Lữ ánh Ngọc - 1 - kimloại + nớc và kimloại + dung dịch kiềmBài 1: Hoà tan hỗn hợp Ba, Na(với tỉ lệ mol 1:1) vào nớc thu đợc dung dịch A và 6,72 lit H 2 (đktc) 1.Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,1 M để trung hoà 1/10 dung dịch A 2.Cho 50ml CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào 10ml dung dịch A. Tính khối l- ợng kết tủa tạo thành 3.Thêm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A thu đợc dung dịch B. Cho B tác dụng với 100ml dung dịch Al 2 (SO) 4 thu đợc kết tủa C. Tính m để lợng kết tủa C lớn nhất, nhỏ nhất. Tính lợng kết tủa đó Bài 2: Hỗn hợp Y gồm kimloại Na, Al, Fe đợc nghiền nhỏ, trộn đều và chia thành 3 phần bằng nhau. Hoà tan phần 1 trong 0,5 lit dung dịch HCl 1,2 M đợc 5,04 lit và dung dịch A. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc 3,92 lit khí. Phần 3 cho tác dụng với nớc d thu đ- ợc 3,92 lit khí (Các khí đo ở đktc) 1. Tính khối lợng mỗi khối lợng trong hỗn hợp Y 2. Cho dung dịch A tác dụng với 300ml dung dịch KOH 2M, thu lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thì đợc a gam chất rắn. Tính a Bài 3: Hỗn hợp A gồm Ba, Mg, Al dạng bột -Lấy m gam A cho vào nớc tới khi phản ứng hết thấy thoát ra 0,896 lit H 2 (đktc) - Lấy m gam A hoà tan bằng 1 lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc dung dịch B và 9,48lit H 2 (đktc) - Lấy m gam A hoà tan bằng 1 lợng dung dịch NaOH d ta thu đợc 6,944 lit H 2 (đktc) 1. Tính m và % khối lợng các khối lợng trong hỗn hợp A 2. Thêm 10 g dung dịch H 2 SO 4 9,8% vào dung dịch B, sau đó thêm tiếp 210g dung dịch NaOH 20%. sau khi phản ứng kết thúc, lấy kết tủa thu đợc đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thì thu đợc bao nhiêu g chất rắn Bài 4: Cho hỗn hợp A chứa Al, Mg, Al 2 O 3 . Lấy 20,1 g hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH d. Sau khi phản ứng xong thu đợc 6,72 Lữ ánh Ngọc - 2 - lit H 2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan hết 20,1 g hỗn hợp A vào V lit dung dịch HCl 1M thu đợc 15,68 lit H 2 (đktc) và dung dịch B. Cần phải dùng hết 299 ml dung dịch KOH 1 M mới trung hoà hết lợng axit còn d trong dung dịch B. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A, và tính V Bài 5: Hoà tan 2,16g hỗn hợp 3 kimloại Na, Al, Fe vào nớc d thu đợc 0,448 lit khí (đktc) còn lại 1 lợng chất rắn. Cho lợng chất rắn này tác dụng với 60ml dung dịch CuSO 4 1 M thu đợc 3,2 g Cu và dung dịch A. Cho A tác dụng với 1 lợng vừa đủ dung dịch NH 3 thu đợc kết tủa. Nung kết tủa đến khối lợng không đổi đợc chất rắn B. Tính khối lợng mỗi kimloại trong hỗn hợp đầu và khối lợng chất rắn B Bài 6: Cho a gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, d thu đợc 9,52 ml H 2 . Mặt khác, cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH d thấy còn lại 3,52 g kimloại không tan. Cho 3 g hỗn hợp A tác dụng với 400ml dung dịch HNO 3 1,3 M thu đợc V ml khí NO duy nhất và dung dịch D. Lợng HNO 3 d trong D hoà tan vừa hết 1g CaCO 3 . Tính khối lợng mỗi kimloại trong a gam hỗn hợp A và tính V biết các khí đo ở đktc. Bài 7:Cho m gam hỗn hợp 3 kimloại Al, Fe, Cu vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau phản ứng thu đợc phần A và 1,344lit khí ở 0 o C, 2 atm. Cho tiếp 100ml dung dịch HCl 4 M vào phần A, phản ứng kết thúc thu đợc dung dịch B và 2,08 g chất rắn C gồm 2 kim loại. Nếu cho C tác dụng với HNO 3 loãng thu đợc 0,672 lit NO( đktc). Tính số mol mỗi kimloại trong C và tính m. Bài 8: Cho 20,04g hỗn hợp bột Al, Cu tác dụng với 500ml dung dịch NaOH x M tới khi ngừng thoát khí thu đợc 10,08lit H 2 (đktc) và còn lại m gam chất rắn không tan A. Hoà tan hoàn toàn Abởi dung dịch HNO 3 thu đợc dung dịch B. Cho B phản ứng với lợng d NH 3 thì thu đợc 23,4 g kết tủa. Mặt khác nếu cũng cho 20,4 g hỗn hợp trên tác dụng với 500ml dung dịch HNO 3 y Mcho tới khi ngừng thoát khí thu đợc 6,72 lit NO duy nhất(đktc) và còn lại m 2 g chất rắn không tan. 1. Tính x,y và phần trăm khối lợng mỗi kimloại trong hỗn hợp đầu Lữ ánh Ngọc - 3 - 2. Nếu cho m 2 g chất rắn trên tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thì thu đợc bao nhiêu lit khí(đktc) Bài 9: Chia hỗn hợp 2 kimloại A, B có hoá trị tơng ứng n, m thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 hào tan hết trong dung dịch HCl thu đợc 1,792 lit H 2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng dung dịch NaOH d thu đợc 1,344 lit H 2 (đktc) và còn lại chất rắn không tan có khối lợng bằng 4/13 khối l- ợng mỗi phần. phần 3 nung trong O 2 d thu đợc 2,84g hỗn hợp 2 oxit là A 2 O n và B 2 O m 1.Xác định A, B và tính tổng khối lợng 2 kimloại trong hỗn hợp đầu 2.Muốn hoà tan hết hỗn hợp đầu bằng dung dịch HNO 3 3,98% (D=1,02g/ml) có khí N 2 O duy nhất bay ra thì phải dùng bao nhiêu ml dung dịch axit nói trên Bài 10:Hoà tan 2,15g hỗn hợp 1 kimloạikiềm A và 1 kim loạikiềmthổ B vào nớc thu đợc dung dịch C và 0,448 lit H 2 (đktc). 1. Tính thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần để trung hoà 1/2 dung dịch C 2. Biết rằng nếu thêm 1/2 dung dịch C thu đợc 1,165g kết tủa.Xác định A,B trong số cáckimloại sau . dùng bao nhiêu ml dung dịch axit nói trên Bài 10:Hoà tan 2,15g hỗn hợp 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại kiềm thổ B vào nớc thu đợc dung dịch C và 0,448. CaCO 3 . Tính khối lợng mỗi kim loại trong a gam hỗn hợp A và tính V biết các khí đo ở đktc. Bài 7:Cho m gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 100 ml dung