Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
278 KB
Nội dung
Bài 22 (1 tiết- tiết 34 ) Kimloạikiềm I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức Biết: Vị trí, cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, số oxi hoá, năng lợng ion hoá ., một số ứng dụng của kimloạikiềm trong sản xuất. Hiểu: - Tính chất vật lí: nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tơng đối thấp, khối lợng riêng tơng đối nhỏ, độ cứng nhỏ. - Tính chất hoá học đặc trựng của kimloạikiềm là tính khử mạnh. - Phơng pháp điều chế kimloạikiềm là điện phân nóng chảy muối khan hoặc hiđroxit nóng chảy. 2. Kĩ năng - Biết thực hiện các thao tác t duy logictheo trình tự: Vị trí, cấu tạo nguyên tử tính chất chung phơng pháp điều chế. - Dự đoán tính chất chung và nguyên tắc điều chế kimloại kiềm, căn cứ vào vị trí, cấu tạo, thế điện cực chuẩn . của kimloại kiềm. - Kiểm tra dự đoán băng cách nhờ lại kiến thức đã biết, khai thác các thông tin ở bài học qua kênh chữ, kênh hình, bảng số liệu, quan sát một số thí nghiệm, băng hình . - Rút ra kết luận về tính chất chung và nguyên tắc điều chế kimloại kiềm. Viết đợc các PTHH dạng khái quát với kimloại kiềm. II. Chuẩn bị 1.Dụng cụ - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lí của kimloạikiềm phóng to. - Sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy (điều chế natri), sơ đồ phản ứng xảy ra trên các điện cực và phản ứng điện phân. - Đĩa hình về 1 số phản ứng của nảtti và kimloạikiềm khác (nếu có) - Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, dụng cụ điều chế khi Clo, bình thu khí Clo, phễu thuỷ tinh, tấm kính, muôi sắt. 2. Hoá chất: - HCl đặc và MnO 2 , nc cất, dung dịch phenolphthalein, dung dịch AgNO 3 , cồn III.hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1 (khoảng 5 phút) GV yêu cầu HS: - Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí nhóm kimloại kiềm, đọc tên các nguyên tố trong nhóm. - Viết cấu hình electron của Na, Li, K và cho biết đặc điểm của lớp electron ngoài cùng và khả năng cho, nhận electron của nguyên tử. - Quan sát bảng trong SGK và cho biết năng l- ợng ion hoá, thế điện cực chuẩn E 0 , mạng tinh thể của một số kimloại kiềm, rút ra nhận xét. - Suy đoán tính chất hoá học đặc trng của kimloại kiềm. I. Vị trí và cấu tạo 1. Vị trí của kimloạikiềm trong bảng tuần hoàn HS; Tìm hiểu trong bảng tuần hoàn 2. Cấu tạo của kimloạikiềm HS nêu: * Cấu hình electron . - Nguyên tử chỉ có 1 e ở lớp ngoài cùng thuộc phân lớp s * Năng lơng ion hoá thứ nhất có giá trị nhỏ nhất trong các kimloại và giảm dần Li đến Các. *Cấu tạo đơn chất: Các đơn chất có mang tinh thể lập phơng tâm khối, không bền. * Số oxi hoá: Nguyên tử kimloạikiềm dễ dang tách 1e để trở thành ion dơng có điện tích 1 +. Hoạt động 2 (khoảng 5 phút). GV yêu cầu HS phát biểu, 2-3 HS nhận xét, bổ 2. Tính chất vật lí HS làm việc cá