1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Sinh 6 (mới)

150 282 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Sinh học 6 TUẦN 1 NS: TIẾT 1 ND: MỞ ĐẦU SINH HỌC Bài 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG -------------------------- I. Mục tiêu: - Làm cho học sinh phân biệt được vật sống và vật không sống. - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống. - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. II. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát. III. Phương tiện: - Giáo viên: Một số động vật và thực vật, H46.1 - Học sinh: Hòn đá, viên phấn, cây cỏ. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : không. 3. Bài mới : A. Mở Bài: Mỗi ngày chúng ta tiếp xúc với các loại đồ vật, cây cối, con vật khác nhau. Đó chính là thế giới vật chất quanh ta  Bài học hôm nay, ta tìm hiểu về chúng. B. Phát Triển Bài: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động HS Nội dung *HĐ1: nhận dạng vật sống và vật không sống. MT:Biết nhận dạng vật sống và vật không sống qua biểu hiện bên ngoài. TH: GV yêu cầu: - Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống. - Chọn ví dụ vật sống và vật không sống cho học sinh thấy rõ (gồm thực vật và động vật)  Trao đổi => giáo viên nêu câu hỏi theo bài và gợi ý học sinh trả lời => sinh vật là gì? Chỉnh lý, bổ sung. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận vật sống và vật không sống? (cho ví dụ, phân biệt sự khác nhau) TK: - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên,không sinh sản. *HĐ2: Đặc điểm của cơ thể sống. MT: Thấy được đặc điểm của cơ thể sống là trao đổichất để lớn lên. TH: GV yêu cầu: - Lập bảng so sánh đặc điểm của cơ thể sống và vật không sống. - Lập bảng theo SGK. - So sánh, phát triển sự khác nhau giữa vật sống và vật không sống? => Đặc điểm quan - Trả lời vật sống và vật không sống. - Học sinh trao đổi, thảo luận, so sánh ví dụ của giáo viên. - Học sinh trả lời bảng theo câu hỏi gợi ý của giáo viên. - Các nhóm chuẩn bị câu hỏi và câu trả lời. - Nhóm khác nhận xét. I. Nhận dạng vật sống và vật không sống: - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. VD: Con gà, cây đậu,… - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản. VD: Hòn đá, cái bàn,… II. Đặc điểm của cơ thể sống: - Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và lọai bỏ các chất thảy ra ngoài) - Lớn lên và sinh sản. GV Phạm Thị Thu Cúc - 1 - Sinh học 6 trọng của cơ thể sống là gì? TK: Đặc điểm của cơ thể sống: - Trao đổi chất với môi trường. - Lớn lên và sinh sản. 4. Củng cố: a/ Giữa vật sống và vật không sống có những điểm gì khác nhau? b/ Cơ thể sống có đặc điểm gì? 5. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: Một số tranh về sinh vật trong tự nhiên. V. Rút kinh nghiệm: GV Phạm Thị Thu Cúc - 2 - Sinh học 6 TUẦN 1 NS: TIẾT 1ND: Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC -------------- I. Mục tiêu: - Nêu một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi mặt hại của chúng. - Kể tên 4 nhóm sinh vật chính. - Hiểu được sinh học nói chung và thực vật học nói riêng, nghiên cứu gì, nhằm mục đích gì? II. Phương pháp: Đàm thọai, vấn đáp và quan sát. III. Phương tiện: - Tranh H2.1, các lọai cây và động vật có hình dạng và kích thước khác nhau. - Một số sinh vật có ích và có hại. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : a. Vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau? - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, lớn lên, sinh sản. - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn lên, không sinh sản. b. Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì? - Có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và lọai bỏ các chất thảy ra ngoài) - Lớn lên và sinh sản. 3. Bài mới: A. Mở bài: Bài trước chúng ta đã biết “Đặc điểm của cơ thể sống”. Cơ thể sống bao gồm: động vật, thực vật, con người,…. Sinh vật trong tự nhiên. Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu nhiệm vụ của các sinh vật đó. “Nhiệm vụ của sinh vật học” B. Phát triển bài: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội dung *HĐ1: Sinh vật trong tự nhiên. MT: Tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên. TH: Giáo viên yêu cầu: - Lấy vở bài tập điền vào các cột mục “sự đa dạng của thế giới sinh vật” - Tương tự cho các sinh vật khác. - Xác định các nhóm sinh vật chính. - Nhìn lại bảng xếp riêng ví dụ nào thuộc thực vật, động vật. - Em biết chúng thuộc nhóm nào của sinh vật? =>Nhận xét, kết luận. TK: - Thế giới sinh vật rất đa dạng và phong phú. - Sinh vật trong tự nhiên chia thành 4 nhóm: Vi khuẩn, nấm, thực vật, đông vật. *HĐ2: Nhiệm vụ của sinh học. MT: Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học. TH: GV giới thiệu nhiệm vụ chủ yếu của sinh học. - Điền vào vở bài tập. - Nhóm 1: trình bày. - Nhóm 2: Nhận xét - Nhóm 3, 4, 5: tiếp tục cho các nhóm sinh vật khác. - Học sinh trả lời. I. Sinh vật trong tự nhiên: a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật: Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng. b. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên: - Gồm 4 nhóm chính: vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. - Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người. II. Nhiệm vụ của sinh GV Phạm Thị Thu Cúc - 3 - Sinh học 6 - Nhiệm vụ của sinh học là gì? - Đọc  2/8 SGK. - Giới thiệu các bộ môn sinh học: + Thực vật. + Động vật. + Giải phẩu sinh lý người. TK:Kết luận trong khung trang 9. - Học sinh đọc thông tin 2/8. học: - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và thực vật nói riêng để sử dụng hợp lý. - Phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. 4. Củng cố: a/ Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người? b/ Nhiệm vụ của sinh học là gì? 5. Dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị bài: “Đặc điểm chung của thực vật” V. Rút kinh nghiệm: GV Phạm Thị Thu Cúc - 4 - Sinh học 6 TUẦN 1 NS: TIẾT 2ND: ĐẠI CƯƠNG VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT ---o-O-o--- I. Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chung của thực vật. - Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật. - Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật. II. Phương pháp: Đàm thoại + quan sát. III. Phương tiện: - Tranh vài hình ảnh về vai trò của thực vật, động vật đối với đời sống con người. - Tranh: H3.1; H3.2; H3.3; H3.4 SGK/10. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : a. Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người? - Trên cạn: Con mèo, con gà, . - Dưới nước: Con cá, tảo, . - Cơ thể người: Vi khuẩn, nấm, . b. Nhiệm vụ của sinh học là gì? - Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và thực vật nói riêng để sử dụng hợp lý. - Phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người. 3. Bài mới: A. Mở bài: Bài trước mình đã biết nhóm thực vật rất phong phú và đa dạng. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì?  ta cùng nhau nghiên cứu. “Đặc điểm chung của thực vật” B. Phát triển bài: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động HS Nội dung *HĐ1: Sự đa dạng và phong phú của thực vật. MT: Thấy được sự đa dạng và phong phú của thực vật. TH: - Treo H3.1; H3.2; H3.3; H3.4 SGk/10 hoặc tranh, hình do tự các em sưu tầm. - Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi SGK/11. - GV nhận xét. - Đọc thông tin 1/11. TK: Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. *HĐ2: Đặc điểm chung của thực vật. MT: Nắm được đặc điểm chung cơ bản của thực vật. - Quan sát tranh. - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Kết luận. - Đọc thông tin 1/11. I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật: Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. II. Đặc điểm chung của thực vật: GV Phạm Thị Thu Cúc - 5 - Sinh hc 6 TH: Giỏo viờn yờu cu: - Lm vo v chun b (bi tp) - Nhn xột hin tng trong SGK/11 => c im chung ca thc vt - Nuụi mốo cú cho n? Cõy trng cú cho n khỏc mốo? - ỏnh chú chú chy; cõy trng khụng. - Trng cõy vo chu, t ca s. Sau mt thi gian ngn cõy mi mc cong v phớa cú ỏnh sỏng. - Yờu cu c thụng tin 2/11. TK: c im chung ca thc vt. - Lm vo v bi tp. - Nhn xột: + ng vt cú kh nng di chuyn, thc vt khụng. + Thc vt phn ng chm vi cỏc kớch thớch ca mụi trng. - c thụng tin 2/11. - T tng hp c cht hu c. - Phn ln khụng cú kh nng di chuyn. - Phn ng chm vi cỏc kớch thớch t bờn ngoi. 4. Cuỷng coỏ: a/ Thc vt sng nhng ni no trờn trỏi t? b/ c im chung ca thc vt l gỡ? 5. Daởn doứ: - Hc bi. - Hon thnh v bi tp - Chun b bi: Cú phi tt c thc vt u cú hoa? V. Rỳt kinh nghim: GV Phm Th Thu Cỳc - 6 - DUYT CA TT Sinh học 6 TUẦN 2 NS: TIẾT 3ND: Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? ------------------------ I. Mục tiêu: - Biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và không hoa dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản. - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. - Có ý thức bảo vệ thực vật. II. Phương pháp: Quan sát + vấn đáp. III. Kiểm tra bài cũ: a. Đặc điểm chung của thực vật là gì? => - Tự tổng hợp được chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. b. Thực vật ở nước ta rất phong phú nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng? =>Vì: - Dân số tăng, nhu cầu về lương thực tăng. - Tình trạng khai thác rừng bừa bãi làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quí hiếm bị cạn kiệt. - Có vai trò trong cuộc sống. IV. Phương tiện: - Giáo viên: tranh H4.1; H4.2 SGK/13,14 - Học sinh: vài mẫu cây xanh có hoa. V. Tiến trình bài giảng: A. Mở bài: Nhắc lại đặc điểm chung của thực vật  tuy chúng có đặc điểm chung như thế nhưng nếu quan sát kĩ các em sẽ nhận ra sự khác nhau giữa chúng. Vậy khác nhau như thế nào? Có phải tất cả thực vật đều có hoa không?  cùng nhau nghiên cứu “Tất cả thực vật đều có hoa” B. Phát triển bài Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội dung - Đọc bảng cạnh H4.1 và đối chiếu hình. - Thảo luận mẫu vật mang theo: xác định cơ quan sinh dưỡng và sinh sản. Bài tập: - Rễ, thân, lá là:……… - Hoa, quả, hạt là:……… - Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh dưỡng là:……… - Chức năng chủ yếu của cơ quan sinh sản là:……… *Hoạt động 1: Phân biệt cây có hoa và cây không hoa: - Kẻ bảng, xem H4.2 điền vào bảng. - Các nhóm để vật mẫu lên bàn và chia chúng làm 2 nhóm: cây có hoa và không hoa. - Cử đại diện giới thiệu mẫu của mình. - Đọc bảng cạnh H4.1 xem H4.1 - Thảo luận – nhận xét. - Làm nhanh trong vở bài tập. - Kẻ bảng và điền vào bảng trong vở bài tập. - Chia mẫu thành 2 nhóm cây có hoa và không hoa. - Đại diện nhóm giới thiệu mẫu. I. Thực vật có hoa và thực vật không hoa: - Thực vật có hoa là thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. - Thực vật không có hoa là thực vật mà cơ quan sinh sản không là hoa, quả, hạt. - Cơ thể thực vật có hoa GV Phạm Thị Thu Cúc - 7 - Sinh học 6 - Giáo viên: nhận xét, bổ sung bằng tranh ảnh, vật mẫu thật - Đọc thông tin  SGK/13. => Tiểu kết: - Cơ thể thực vật có hoa gồm 2 lọai cơ quan…. - Làm bài tập /14 (viết bảng) *Hoạt động 2: Phân biệt cây một năm và cây lâu năm: - Kể tên những cây có vòng đời kết thúc trong 1 năm. - Kể tên những cây sống lâu năm, trong vòng đời có nhiều lần ra hoa, kết quả  cây 1 năm là cây như thế nào? Cây lâu năm là cây như thế nào? ==> Nhận xét  tiểu kết. - Đọc thông tin /13. - Làm bài tập /14. * Làm việc theo nhóm: - Kể tên cây 1 năm. - Kể tên cây nhiều năm. - Trả lời câu hỏi cây 1 năm và cây lâu năm. gồm 2 lọai cơ quan: + Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá. Chức năng nuôi dưỡng cây. + Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt. Chức năng: sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống. II. Cây 1 năm và cây lâu năm: - Cây 1 năm: Chỉ ra hoa và tạo quả 1 lần trong đời sống (lúa, ngô, đậu) - Cây lâu năm: Ra hoa và tạo quả nhiều lần trong đời sống (nhãn, xoài) VI. Hướng dẫn học ở nhà: 1. Củng cố: a/ Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không hoa? b/ Kể tên một vài cây có hoa, một vài cây không hoa? 2. Dặn dò: - Hoàn thành vở bài tập. - Chuẩn bị bài: “Kính lúp – kính hiển vi và cách sử dụng” VII. Rút kinh nghiệm: GV Phạm Thị Thu Cúc - 8 - Sinh học 6 TUẦN 2 NS: TIẾT 4ND: Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT Bài 5: KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG ------------------------ I. Mục tiêu: - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi. - Biết được cách sử dụng kính lúp nhờ các bước sử dụng kính hiển vi. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng. II. Phương pháp: Thực hiện thí nghiệm, quan sát. III. Phương tiện: - Giáo viên: kính lúp, kính hiển vi. Tranh H5.1; H5.3 SGK - Học sinh: cây nhỏ (cả cây); bộ phận: cành, lá, hoa. IV. Kiểm tra bài cũ: Hãy đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời đúng nhất:  Xoài, rau bợ, đậu, hoa hồng.  Bưởi, ớt, dương xỉ, cải.  Táo, mít, cà chua, điều.  Dừa, hành, thông, rêu. Toàn cây có hoa?  Xoài, bưởi, đậu, lạc.  Lúa, ngô, hành, bí xanh.  Táo, mít, đậu xanh, đào.  Su hào, cải, cà chua, táo. Toàn cây 1 năm? V. Tiến trình bài giảng: A. Mở bài: đã học thực vật có hoa và thực vật không hoa, hoa gồm có cấu tạo khá phức tạp: nào nhị, nhụy, đế, đài, cuống, tràng. Lá gồm: gân lá, phiến lá, lỗ khí. Để nhìn rõ các bộ phận của thực vật thì bài học hôm nay sẽ giới thiệu “ Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng” B. Phát triển bài: Hoạt Động Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng kính lúp và kính hiển vi: - Đọc thông tin 1 SGK/17 - Xác định các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. - Kính lúp và kính hiển vi được sử dụng để làm gì? - Kính hiển vi giống và khác kính lúp ở điểm nào? => tiểu kết. *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi và kính lúp: * Dùng kính lúp quan sát các bộ phận cây xanh. - Đặt cây lên bàn  hướng dẫn sử dụng (quan sát theo nhóm) * Đặt kính hiển vi lên bàn từng nhóm => quan sát kính hiển vi. - Đọc thông tin 2 SGK/18. - Kính hiển vi gồm mấy phần? (lên bảng - Đọc thông tin  SGK/17. - Cầm kính lên xác định các bộ phận của kính. - Trả lời. - Đặt cây lên bàn  các nhóm liên tiếp quan sát. - Quan sát kính hiển vi. - Đọc thông tin 2 SGK/18. - 3 phần (lên bảng chỉ) I. Công dụng kính lúp và kính hiển vi: - Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé. - Kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt thường không nhìn thấy được. II. Cách sử dụng kính lúp: Để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật. III. Cách sử dụng kính hiển vi: - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính. GV Phạm Thị Thu Cúc - 9 - Sinh học 6 chỉ) kể ra? - Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất? Vì sao? - Đọc thông tin 3 SGK/19 => Tiểu kết. - Trả lời . - Đọc thông tin. - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. - Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. VI. Hướng dẫn học ở nhà: a. Củng cố: - Trả lời câu hỏi SGK/19. - Đọc bài “em có biết” - Giáo viên nhận xét bài đọc. b. Dặn dò: Chuẩn bị tiết thực hành: - Mỗi nhóm mang củ hành tây, quả cà chua. - Giẻ lau. VII. Rút kinh nghiệm: DUYỆT CỦA TT GV Phạm Thị Thu Cúc - 10 - [...]... Giáo Viên Hoạt Động HS Nội dung *Hoạt động 1: xác định tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Quan sát H 16. 1 thân to ra là nhờ bộ phận nào? - Treo H15.1 và H 16. 1 - Xác định vị trí 2 tầng phát sinh: dùng dao cạo bong lớp vỏ màu nâu lộ phần xanh (tầng sinh vỏ); khía sâu tiếp tục tách thấy phần gỗ nhớt (tầng sinh trụ) - Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Trả lời? (Vỏ? Trụ giữa? Cả 2) - Quan sát tranh và... viên yêu cầu học sinh đọc thí II Sự vận chuyển chất hữu nghiệm 2 - 1 học sinh đọc thí cơ: - Yêu cầu học sinh quan sát vật mẫu, chú nghiệm 2 1 Thí nghiệm: ý 2 mép vỏ chổ cắt - HS quan sát, nhận xét? - Chọn 1 cành cây trong vườn, - Gọi học sinh đọc /55 - Học sinh đọc /55 bóc 1 khoanh vỏ - Gọi học sinh phát biểu - Cả lớp thảo luận - Sau 1 thời gian mép vỏ phía - Gọi học sinh kết luận - Học sinh kết luận... - Quan sát và xác định vị trí 2 tầng phát sinh trên vật mẫu - Đọc thông tin SGK/51 - Nhóm 1, 2, 3: câu a, b, c - Nhóm 4: nhận xét và bổ sung - Chỉ trên vật mẫu I Tầng phát sinh: Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Đọc nội dung SGk/51 - Thảo luận câu hỏi SGK? - Gọi học sinh chỉ trên vật mẫu 2 tầng phát sinh (vỏ và trụ) => Tiểu kết *Hoạt động 2:... bộ phận nào có khả năng phân chia? - Tế bào lớn lên và phân chia để làm gì? => Tiểu kết - Nhóm 3: trả lời câu c - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời bào con - Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia - Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển VI Hướng dẫn học ở nhà: a Củng cố: (Phiếu học tập) - Tế bào ở những bộ phận nào của cây có... dẫn học sinh vẽ hình: “Cấu tạo trong của thân non” - Hoàn thành vở bài tập - Chuẩn bị bài: “ Thân to ra do đâu? ” VII Rút kinh nghiệm: GV Phạm Thị Thu Cúc - 32 - II Trụ giữa: 1 Các bó mạch: xếp vòng: - Mạch rây: ở ngoài, vận chuyển chất hữu cơ - Mạch gỗ: ở trong, vận chuyển nước và muối khoáng 2 Ruột: ở giữa, chứa chất dự trữ Sinh học 6 TUẦN 8 TIẾT 16 NS: ND: THÂN TO RA DO ĐÂU? - Bài 16: I Mục... nhà: - 1 Củng cố: Xác định trên tranh 2 tầng phát sinh và trả lời thân to ra do đâu? Hướng dẫn học sinh vẽ hình: “Sơ đồ cắt ngang của thân cây trưởng thành.” 2 Dặn dò: Hoàn thành vở bài tập Mỗi nhóm làm thí nghiệm 1 SGK/54 trước ở nhà Chuẩn bị bài: “Vận chuyển các chất trong thân” VII Rút kinh nghiệm: DUYỆT CỦA TT GV Phạm Thị Thu Cúc - 34 - Sinh học 6 TUẦN 9 TIẾT 17 Bài 17: NS: ND: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT... vật? (làm cho thực vật lớn lên cả chiều cao và chiều ngang) b Dặn dò: - Vẽ sơ đồ sự lớn lên của tế bào - Vẽ sơ đồ sự phân chia tế bào - Chuẩn bị bài: “Các loại rễ, các miền của rễ” VII Rút kinh nghiệm: GV Phạm Thị Thu Cúc - 16 - Sinh học 6 TUẦN 4 TIẾT 8ND: NS: Chương II: Bài 9: RỄ C ÁC LO ẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ I Mục tiêu: - Làm cho học sinh nắm rõ các loại rễ: rễ cọc và rễ chùm Phân biệt... Giáo Viên Hoạt Động Học Sinh *Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ - Treo tranh H10.1; H10.2  giới thiệu tranh, hướng dẫn học sinh quan sát tranh - Đọc SGK/32 - Nhận biết các thành phần cấu tạo tế bào lông hút (so sánh khác nhau giữa sơ đồ cấu tạo của tế bào thực vật và sơ đồ cấu tạo tế bào lông hút?) - Biểu diễn sơ đồ bằng chữ gọi học sinh lên trình bài - Gọi học sinh lên bảng chỉ trên tranh... kết quả Sinh học 6 nhà - Đọc thông tin  SGK/35 - Thảo luận các nhóm: + Nhóm 1, 2, 3: mỗi nhóm 1 câu + Nhóm 4: nhận xét? => Tiểu kết: nước rất cần cho cây, không nước  cây chết *Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây Thí nghiệm 3: - Tranh H11.1, bảng số liệu SGK/ 36 - Đọc thí nghiệm 3 SGK/35  trả lời câu hỏi  nhận xét, sửa chửa, bổ sung - Hướng dẫn cách thiết kế thí nghiệm: SGV/45, 46 thí... cần nhiều loại muối khoáng trong đó cần nhiều nhất muối đạm, lân, kali VI Hướng dẫn học ở nhà: 1 Củng cố: Đọc phần tiểu kết của bài SGK/ 36 2 Dặn dò: - Hoàn thành vở bài tập - Đọc trước nội dung phần II VII Rút kinh nghiệm: GV Phạm Thị Thu Cúc - 22 - Sinh học 6 TUẦN 6 TIẾT 11 Bài 11: NS: ND: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt) -I Mục tiêu bài học: - Xác định con đường rễ hút nước và muối khoáng . nhóm sinh vật khác. - Học sinh trả lời. I. Sinh vật trong tự nhiên: a. Sự đa dạng của thế giới sinh vật: Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng. b. Các nhóm sinh. người. II. Nhiệm vụ của sinh GV Phạm Thị Thu Cúc - 3 - Sinh học 6 - Nhiệm vụ của sinh học là gì? - Đọc  2/8 SGK. - Giới thiệu các bộ môn sinh học: + Thực vật.

Ngày đăng: 15/09/2013, 11:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng  như   sự   đa   dạng   của  sinh  vật   nĩi  chung  và  thực vật nĩi riêng để sử  dụng hợp lý. - GA Sinh 6 (mới)
ghi ên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nĩi chung và thực vật nĩi riêng để sử dụng hợp lý (Trang 4)
- Tranh vài hình ảnh về vai trị của thực vật, động vật đối với đời sống con người. - Tranh: H3.1; H3.2; H3.3; H3.4  SGK/10. - GA Sinh 6 (mới)
ranh vài hình ảnh về vai trị của thực vật, động vật đối với đời sống con người. - Tranh: H3.1; H3.2; H3.3; H3.4 SGK/10 (Trang 5)
- Kính hiển vi gồm mấy phần? (lên bảng - GA Sinh 6 (mới)
nh hiển vi gồm mấy phần? (lên bảng (Trang 9)
- Cĩ kỹ năng vẽ hình đã quan sát. - GA Sinh 6 (mới)
k ỹ năng vẽ hình đã quan sát (Trang 11)
-Quan sát tế bào và vẽ hình. => Tổng kết. - GA Sinh 6 (mới)
uan sát tế bào và vẽ hình. => Tổng kết (Trang 12)
- Sưu tầm tranh ảnh về hình dạng các loại tế bào thực vật và kích thước của chúng. - GA Sinh 6 (mới)
u tầm tranh ảnh về hình dạng các loại tế bào thực vật và kích thước của chúng (Trang 13)
=> Đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đĩ chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành 2 tế bào con. - GA Sinh 6 (mới)
gt ; Đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đĩ chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đơi tế bào cũ thành 2 tế bào con (Trang 17)
+ Kẻ sẵn bảng tên và đặc điểm rễ biến dạng trên bảng phụ. - Học sinh: - GA Sinh 6 (mới)
s ẵn bảng tên và đặc điểm rễ biến dạng trên bảng phụ. - Học sinh: (Trang 25)
*Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái và chức năng của các loại rễ biến dạng: - GA Sinh 6 (mới)
o ạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái và chức năng của các loại rễ biến dạng: (Trang 25)
- Bảng phân loại cây trên bảng phụ. - GA Sinh 6 (mới)
Bảng ph ân loại cây trên bảng phụ (Trang 27)
Bảng phụ “cấu tạo trong của thân non” - Học sinh: ơn cấu tạo miền hút của rễ. - GA Sinh 6 (mới)
Bảng ph ụ “cấu tạo trong của thân non” - Học sinh: ơn cấu tạo miền hút của rễ (Trang 31)
- Lên bảng chỉ trên tranh. -   Thảo   luận    nhĩm  khác nhận xét, bổ sung? - GA Sinh 6 (mới)
n bảng chỉ trên tranh. - Thảo luận  nhĩm khác nhận xét, bổ sung? (Trang 32)
- Phình to, chứa chất dự trữ. - GA Sinh 6 (mới)
hình to chứa chất dự trữ (Trang 38)
-Quan sát, nhận xét về hình dạng, kích thước, màu sắc,  diện tích bề mặt phần phiến  lá so với phần cuốn. - GA Sinh 6 (mới)
uan sát, nhận xét về hình dạng, kích thước, màu sắc, diện tích bề mặt phần phiến lá so với phần cuốn (Trang 44)
- Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quá trình quang hợp. - GA Sinh 6 (mới)
