Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
172,5 KB
Nội dung
B môn Sinh h cộ ọ I. ĐẶT VẤN ĐỀ TẠI SAO PHẢI HỆ THỐNG HỐ CC DẠNG BI TẬP SINHHỌC12Sinhhọc l một mơn khoa học tự nhiên nghiên cứu sự sống, đối tượng của sinhhọc l thế giới sống, nhiệm vụ của sinhhọc l tìm hiểu về cấu trc, cơ chế v bản chất cc hiện tượng, qu trình, quan hệ trong thế giới sống v với mơi trường, pht hiện ra những qui luật của sinh giới, lm cơ sở cho lồi người nhận thức đúng và điều khiển sự phát triển của sinh vật. Trong trường phổ thơng Việt Nam sinhhọc l một mơn học gip họcsinh cĩ những hiều biết về thế giới sống, về con ngưịi cĩ tc dụng tích cực trong việc gio dục thế giới quan, nhn sinh quan nhắm nng cao chất lượng cuộc sống. Kiến thức sinhhọc phổ thơng gồm cc thnh phần về phương php khoa học, cc hiện tượng, cc khi niệm v cc qu trình, cc qui luật, cc học thuyết cng cc kiến thức ứng dụng vào sản xuất đời sống . . . . cc tiết dạy lí thuyết, thực hnh, bi tập với mục đích rèn luyện cho các em họcsinh các kĩ năng: quan sát, thí nghiệm thực hành, phân tích, tổng hợp, so snh, vận dụng. Trong cc loại tiết dạy thì tiết dạy bàitập toán sinhhọc gặp nhiều khó khăn vì: - Họcsinh không nắm vững lí thuyết, nhận dạng bàitập không nhanh, kĩ năng phân tích đề yếu nên không giải được bài tập. - Thời gian dành cho tiết bàitạp là rất ít thường sau một chương mới có một tiết bàitậptrong đó lượng bàitập là rất nhiều. - Việc nghiên cứu tài liệu như sách bài tập, sách tham khảo của phần lớn ít được họcsinh chú trọng. - Việc chọn lựa bàitập để giúp cho họcsinh khắc sâu kiến thức, nắm vững lí thuyết, nâng cao khả năng vận dụng của giáo viên còn lúng túng vì trong một tiết không thể giải hết được các bàitậptrong một chương. + Với những khó khăn nêu trên làm cho tôi trăn trở trong suốt 9 năm giảng dạy với câu hỏi: - Làm thế nào để giảng dạy tốt các tiết bàitập chương nhất là bàitậpsinhhọc khối 12? - Làm thế nào để họcsinh có thể giải tốt các tiết bàitập ? - Giáo viên không phải lúng túng khi dạy các tiết bàitập ? Để trả lời được các câu hỏi trên tôi đã mạnh dạn đưa ra tập: "Hệ thống hoá các dạng bàitập 12" với các nội dung dựa vào sách giáo khoa 12, sách bàitậpsinhhọc khối 12 của nhà xuất bản giáo dục và sách tham khảo của các đồng nghiệp sắp xếp các dạng bàitập theo thứ tự từng chương, đồng thời đề ra phương pháp giải, bàitập ứng dụng với mục đích: Trang 1 B môn Sinh h cộ ọ - Giúp cho đồng nghiệp hình dung được các dạng bàitậptrong chương trình 12 không phải khó khăn khi dạy các tiết bài tập. - Mặt khác đây là tập tài liệu có thể giúp cho các em họcsinh nghiên cứu phát huy khả năng tự học. Tuy nhiên khi đưa ra các dạng bàitập giáo viên cũng nên để cho họcsinh tự tìm ra phương phápgiải toán để nâng cao tính sáng tạo của họcsinh vì thực tế họcsinh chỉ cần nắm vững lí thuyết trên cơ sở đó tìm ra hướng giải quyết hiệu quả cho từng yêu cầu của bài toán. II. HỆ THỐNG HOÁ CÁC DẠNG BÀITẬPSINHHỌC12. A. BIẾN DỊ I. CÔNG THỨC CẦN NHỚ: 1. Tổng số nuclêotit: • N = A + T + G + X = 2A + 2G • N = 2 3,4 l 1A 0 = 10 - 7 mm = 10 - 4 mm. • N = 300 M M: Khối lượng phân tử. • N = 20 x C C: Số chu kỳ xoắn. 2. Số liên kết hiđrô: • H = 2A + 3G. 3. Số liên kết hóa trị trong phân tử ADN: • 2( N – 1 ). 4. ADN nhân đôi: Gọi x là số lần tự nhân đôi của phân tử ADN ta có: • Số phân tử ADN hình thành: 2 x • Tổng số nuclêotit môi trường nội bào cần cung cấp: N tự do = N ADN x ( 2 x – 1 ) • Số lượng các loại nuclêotit tự do môi trường nội bào cần cung cấp: + A td = T td = A( 2 x – 1 ) + G td = X td = G( 2 x – 1 ) • Tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ: H PV = H( 2A + 3G ). • Tổng số liên kết hoá trị hình thành: ( N – 2 ) ( 2 x – 1 ) II. CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN: 1. Mất nuclêotit: • N ĐB < N BT • L ĐB < L BT • H ĐB < H BT • Prôtêin tương ứng có số axit amin giảm, thành phần axit amin bị thay đổi (kể từ vị trí nu mất sẽ làm thay đổi các bộ ba mã hóa). 2. Mất nuclêotit: • N ĐB > N BT • L ĐB > L BT • H ĐB > H BT Trang 2 B môn Sinh h cộ ọ • Kể từ vị trí nu thêm vào cho đến hết sẽ làm thay đổi các bộ ba mã hóa do đó các aa tương ứng bị thay đổi. 3. Thay nuclêotit: • N ĐB = N BT • L ĐB = L BT • H không đổi nếu thay nu cùng loại. • H thay đổi nếu thay nu khác loại. • Tại vị trí cặp nu thay thế sẽ làm thay đổi bộ ba mã hoá do đó aa tương ứng bị thay đổi. 4. Đảo nuclêotit: • N ĐB = N BT • L ĐB = L BT • H ĐB = H BT • Tại hai vị trí đảo nu thì hai bộ ba tương ứng bị thay đổi do đó có hai aa bị thay đổi. BÀITẬP VỀ ĐỘT BIẾN GEN BÀI 1. Một gen A có 1068 liên kết hiđrô, trong gen có chứa 186 nu loại G. Gen A bị đột biến thành gen a nhiều hơn gen A hai liên kết hiđrô, nhưng chiều dài hai gen vẫn bằng nhau. a. Xác định dạng đột biến? b. Tính số Nu mỗi loại trong gen A và gen a? c. Phân tử P do gen A và gen a tổng hợp giống nhau và khác nhau như thế nào? BÀI 2. Gen B tổng hợp được một phân tử prôtêin gồm 298 axit amin. Gen B đột biến thành gen b có M = 538. 200 đvC. a. Xác định kiểu đột biến của gen B? b. Nếu biết gen b kém gen B 6 liên kết hiđrô thì gen b tự nhân đôi 2 lần liên tiếp thì môi trường cung cấp mỗi loại nuclêotit giảm đi bao nhiêu? BÀI 3: Gen B có chiều dài 0,16014 mm, chứa 141 nu loại ađênin. Gen b bị đột biến thành gen b có số liên kết hiđrô là 1265 khi gen b tổng hợp 1 phân tử prôtêin gồm 154 axit amin và có thêm 2 axit amin mới. a. Dự đoán kiểu đột biến đã xảy ra trong gen b? b. Tính số nu mỗi loại của gen b? BÀI 4: Gen b có mạch gốc chứa 720 nu, trong gen có chứa 350 nu loại ađênin. Gen B bị đột biến thành gen b, trong gen đột biến có 368 nu loại guanin và có số liên kết hiđrô là 1802. a. Xác định kiểu đột biến nói trên? b. Khi gen B và b cùng nhân đôi 3 lần liên tiếp thì môi trường phải cung cấp bao nhiêu loại nu? BÀI 5: Gen A có 300 chu kỳ xoắn và có số liên kết hiđrô là 7. 