nhân Copyright â by DoanhPham sung và hoàn thiện. - Quan sát bảng tóm tắt cấu tạo và tính chất vật lí của kimloại kiểm, mục nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lơng riêng, độ cứng, thể điện cựcchuẩn. - Đọc 1 số thông tin trong bài về tính chất vật lí. - Rút ra nhận xét và phát biểu ý kiến. Hoạt động 3 (khoảng 15 phút) * GV yêu cầu HS nghiên cứu tính chất hoá học của kimloạikiểm theo quy trình sau: Dự đoán tính chất hoá học Kiểm tra dự đoán Kết luận * Chú ý: Không thực hiện phản ứng của kimloạikiềm với axit vì phản ứng rất mãnh liệt, gây nổ. * GV có thể cho nhóm HS quan sát một số thí nghiệm: natri phản ứng với nớc (nhận biết sản phẩm tạo thành bằng dung dịch phenolphltalein và đốt chát khí H 2 ); natri cháy trong khí Clo (nhận biết sản phẩm tạo thành bằng dung dịch AgNO 3 ). * Kết luận: Sau khi kiểm tra dự đoán, HS có kết luận về tính chất đặc trng của kimloại kiềm. * GV tổ chức cho HS làm việc, tổ choc thảo luận và GV hoàn thiện 3. Tính chất hoá học HS làm việc cá nhân (hoặc theo nhóm) và thảo luận toàn lớp: - Dự đoán tính chất hoá học của kimloại kiểm, dựa vào những đặc điểm về vị trí, cấu tạo nguyên tử. - Kiểm tra dự đoán: Đọc các thông tin trong bài học, nhớ lại một số phản ứng đã biết về tác dung của kimloạikiềm và phi kim, với dung dịch axit, với nớc. Viết PTHH dới dạng tổng quát. 1. Tác dụng với phi kim MClClM OMOM 22 24 2 2 2 + + Đặc biệt: Na cháy trong oxi khô tạo thành peoxit Na 2 O 2 , chất này phản ứng với nớc tạo thành NaOH và H 2 O 2 có tính oxi hoá mạnh. 2. Tác dụng với axit Khử dễ dàng ion H + trong dung dịch axit tạo thành khí H 2 . Phản ứng mãnh liệt, gây nổ: ++ ++ 2 222 HMHM 3. Tác dụng với nớc Khử đợc nớc dễ dàng, tạo thành dung dịch bazơ H 2 : 2M + 2H 2 O 2MOH + H 2 Hoạt động 4 (khoảng 15 phút) GV hoàn chỉnh kết luận nh SGK. GV yêu cầu HS: - Suy đoán phơng pháp chung điều chế kimloại kiềm. Xét chọn phơng pháp cụ thể có thể điều chế kimloại trên cơ sở: phơng pháp chung điều chế kim loại, tính chất đặc trng của kimloạikiềm và lý thuyết về điện phân. IV. ứng dụng và điều chế 1. ứng dụng - HS nghiên cứu nội dung bài học. - Tóm tắt một số ứng dụng của kimloại kiềm. - Tìm thêm thí dụ cụ thể khác. 2. Điều chế - Quan sát hình 5.1 (GSK) để hiểu đợc quán trình điện phân NaCl nóng chảy điều chế natri. Viết sơ đồ điện phân, phản ứng ở mỗi điện cực và phơng trình điện phân. Copyright â by DoanhPham - Kim loại: Phơng pháp điều chế kimloạikiềm chỉ có thể làm phơng pháp điện phân nóng chảy và không thể có phơng pháp nào khác. GV nhận xét và kết luận. HS báo cáo kết quả thảo luận. * Nguyên tắc: Do có tính khử rất mạnh nên phơng pháp duy nhất điều chế kimloạikiềm là phơng pháp điện phân nóng chảy. M + + e đpnc M * Điều chế kimloại Na: - Nguyên liệu: NaCl tinh kiết - Phơng pháp: Điện phân nóng chảy trong bình điện phân có cực dơng làm bằng than chì, cực ấm bằng thép. - Các phản ứng hoá học xảy ra khi điện phân NaCl nóng chảy có màng ngăn: Cực âm (catot) Na + Cl - Cực dơng (atot) Na + + e Na 2Cl - Cl 2 + 2e 2NaCl đpnc 2Na + Cl 2 Hoạt động 5 (khoảng 5 phút) Củng cố GV yêu cầu HS nêu lại nội dung chính của bài học và làm một số bài tập. Thí dụ: 1. Tính chất hoá học đặc trng của kimloạikiềm làm gì? Hãy giải thích và viết các PTHH minh hoạ với kimloại kali. 2. Hãy viết PTHH biểu diễn các chuyển đồi sau (M : kimloại kiềm) M M 2 O MOH M 2 CO 3 MHCO 3 MCl MOH 3. Có thể điều chế kimloại Na bằng cách nào sau đây A. Điện phân dung dịch NaCl bão hoà B. Điện phân dung dịch NaOH C. Điện phân nóng chảy NaOH rắn D. Điện phân NaCl rắn. Hãy giải thích. Tuỳ điều kiện, GV ghi câu hỏi vào bảng phụ, bản trong hoặc dùng máy vi tính để chiếu lên màn hình. Có thể cho mỗi dãy bàn làm các bài tập riêng, 2 HS lên bảng làm bài. GV thu vài bài của HS để chữa và đánh giá, cho điểm. GV dặn dò HS chuẩn bị cho bài sau, ra bài tập ở SGK và SBT. IV. Hớng dẫn giải bài tập trong SGK 1. a) Bán kính nguyên tử tăng dần vì: số lợng electron tăng, lực hút giữa hạt nhân và nguyên tử giảm. b) Năng lợng ion hoá giảm vì: số lợng electron tăng, số electron ngoài cùng đều là 2 electron nên lực hút giữa hạt nhân và electron ngoài cùng giảm, do đó năng lợng cần để tách e ra khỏi nguyên tử giảm. c) Thế điện cực chuẩn E 0 (M 2+ /M) giảm vì tính oxi hoá của các ion kimloại giảm, tính khử của các kimloại tăng. d) Tính khử tăng vì E 0 (M 2+ /M) giảm. 2. a) Ba 2+ /Ba, Sr 2+ /Sr, Ca 2+ /Ca, Mg 2+ / Mg, Be 2+ / Be. b) He: 1s 2 2 s 2 Mg: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 c) HS tự vẽ đồ thị và rút ra nhận xét. Copyright â by DoanhPham d) Kimloạikiềm thổ có số oxi hoá +2, nguyên tử dễ dàng tác 2e trong phản ứng hoá học. 3. Năng lợng ion hoá ảnh hởng tới tính khử của nguyên tử kimloạikiềm thổ. Năng lợng ion hoá của kimloạikiềm thổ nhỏ nên tính khử mạnh. Thế điện cực chuẩn E 0 (M 2+ /M) ảnh hởng tới tính khử của kimloạikiềm thổ. E 0 (M 2+ /M) của kimloạikiềm thổ có giá trị nhỏ nên kimloạikiềm thổ có tính khử mạnh. 4.b và d đúng. 5. áp dụng phơng trình trạng thái T VP T VP . . 0 00 = Thể tích khí ở đktc 6,5 298 11,6.273 0 == V (lít) (0,25 mol) M + 2H 2 O M(OH) 2 + H 2 1 mol 1 mol M 10 mol 0,25 mol M = 40 (g), vậy kimloại M là canxi. - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiều kimloại khác, giảm dần (180 o C 29 o C) - Khối lợng riêng nhỏ, tăng dần (0,53 1,90g/cm 3 ) - Độ cứng nhỏ giảm dần(0,6 0,2) so với độ cứng của kim cơng là 10. - Thế điện cực chuẩn E 0 có giá trị rất thấp. Copyright â by DoanhPham * Hoạt động của HS: Kết luận: - Kimloạikiềm có tính khử mạnh, do: + Chỉ có 1e ở phân lớp ns ngoài cùng, nặng lợng ion hoán I 1 rất nhỏ nên nguyên tử rất dễ mất 1e: M M + + 1e + Thế điện cực chuẩn E 0 (M + /M) có giá trị âm, nhỏ. + Kimloạikiềm thể hiện tính khử khi phản ứng với phi kim, dung dịch axit và nớc. + Khử đợc các phi kim tạo thành oxit hoặc muối. Kết luận: Copyright â by DoanhPham - Củng cố kiến thức về pin điện hoá và điện phân - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tợng xảy ra, kết luận. II. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hoá chất cho 1 nhóm thực hành 1. Dụng cụ thí nghiệm - Cốc Thuỷ tinh: 4 - Lá kẽm: 2 - Lá Đồng: 1 - Lá chì:1 - Cầu muối: 2 (ống thuỷ tinh hình chữ U, đờng kính chừng 8 mm, bên trong chứa chất keo tẩm dung dịch muối hoặc thay bằng 1 đoạn bấc đèn tẩm dung dịch muối) - Vôn kế điện tử: 1 - Dây dẫn điện kèm chốt cắm và kẹp cá sấu: 4 - Điện cực graphit: 2 - Tấm bìa đậy miệng cốc thuỷ tinh có 2 lỗ tròn cắm điện graphit: 1 - Tấm bìa đậy miệng cốc thuỷ tinh có 2 lỗ dẹt cắm điện cực nh Zn, Cu, Pb: 2 - Biến thế kiêm chỉnh lu: 2. Hoá chất - Dung dịch ZnSO 4 1M - Dung dịch CuSO 4 1M - Dung dịch Pb (NO 3 ) 2 1M - Dung dịch NHNO 3 (hoặc KCL) bão hoà - Dung dịch CuSO 4 loãng III. Gợi ý thực hành của học sinh Nên chia số HS trong lớp ra từng nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4 đến 5 HS để tiến hành thí nghiệm * Thí nghiệm 1. Suất điện động của các pin điện hoá Zn-Cu và Zn -Pb a). Tiến hành Thí nghiệm nh SGK, GV lu ý: - Chì và các hợp chất của chì rất độc khi ăn phải, HS phải rửa tay sạch sẽ sau khi thí nghiệm. - Có thể thay các dung dịch điện phân bằng các dung dịch khác, nh CuCl 2 , ZnCl 2 , Cu(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 - Có thể thay các dung dịch bão hoà bằng các dung dịch khác, nh KCl - Khi cần thiết, có thể dùng đoạn bấc đèn hoặc dùng bằng giấy lọc gấp lại (có chiều rộng 1 cm), tẩm dung dịch muối NH 4 NO 3 hoặc KCl để thay cầu muối ống thuỷ tinh. - Dung dịch điện li đợc pha phải có nồng độ mol chính xác. b). Quan sát và ghi số đo suất điện động của pin - Khi dùng các điện cực Zn-Cu và các dung dịch ZnSO 4 1M, CuSO 4 1M, dung dịch cầu muối KCl, suất điện động của pin khoảng 1,1 V. - Khi dùng các điện cực Zn -Pb và các dung dịch ZnSO 4 1M, Pb (NO 3 ) 2 1M, dung dịch cầu muối KCl, suất điện động của pin khoảng 0,6 V. Nhận xét: - Suất điện động của pin điện hoá Zn-Cu lớn hơn của suất điện động của pin điện hoá Zn -Pb. - Yếu tố ảnh hởng đến suất điện động của pin điện hoá là bản chất cặp o xi hoá - khử của kim loại. Ngoài ra còn phải tính đến nồng độ các dung dịch muối và nhiệt độ. * Thí nghiệm 2. Điện phân dung dịch CuSO 4 , các điện cực bằng graphit a). Chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm nh hình 4.4 (bài 16,SGK), GV lu ý: - Dùng Dung dịch CuSO 4 loãng - Có thể tận dụng lõi than của pin khô cũ đã rửa sạch thay điện cực graphit. - Có thể điều chỉnh dòng điện bằng cách tăng hiệu số điện thế nguồn điện chiều từ 1V đến 2V,3V, 6V. b). Quan sát hiện tợng xảy ra - Trên anot xuất hiện các bọt khí. - Lớp vảy đồng bám ngày càng dầy trên catot c. Giải thích Khi tạo nên 1 hiệu thế điện giữa hai điện cực, các ion SO 4 2- di chuyển về anot, các ion Cu 2+ di chuyển về catot Copyright â by DoanhPham - ở catot: Các ion Cu 2+ bị khử thành Cu (bám trên catot) - ở anot: Phân tử H 2 O bị oxi hoá sinh ra khí oxi. Phơng trình điện phân dung dịch CuSO 4 2CuSO 4 + 2H 2 O điện phân 2 Cu + O 2 + 2H 2 SO 4 IV. Nội dung tờng trình thí nghiệm 1. Họ và tên HS lớp . 2. Tên bài thực hành: Dãy điện hoá của kim loại, điều chế kimloại 3. Nội dung tờng trình: a) Trình bày cách lắp ráp và ghi suất điện động các pin điện hoá Zn - Cu và Zn - Pb. So sách suất điện động của các pin điện hoá trên. Nhận xét các yếu tố ảnh hởng đến suất điện động của pin điện hoá. b) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm điện phân dung dịch phân dung dịch CuSO 4 , các điện cực bằng graphit. Nêu hiện tợng quan sát đợc và giải thích. Copyright â by DoanhPham bài 26 (1 tiết- tiết 40) nớc cứng I. Mục tiêu của bài học. 1. Kiến thức Hiểu - Nớc cứng có chứa nhiều cation Ca 2+ , Mg 2+ . - Nớc có tính cứng tạm thời có chứa anion HCO - 3 và các cation Ca 2+ , Mg 2+ . - Nớc có tính cứng vĩnh cửu có chứa anion Cl - , SO 2- 4 và các cation Ca 2+ , Mg 2+ . - Phơng pháp kết tủa để làm mềm nớc. Biết - Tác hại của nớc cứng: gây trở ngại cho đời sống và các ngành sản xuất. - Phơng pháp trao đổi ion để làm mềm nớc. 2. Kỹ năng - Phân biệt đợc nớc cứng có tính cứng tạm thời và nớc có tính cứng vĩnh cửu. - Biết cách xử lí nớc có tính cứng tạm thời và nớc có tính cứng vĩnh cửu bằng phơng pháp kết tủa. II. Chuẩn bị 1. Dụngcụ - ống nghiệm chịu nhiệt hoặc bát sứ, đèn cồn. - ống nghiệm thờng. 2. Hoá chất - Dung dịch Ca (HCO 3 ) 2 , Mg (HCO 3 ) 2 . - Nớc vội trong, Dung dịch xà phòng. - Dung dịch Na 2 CO 3 , Dung dịch CaCl 2 . - Nớc cất. III. hoạt động dạy học Mở bài: Trong thực tế, ở nhiều vùng, khi giặt quần áo bằng xà phong có rất ít bọt và vết bẩn trên quần áo sạch. Trong đáy ấm đun nớc hoắc phích đựng nớc sôi thờng có cặn trắng. Tại sao lại có hiện tợng này? Nội dung bài nớc cứng sẽ giúp chúng ta giải đáp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Theo yêu cầu GV, HS đọc nội dung bài học và trả lời câu hỏi: - Thế nào là nớc cứng? - Có mấy loại nớc cứng, thành phần hoá học của chúng nh thế nào? I Nớc cứng Nớc cứng là nớc có chứa nhiều cation Ca 2+ , Mg 2+ . II. phân loại nớc cứng HS báo cáo kết quả, thảo luận và rút ra kết luận. - Nớc có tính cứng tạm thời có chứa anion HCO - 3 . - Nớc có tính cứng vĩnh cửu có chứa anion Cl - , SO 2- 4 . Hoạt động 2 (khoảng 10 phút) - GV nêu vấn đề: để nghiên cứu tác hại của nớc cứng nh thế nào, hãy nghiên cứu thí nghiệm đối chứng sau đây. ống nghiệm 1 Đựng dung dịch Ca (HCO 3 ) 2 ống nghiệm 2 Đựng nớc cất III. Tác hại của nớc cứng Nhận xét: Nếu giặt quần áo bằng nớc cứng thì không sạch. Copyright