 7,9 8,0 - 10,0 Trên TB % Thống kê kết quả năm học: 2007 - 2008 ( Hóa Học : Lớp 8 ) Lớp Só số 0 - 1,9 2,0 - 3,4 3,5 - 4,9 5,0 - 6,4 6,5 - 7,9 8,0 - 10,0 Trên TB % 8 Thống kê kết quả năm học: 2007 - 2008 Đầu năm ( Hóa Học : Lớp 9 ) Lớp Só số 0 - 1,9 2,0 - 3,4 3,5 - 4,9 5,0 - 6,4 6,5 - 7,9 8,0 - 10,0 Trên TB % Thống kê kết quả năm học: 2007 - 2008 Học kì I ( Hóa Học : Lớp 9 ) Lớp Só số 0 - 1,9 2,0 - 3,4 3,5 - 4,9 5,0 - 6,4 6,5 - 7,9 8,0 - 10,0 Trên TB % III. KẾT LUẬN: Với phương pháp như trên , các em có được tính hệ thống của qúa trình rèn luyện kó năng viết phương trình hoá học. Giúp các em hiểu tường tận vấn đề, việc viết CTHH và PTHH với các em không còn khó khăn nữa . Trên đây là những kinh nghiệm thiết thực mà bản thân đã thực hiện qua nhiều năm. Mong rằng những kinh nghiệm này sẽ giúp một phần nhỏ cho đồng nghiệp chúng ta. Vấn đề trình bày cũng chỉ là những ý kiến chủ quan của bản thân, chắc chắn cũng có nhiều kinh nghiệm của q đồng nghiệp rất mong được sự hổ trợ hoàn thiện vì một mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục của đất nước trong thời kì đổi mới. Phước Quang; Ngày tháng năm Người viết NGUYỄN MUA Thực tế hiện nay rất nhiều học sinh trung học cơ sở (THCS) gặp khó khăn khi viết một phương trình hoá học. Rất nhiều em viết phương trình một cách mơ hồ, các em không hiểu được bản chất của vấn đề. Lỗi thường 9 găïp nhất là các em sai về công thức hoá học( sai về kí hiệu và hoá trò ) sai về sản phẩm phản ứng và sử dụng phương pháp bội chung nhỏ nhất để đặt hệ số. Nguyên nhân của những yếu điểm này là do các em không chú ý tới những kó năng viết công thức hóa học (CTHH) và lập phương trình hoá học (PTHH) mà giáo viên đã truyền thụ. Vì thế các em không nắm bắt được vấn đề cốt lỗi . Sau đây là một vài kinh nghiệm về vấn đề rèn kó năng viết phương trình hoá học. Việc rèn luyện kó năng viết PTHH là một quá trình xuyên suốt chương trình THCS. Công việc này bao gồm những nhiệm vụ sau: 1. Học thuộc kí hiệu hoá học và hoá trò một số nguyên tố cơ bản. 2. Viết đúng công thức hoá học của đơn chất, hợp chất ( dựa vào hoá trò ). 3. Viết được công thức hoá học của hợp chất khi biết tên gọi. 4. Nắêm được các bước lập phương trình hoá học. 5. Nắm chắc tính chất hoá học của các loại chất đã học. Trong đó phần kiến thức ở lớp 8 là rất quan trọng ( nó chiếm tới 4/5 phần công việc đã được nêu ra. Cụ thể: I.1: Rèn kó năng viết CTHH và PTHH cho học sinh lớp 8. Thực trạng hiện nay nhiều học sinh THCS viết sai CTHH và PTHH. Cốt lỗi vấn đề là các em chưa nắm được kí hiệu hóa học và hóa trò của các nguyên tố, cách gọi tên của hợp chất vô cơ. Nhằm khắc phục thực trạng trên ta thực hiện các giải pháp. 1. Học sinh thuộc kí hiệu hoá học và hoá trò của các nguyên tố cơ bản. Giáo viên : thực hiện bằng cách cứ mỗi tiết học dành thời gian ( từ tiết 6 tới tiết 16 của hoá học 8 ) gọi học sinh lên bảng viết KHHH và sau đó là hoá trò của nguyên tố hoá học. Cứ như thế lập đi lặp lại các em sẽ quen dần. Họcï sinh : Muốn học được cũng tiến hành theo cách này. 2. Viết đúng công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. 2.1. CTHH của đơn chất : Học sinh phải biết được: - Với đơn chất kim loại và đơn chất phi kim trạng thái rắn như cacbon, lưu huỳnh, photpho, silic thì công thức hoá học trùng với KHHH. Thí dụ: Công thức hóa học của đơn chất đồng là Cu Công thức hóa học của đơn chất kẽm là Zn Công thức hóa học của đơn chất cacbon là C - Với đơn chất phi kim trạng thái lỏng hoặc khí CTHH có dạng A 2 . Thí dụ: Công thức hóa học của đơn chất khí oxi là O 2 Công thức hóa học của đơn chất khí hiđro là H 2 Công thức hóa học của đơn chất dung dòch brom là Br 2 2.2. Đối với hợp chất: các em phải biết lập công thức hoá học khi biết hoá trò của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử). Quá trình này phải rèn luyện cho các em liên tục. Nhiều lúc có những em học sinh đã biết ngay công thức hoá học của một chất song vẫn còn những em chưa biết nên giáo viên phải hỏi xoáy lại: Tại sao có công thức hoá học đó ? Thí dụ: Lập công thức hóa học của các hợp chất sau: a. Nhôm oxit biết hợp chất tạo nên từ 2 nguyên tố nhôm và oxi. b. Cacbon đi oxit biết hợp chất tạo nên từ nguyên tố cacbon (IV) và oxi. c. Natri photphat biết hợp chất gồm natri và nhóm photphat đây , đề bài chỉ cho tên nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên hợp chất. Vì vậy học sinh phải biết vận dụng kiến thức đã học về kí hiệu hoá học và hoá trò (nguyên tố và nhóm nguyên tử ) để lập CTHH. Thực hiện: a. Nhôm oxit biết hợp chất tạo nên từ 2 nguyên tố nhôm và oxi. 10 . còn khó khăn nữa . Trên đây là những kinh nghiệm thiết thực mà bản thân đã thực hiện qua nhiều năm. Mong rằng những kinh nghiệm này sẽ giúp một phần nhỏ. các em không nắm bắt được vấn đề cốt lỗi . Sau đây tôi xin trình bày một vài kinh nghiệm về vấn đề rèn kó năng viết CTHH và PTHH cho học sinh mà tôi đã áp

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan