Chào mừng các thày cô giáo đến dự giờ ! Tiết49. Đồ thị của hàm số y = a.x 2 (a≠0) Ví dụ 1 . Đồ thị của hàm số y = 2x 2 . Từ bảng giá trị: Ta có đồ thị của hàm số đi qua các điểm đó như hình vẽ sau: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x 2 18 8 2 0 2 8 18 4 2 -2 -5 5 Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau: - Đồ thị này nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành? - Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B, B’ và C, C’? - Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị? ?1 4 2 -2 -5 5 Ví dụ 2. Vẽ đồ thị của hàm số y = - x 2 Bảng sau cho một số giá trị tương ứng của x và y : Ta có đồ thị của hàm số như hình vẽ sau: 2 1 x -4 -2 -1 0 1 2 4 y = -1/2.x 2 -8 -2 -1/2 0 -1/2 -2 -8 2 -2 -4 -6 -8 -10 -5 5 10 O M' N' N P' P M Nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị hàm số trên: - Đồ thị này nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành? - Vị trí của cặp điểm M, M’ đối với trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm N,N’ và P, P’? - Đồ thị có điểm cao nhất hay điểm thấp nhất?Đó là điểm nào? ?2 2 -2 -4 -6 -8 -10 -5 5 10 O M' N' N P' P M Ví dụ 3.Cho hàm số y = -1/2. x 2 . a) Trên đồ thị hàm số hãy xác định điểm D có hoành độ bằng 3. Tìm tung độ của điểm D bằng hai cách: bằng đồ thị ; bằng cách tính y với x = 3. So sánh hai kết quả. b) Trên đồ thị của hàm số này xác định điểm có tung độ bằng -5. có mấy điểm như thế? Không làm tính, hãy ước lượng giá trị hoành độ của mỗi điểm. -2 -4 -6 -5 5 Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các tính chất của hàm số và của đồ thị hàm số y = a.x 2 (a ≠ 0) - Làm bài tập : 5( SGK/37); 6,7( SGK/38) - Đọc thêm: “Vài cách vẽ Parabol”( SGK/37) - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập. Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, công tác tốt. Chúc các em luôn học tập tốt! . Chào mừng các thày cô giáo đến dự giờ ! Tiết 49. Đồ thị của hàm số y = a.x 2 (a≠0) Ví dụ 1 . Đồ thị của hàm số y = 2x 2 .