â by DoanhPham Cho dung dịch nớc xà phòng voà và lắc nhẹ. Hiện tợng: Không hoặc có nhiều bọt Có nhiều bọt - Để tìm hiểu rõ hơn tác hại của nớc cứng. GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt thông tin trong bài học, trả lời câu hỏi. - Nớc cứng gây nhiều tác hại cho đời sống. Thí dụ dùng nớc cứng để tắm giặt sẽ không sạch, làm quần áo chóng hỏng. - Nớc cứng gây tác hại cho các ngành sản xuất. Thí dụ: tạo cặn, lãng phí nhiên liệu, tắc đờng ống nớc nóng Hoạt động 3 (khoảng 20 phút) GV nêu câu hỏi: Làm thế nào để làm mềm nớc cứng? GV nêu vấn đề: - Từ khái niệm nớc cứng, nớc mềm, hãy thử nêu nguyên tắc làm mềm nớc. - Từ tính chất của các chất cụ thể, thành phần hoá học của nớc có tính cứng tạm thời và vĩnh cửu, hãy thử nêu biện pháp cụ thể băng phơng pháp hoá học để làm mềm nớc có tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. a) Làm mềm nớc có tính cứng tạm thời Thí nghiệm 1 - Lấy 2 ống nghiệm 1 và 2 đựng 3 4ml dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 (nớc có tính cứng tạm thời). - Đun sôi ống nghiệm 1, để nguội, gạn lấy nớc lọc vào ống nghiệm 3. - Cho dung dịch xà phòng vào ống nghiệm 2 và 3 rồi lắc mạnh. Nêu hiện tợng, giải thích và rút ra biện pháp làm mềm nớc có tính cứng tạm thời. Thí nghiệm 2 - Lấy 2 ống nghiệm 1 và 2 đựng 3 4ml dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 - Nhỏ từ từ nớc vôi trong vào ống nghiệm 1 cho đến khi kết tủa hoàn toàn. Lọc lấy phần nớc trong vào ống nghiệm 3. - Cho dung dịch xà phòng vào ống nghiệm 2 và 3 rồi lắc mạnh. Nêu hiện tợng, giải thích và rút ra biện pháp làm mềm nớc có tính cứng tạm thời. Viết PTHH (nếu đợc) GV nêu câu hỏi: Nếu ding dung dịch Na 2 CO 3 thay cho nớc vôi trong có đợc không? Hãy giải thích và viết PTHH. Rú ra nhận xét. Để làm mềm nớc có tính cứng tạm thời cần đun sôi nớc hoặc ding nớc vôi trong hoặc dung dịch Na 2 CO 3 (vừa đủ) cho vào nớc cứng trớc khi ding sẽ thu đợc nớc mềm. HS viết PTHH b) Làm mềm nớc có tính cứng vĩnh cửu Thí nghiệm 3 - Lấy 2 ống nghiệm 1 và 2 đựng 3 4ml dung dịch CaCl 2 (hoặc CaSO 4 ). IV. các biện pháp làm mềm nớc cứng 1. Phơng pháp kết tủa HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi, thảo luận để đi đến thống nhất. HS tiến hành một số thí nghiệm nh bài học để kiểm tra dự đoán a) Làm mềm nớc có tính cứng tạm thời Ca(HCO 3 ) 2 o t CaCO 3 + H 2 O + CO 2 Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 2CaCO 3 +2 H 2 O b) Làm mềm nớc có tính cứng vĩnh cửu Ca 2+ + CO 3 2- CaCO 3 3 Ca 2+ + 2 PO 4 3- Ca 3 (PO 4 ) 2 2. Phơng pháp trao đổi ion HS đọc nội dung bài học và tóm tắt nội dung. Copyright â by DoanhPham - Nhỏ từ từ dung dịch Na 2 CO 3 (hoặc Na 3 PO 4 ) vào ống nghiệm 1. Lọc lấy phần nớc trong rồi cho vào ống nghiệm 3. - Cho một ít dung dịch xà phòng vào ống nghiệm 2 và 3, lắc mạnh. Nêu hiện tợng, giải thích và rút ra nhận xét