u cầu HS lên bảng viết sơ đồ quá trình quang hợp (Trang 51)
*Hoạt động 2: Hình thành khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - GA Sinh 6 (mới)
o ạt động 2: Hình thành khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên (Trang 65)
- HS lên bảng điền các bộ phận của mỗi hạt. - GA Sinh 6 (mới)
l ên bảng điền các bộ phận của mỗi hạt (Trang 84)
- Xem lại bảng trang 108 đã làm ở mục 1  Yêu cầu tìm hiểu  điểm   giống   nhau   và   điểm   khác  nhau của hạt ngơ và hạt đỗ đen. - GA Sinh 6 (mới)
em lại bảng trang 108 đã làm ở mục 1  Yêu cầu tìm hiểu điểm giống nhau và điểm khác nhau của hạt ngơ và hạt đỗ đen (Trang 85)
 So sánh hình dạng ngồi rong mơ với cây bàng?    TV  bậc thấp cĩ đặc điểm gì? - GA Sinh 6 (mới)
o sánh hình dạng ngồi rong mơ với cây bàng?  TV bậc thấp cĩ đặc điểm gì? (Trang 97)
Câu 5: Vẽ và ghi chú thích đầy đủ hình: Nửa hạt đậu đen đã bĩc vỏ. (2đ) - GA Sinh 6 (mới)
u 5: Vẽ và ghi chú thích đầy đủ hình: Nửa hạt đậu đen đã bĩc vỏ. (2đ) (Trang 104)
- Lá nhỏ hình kim, mọc từ 23 chiếc trên một cành con rất  ngắn. - GA Sinh 6 (mới)
nh ỏ hình kim, mọc từ 23 chiếc trên một cành con rất ngắn (Trang 107)
- Yêu cầu điền bảng trống (bảng bên ) - GA Sinh 6 (mới)
u cầu điền bảng trống (bảng bên ) (Trang 112)
-Quan sát hình, đọc và sắp xếp   lại   các   câu   cho   đúng   (câu  đúng: 1a, 2d, 3b, 4g, 5c, 6e) - GA Sinh 6 (mới)
uan sát hình, đọc và sắp xếp lại các câu cho đúng (câu đúng: 1a, 2d, 3b, 4g, 5c, 6e) (Trang 116)
- Nghiên cứu /146, đọc bảng so   sánh   khí   hậu   2   khu   vực  Thảo luận: - GA Sinh 6 (mới)
ghi ên cứu /146, đọc bảng so sánh khí hậu 2 khu vực Thảo luận: (Trang 120)
+ Một số hình ảnh người mắc nghiện ma tuý. - GA Sinh 6 (mới)
t số hình ảnh người mắc nghiện ma tuý (Trang 127)
Hình dạng: Yêu cầu quan sát H50.1  Vi khuẩn cĩ những hình dạng nào?   Chỉnh lại: cĩ dạng hình cầu, hình que,  dấu phẩy, xoắn, .. - GA Sinh 6 (mới)
Hình d ạng: Yêu cầu quan sát H50.1  Vi khuẩn cĩ những hình dạng nào?  Chỉnh lại: cĩ dạng hình cầu, hình que, dấu phẩy, xoắn, (Trang 130)
 Hình dạng: dạng sợi phân nhánh - GA Sinh 6 (mới)
Hình d ạng: dạng sợi phân nhánh (Trang 134)
*HĐ 3: Quan sát hình dạng. cấu tạo của nấm rơm: - GA Sinh 6 (mới)
3 Quan sát hình dạng. cấu tạo của nấm rơm: (Trang 135)
Bài trước chúng ta đã tìm hiểu hình dạng và cấu tạo của mốc trắng và nấm rơm Tiếp tục tìm hiểu đặc điểm và tầm quan trọng của nấm. - GA Sinh 6 (mới)
i trước chúng ta đã tìm hiểu hình dạng và cấu tạo của mốc trắng và nấm rơm Tiếp tục tìm hiểu đặc điểm và tầm quan trọng của nấm (Trang 136)
B. TỰ LUẬN: (6,0đ) - GA Sinh 6 (mới)
6 0đ) (Trang 148)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w