Kết luận: Để làm mềm nớc có tính cứng vĩnh cửu có thể ding dung dịch Na 2 CO 3 hoặc Na 3 PO 4 HS viết PTHH Hoạt động 4 (khoảng 5 phút) Củng cố và đánh giá GV yêu cầu HS nêu lại nội dung chính của bài học và làm bài tập 1, 2 (SGK). HS về nhà làm bài tập 3, 4 (SGK) IV. Hớng dẫn giải bài tập trong SGK 1. a) B, C đúng; b) C đúng 2. Có thể nhận biết nh sau: - Đun sôi 3 ống nghiệm đựng 3 loại nớc. Nếu có kết tủa, đó à nớc có tính cứng tạm thời. Còn lại là nớc có tính cứng vĩnh cửu và nớc ma. - Dùng dung dịch Na 2 CO 3 sẽ nhận biết đợc nớc có tính cứng vĩnh cửu, còn lại là nớc ma. 3. Viết PTHH và tính khối lợng Na 2 CO 3 . Số mol Na 2 CO 3 = số mol CaSO 4 = 6.10 -5 (mol); Khối lợng Na 2 CO 3 = 636.10 -5 gam = 6,36 mg. 4. Viết các phơng trình điện li của các muối. Chú ý 2 muối Ca (HCO 3 ) 2 và Mg(HCO 3 ) 2 phân li hoàn toàn, với khối lợng 54,4 mg/l, CaSO cũng phân li hoàn toàn. Nồng độ mol Ca (HCO 3 ) 2 : )/(10.69,010. 162 5,112 33 lmol = ; Nồng độ mol Mg (HCO 3 ) 2 : )/(10.08,010. 146 9,11 33 lmol = Nồng độ mol CaSO 4 : )/(10.4,010. 136 4,54 33 lmol = Khối lợng Ca 2+ trong lít nớc: 1,09.40=43,6 (mg/l ) Khối lợng Mg 2+ trong lít nớc: 0,08.24=1,92 (mg/l ) Tổng khối lợng cả hai ion là: 45,52mg/l Copyright â by DoanhPham [...]... tập số 2 1 Nêu giá trị thế điện cực chuẩn của các kimloại trên và nhận xét về tính khử của các kimloại này 2 Mối tổ chuẩn bị tính chất của các nguyên tố và các hợp chất thông qua việc viết các pht có trong sơ đồ trong SGK HS cần nắm đợc - Crom,sắt, đồng là những kimloại chuyền tiếp điển hình, thuộc chu ki 4 của bảng tuần hoàn, có đầy đủ đặc điểm của kimloại chuyển tiếp - Chúng có khả năng cho nhiều... chất khử - Đơn chất, hợp kim, hợp chất của các kimloại crom,sắt, đồng có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong kĩ thuật - Mối quan hệ về sự biến đổi hoá học giữa đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất của một kimloại đợc biểu diễn bằng sơ đồ trong SGK B Bài tập 1 a) Sắt thép bị ăn mòn trong không khí ẩm Đó là sự ăn mòn điện hoá - Sắt thép có chứa tạp chất là cácbon và một số kimloại khác - Trong... - Hợp kim Cu-Sn (đồng đỏ) dùng để đúc tiền, tợng - Hợp kim Sn Pb có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn thiếc, dùng làm hợp kim hàn (thiếc hàn) d) Ưu điểm của thiếc khi bảo vệ sắt, thép là bền trong không khí, trong nớc và rẻ tiền Nhợc điểm là khi bị sây sát, sắt thép bị ăn mòn nhanh hơn 3 a) Chì tác dụng đợc với oxi không khí và khí CO 2 có hơi nớc tạo thành lớp màng oxit và cacbonat bazơ bảo vệ chì kim loại... Đồng: +1,+2 - Là kimloại có tính khử trung bình và yếu: + Crom, sắt có thế điện cực âm, tác dụng đợc với axit không có tính oxi hoá (nh axit HCl, H2SO4 loãng), giải phóng hiđro + Đồng có thế điện cực dơng, chỉ tác dụng đợc với axit có tính oxi hoá (nh axit HNO3, H2SO4 đặc) với axit không có tính oxi hoá cần phải có mặt oxi + Các kimloại này đều tác dụng đợc với dung dịch muối của kimloại có thế điện... - Có thể điều chế các kimloại này bằng phơng pháp nhiệt luyện, thuỷ luyện hoặc điện phân dung dịch - Các oxit và hiđroxit với oxi hoá thấp có tính bazơ, với số oxi hoá cso, tính bazơ giảm, tính axits tăng, thí dụ: CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ, Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lỡng tính còn CrO3 là oxit axit - Hợp chất trong đó kimloại có số oxi hoá thấp có tính khử, còn hợp chất trong đó kimloại có số oxi hoá... phút) -GV đặt câu hỏi: từ tính chất của các hợp chất sắt (II), ngời ta cso thể điều chế các hợp chất nh oxit, hiđroxit, muối sắt (II) nh thế nào? + GV có thể gợi ý: Thông thờng oxit kimloại đợc điều chế bằng cách cho kimloại tác dụng trực tiếp với oxi, hoặc nung nóng làm mất nớc hiđroxit không tan tơng ứng Vậy sắt (II) oxit có thể điều chế bằng cáh đó đợc không? tại sao? + Cần phải bảo quản hợp chất... nghịêm1 + Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch muối sắt (III) Nhận xét màu sắc của dung dịch muối + Bỏ một mảnh đồng kimloại vào dung dịch muối Quan sát hiện tợng xảy ra + Tại sao có dung dịch đổi màu? Chất nào đợc tạo thành? Viết PTHH ( GV nêu một tình huống khác: Nếu cho một mẩu sắt kimloại vào ống nghiệm chứa muối sắt (III) có hiện tợng gì xảy ra? Dựa vào giá trị thế điện cực của các cặp oxi hoá...Bài 30 (1 tiết- tiết 44) Bài thực hành số 5 Tính chất của kimloại kiềm, kimloạikiềm thổ, nhôm và hợp chất I Mục tiêu - Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của Na, Mg, Al và hợp chất của Ai - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thao tác, quan sát và giải thích hiện... chứa đầy nớc lên đoạn dây Mg nói trên (hình 5.1.c) Hớng dẫn HS quan sát có rất ít bọt li ti H 2 xuất hiện trên mặt dây Mg rồi nổi lên tụ lại ở đáy ống nghiệm úp ngợc Hiện tợng xảy ra chem Thay kimloại Mg bằng kimloại Al, phản ứng hoá học xảy ra không rõ vì ở nhiệt độ th ờng tuy Al có thể khử đợc nớc giải phóng H2 nhng phản ứng nhanh chóng dừng lại vì lớp Al(OH) 3 không tan trong nớc đã ngăn cản không... tan, tao thành Na [Al(OH)4]: Al(OH)3 +OH[Al(OH)4]Kết luận: Al(OH)3 là hợp chất có tính chất lỡng tính IV Nội dung tờng trình thí nghiệm 4 Họ và tên HS lớp 5 Tên bài thực hành: Tính chất của kimloại kiềm, kimloạikiềm thổ, nhôm và hợp chất 6 Nội dung tờng trình: a) Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, hiện tợng quan sát đợc, giải thích và viết phơng trình hoá học và kết luận của các thí nghiệm . điều chế kim loại kiềm. Xét chọn phơng pháp cụ thể có thể điều chế kim loại trên cơ sở: phơng pháp chung điều chế kim loại, tính chất đặc trng của kim loại. đã biết về tác dung của kim loại kiềm và phi kim, với dung dịch axit, với nớc. Viết PTHH dới dạng tổng quát. 1. Tác dụng với phi kim MClClM OMOM 22 24 2