000. Gen A bị đột biến thành gen a. Gen A và gen a cùng tái bản 4 lần thì môi trường nội bào cung cấp số nuclêotit cho gen A nhiều hơn gen a là 90 nu. Biết đột biến không ảnh hưởng bộ ba mã hóa mở đầu và kết thúc. a. Xác địh kiểu đột biến có thể xảy ra và mức ảnh hưởng đến chuỗi pôlipeptit do gen a tổng hợp so với gen A? b. Nếu đột biến đã làm mất 6 liên kết hiđrô. Hãy tính số lượng nu mỗi loại của gen a? BÀI 6: Một gen mã hóa cho một phân tử prôtêin gồm 498 axit amin. Đột biến trên làm cho gen mất đi một đoạn 10,9A 0 . Khi tổng hợp các mARN từ gen đột biến môi trường nội bào đã cung cấp 7485 ribônu tự do. Biết đột biến không ảnh hưởng bộ ba mã hóa mở đầu và kết Trang 3 B môn Sinh h cộ ọ thúc. a. Xác định kiểu đột biến có thể xảy ra? b. Số mARN được tạo ra? c. Nếu trên mỗi ARN thông tin đều có 5 ribôxôm giải mã một lần thì môi trừơng phải cung cấp tổng cộng bao nhiêu axit amin? BÀI 7: Một gen có chiều dài 1,02mm, có A = 2G. Gen này đột biếm làm mất 7 liên kết hiđrô, đồng thời làm cho phân tử prôtêin tổng hợp từ gen đột biến đó giảm một axit amin so với gen bình thường. a. Dự đoán kiểu đột biến? b. Tính số lượng mỗi loại nu của gen đột biến? c. Số axit amin của phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp? BÀI 8: Gỉa sử gen A có số lượng nuclêotit là 3. 600, trong đó loại GT 3 2 = . Gen A đột biến thành gen a, trong gen a có 2040 nuclêotit loại G và X, có 1380 nuclêotit loại A và T. a. Xác định số lượng từng loại nu của gen A? b. Xác định số lượng từng loại nu của gen a? c. Số lượng cặp nu đã mất đi là baonhiêu? BÀI 9: Gen A bị đột biến mất đi một đoạn gồm 2 mạch bằng nhau và tạo thành gen đột biến a. Đoạn gen mất đi không chứa tâm động, không ảnh hưởng bộ ba mã hóa mở đầu và kết thúc. Đoạn mất đi mã hóa được một đoạn pôlipeptit gồm 20 axit amin. Gen đột biến a có G = 30% và đoạn mất đi có G = 20% số đơn phân của đoạn. Khi cặp gen Aa tự tái bản một lần đã lấy từ môi trường 4680 nu tự do. a. Xác định chiều dài gen A và a bằng A 0 ? b. Xác định số lượng từng loại nucleotit của từng gen? B. ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ I. THỂ DỊ BỘI: - Thể một nhiễm: 2n – 1 - Thể ba nhiễm: 2n + 1 - Thể khuyết nhiễm: 2n – 2 - Thể ba nhiễm kép: 2n + 1 + 1 - Thể bốn nhiễm: 2n + 2 Cơ chế hình thành dị bội: Giao tử bình thường: n. Tế bào 2n GP Giao tử ( n + 1 ). Giao tử đột biến: Giao tử ( n – 1 ). Giao tử ( n + 1 ). Giao tử ( n + 1 ). Thụ tinh Hợp tử ( 2n + 2 ) - > Thể bốn nhiễm. Giao tử ( n ). Thụ tinh Hợp tử ( 2n + 1 ) - > Thể ba nhiễm. Giao tử ( n - 1 ). Thụ tinh Hợp tử ( 2n - 1 ) - > Thể một nhiễm. Giao tử ( n - 1 ). Thụ tinh Hợp tử ( 2n - 2 ) - > Thể khuyết nhiễm. II. THỂ ĐA BỘI: 1. Đa bội chẵn: 4n, 6n, 8n, …. 2. Đa bội lẻ: 3n, 5n, 7n, …. Sơ đồ hình thành thể đa bội: P: 2n x 2n 2n x 2n 2n x 2n Trang 4 B môn Sinh h cộ ọ G p n n F 1 2n Đa bội F 1 4n ĐB 2n 2n 4n ĐB 2n n 3n 3. Viết kiểu gen và xác định tỷ lệ các giao tử sinh ra từ các cơ thể tứ bội: AAAA, AAAa, Aaaa, Aaaa và từ các cơ thể dị bội: AAA, Aaa, Aaa, aaa. a. Cơ thể tứ bội khi giảm phân tạo giao tử lưỡng bội: - AAA GP AA. A A - AAAa GP 1 1 : 2 2 Aa AA - AAaa GP 1 4 1 : 6 6 6 AA Aa aa - Aaaa GP 1 1 : 2 2 Aa aa - aaaa GP aa. b. Cơ thể dị bội khi giảm phân tạo ra một giao tử lưỡng bội và một giao tử đơn bội: - AAA GP 1 1 : 2 2 AA A A - AAa GP 1 2 2 1 : : : 6 6 6 6 AA aa A a - Aaa GP 1 2 2 1 : : : 6 6 6 6 A a Aa aa a a - aaa GP 1 1 : 2 2 aa BÀITẬP ĐỘT BIẾN NST BÀI 1: Ở cà chua gen A qui định qủa đỏ là trội hoàn toàn, gen a qui định quả vàng là lặn. Cho cây tứ bội quả đỏ lai với cây tứ bội qủa vàng thu được F 1 đồng loạt qủa đỏ. a. Những cây tứ bội nói trên được tạo ra bằng cách nào? b. Xác định tỷ lệ kiểu hình và kiểu gen ở F 2 ? BÀI 2: Ở một loài sinh vật bộ NST 2n = 20. Có bao nhiêu NST được dự đoán ở thể một nhiễm? Thể ba nhiễm? Thể khuyết nhiễm? Thể ba nhiễm kép? Thể bốn nhiễm? BÀI 3: Ở một loài sinh có NST ký hiệu AaBbDd ( a đồng dạng với A, b đồng dạng với B, d đồng dạng với D). Hãy viết ký hiệu của NST sau khi đã bị đột biến trên cặp Aa? BÀI 4: Cho một NST có trình tự phân bố có đoạn như sau: ABCD x FGH ( x là tâm động ). a. Vẽ sơ đồ trường hợp mất đoạn, đảo đoạn? b. Nguyên nhân của hiện tượng đảo đoạn? Vẽ sơ đồ minh họa cơ chế lặp đoạn không chứa tâm động xảy ra trong giới hạn 1 NST? BÀI 5: Có một loài sinh vật có bộ NST 2n = 20. a. Có bao nhiêu loại thể ba nhiễm khác nhau được hình thành? Trang 5 a a B môn Sinh h cộ ọ b. Có bao nhiêu NST được dự đoán ở tế bào của: · Thể đơn bội n? · Thể tam bội 3n? · Thể tứ bội 4n? BÀI 6: Xét một cặp alen A và a. Hãy phân tích các cơ chế để tạo thành kiểu gen Aaa? Những cơ chế nói trên tuân theo qui luật biến dị gì? Đặc điểm của các qui luật biến dị đó? BÀI 7: Cơ chế hình thành đột biến lặp đoạn và chuyển đoạn diễn ra như thế nào? Hậu qủa của chúng? Cho một ví dụ minh họa? BÀI 8: Ở cà chua gen A qui định qủa đỏ là trội hoàn toàn, gen a qui định quả vàng là lặn. Thế hệ xuất phát là lưỡng bội thuần chủng qủa đỏ lai với qủa vàng F 1 đồng loạt qủa đỏ. a. Viết sơ đồ lai từ F 1 . b. Nếu tứ bội hóa F 1 rồi cho cây tứ bội đó giao phối với cây qủa vàng lưỡng bội thì tỷ lệ kiểu hình và kiểu gen của phép lai có thể như thế nào? BÀI 9: Xác định kết qủa phân tính về kiểu hình và kiểu gen của phép lai sau: P: Aaaa. Cho biết chuối rừng là lưỡng bội, còn chuối nhà là tam bội. a. Giải thích qúa trình xuất hiện chuối nhà từ chuối rừng? b. Khi gây đột biến người ta đã tạo được một số dạng tứ bội. Trình bày một số phương thức để đạt kết qủa đó? c. Nếu cho rằng gen A qui định thân cao trội hoàn toàn, gen a qui định thân thấp lặn x Aaaa ( biết rằng qúa trình giảm phân xảy ra bình thường ). BÀI 10: Ở Ngô giả thiết rằng hạt phấn n + 1 không có khả năng thụ tinh, nhưng tế bào noãn n + 1 vẫn có thể thụ tinh bình thường. Các cây ba nhiễm tạo ra giao tử theo tỷ lệ: 2Rr: 1R: 2r: 1rr. Nếu R xác định màu đỏ trội hoàn toàn và r là màu trắng. Dự đoán kết qủa của phép lai sau: a. Rrr ♀ x rr ♂. b. rr ♀ x Rrr ♂. c. Rrr ♀ x Rrr ♂. C. THƯỜNG BIẾN I. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN: II. Trị số trung bình: ( ) .p v m n = ∑ • m: Trị số trung bình cộng của các tính trạng. • v: Biến số. • p: Tần số gặo gỡ của biến số. • n: Tổng số cá thể. • ∑ : Tổng số các tích giữa biến số và tần số tương ứng. • Trị số trung bình cho phép ta đánh giá tình hình chung của một tính trạng số lượng nào đó trong một tập hợp cá thể cùng loại. III. Độ lệch trung bình ( S ): • Biểu thị mức độ phân tán của các số liệu xung quanh trị số trung bình. • Độ lệch trung bình càng nhỏ thì mức độ biến đổi tính trạng càng thấp. • Độ lệch trung bình được xác định bằng công thức: + Với n ≤ 30 + Với n > 30 Trang 6 B môn Sinh h cộ ọ ( ) ( ) 2 1 v m S n − = ± − ∑ ( ) 2 v m S n − = ± ∑ v: Biến số. m: Trị số trung bình cộng. n: Số cá thể trongtập hợp thống kê. IV. Cách lập đồ thị: 1. Cách biểu diễn dãy biến dị không liên tục bằng đồ thị: a. Dãy biến dị không liên tục là dãy biến dị không tìm được các giá trị trung gian giữa hai trị số của biến số. Ví dụ: Số lợn con đẻ trong một lứa của một con lợn nái là các giá trị nguyên không thể lẻ. b. Lập đồ thị: Trục hoành biểu thị các trị số của biến số (v). Trục tung biểu thị các trị số của tần số bắt gặp tương ứng ( p ). Nối các điểm có tọa độ nhất định (v, p) – Ta được đường biến thiên. Ví dụ: Hình 10 – trang 20 ( SGK ). 2. Cách biểu diễn dãy biến dị liên tục bằng đồ thị: a. Dãy biến dị liên tục là dãy biến dị tìm được các giá trị trung gian giữa hai trị số của biến số. b. Lập đồ thị: Trục hoành biểu thị các trị số của biến số ( v ). Trục tung biểu thị các trị số của tần số bắt gặp tương ứng (p ). Đồ thị được biểu diễn bằng một dãy hình chữ nhật, mỗi hình có chiều dài tương ứng với trị số của p, chiều ngang tương ứng với một lớp ( khoảng giữa hai trị số giới hạn ). Nối các điểm giữa của chiều ngang mỗi hình chữ nhật => Ta được đường biến thiên. Ví dụ: Hình 11 – trang 21 ( SGK ). BÀI TẬP: BÀI 1: So sánh khả năng sinh sản của lợn nái thuộc 2 nòi ĐB1 – 81 và BS1 – 81 qua các số liệu trong bảng thống kê sau đây: ĐB1 – 81: Số con/lứa 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Số lợn nái tương ứng 3 6 10 14 26 13 7 5 3 2 1 BS1 – 81: Số con/lứa 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Số lợn nái tương ứng 4 7 8 9 25 10 9 7 3 2 1 Hãy biểu diễn số liệu trên thành đồ thị và cho nhận xét về mức độ phản ứng của tính trạng này ở 2 nòi lợn nói trên? BÀI 2: Khi nghiên cứu biến dị về khối lượng của một thứ Táo, người ta thu được các số liệu sau: Khối lượng qủa (gr) 75 84 85 94 95 104 105 114 115 124 125 134 135 144 145 154 155 164 165 174 175 184 185 194 195 204 205 214 Số 6 22 45 30 20 5 5 2 54 62 36 20 14 12 Trang 7 B môn Sinh h cộ ọ qủa Hãy biểu diễn kết qủa bằng đồ thị và tính trị số trung bình, độ lệch trung bình về khối lượng của thứ Táo nói trên? D. DI TRUYỀN PHẢ HỆ DẠNG 1: LẬP SƠ ĐỒ PHẢ HỆ CÁCH GIẢI: • Bước 1: Quy ước ký hiệu ♂ Nam – Bình thường ♂ Nam – Bệnh ♀ Nữ – Bình thường ♀ Nữ – Bệnh • Bước 2: Dựa vào đề bài lập sơ đồ phả hệ. • Bước 3: Đánh số La Mã phía bên trái => qui ước thế hệ. • Bước 4: Đánh số thứ tự từ trái sang phải => số cá thể trong một đời. DẠNG 2: XÁC ĐỊNH KIỂU GEN CỦA CÁ THỂ TRONG PHẢ HỆ. CÁCH GIẢI: • Bước 1: Xác định tính trạng trội hoặc tính trạng lặn. - Quan sát phả hệ để ý nhánh nào mà P đồng tính ( cùng kiểu hình ), ở thế hệ con lại có hiện tượng phân tính => P dị hợp, tính trạng biểu hiện ra kiểu hình ở cơ thể dị hợp là tính trạng trội. - Số cá thể mang tính trạng đó chiếm tỉ lệ cao không bị gián đoạn => tính trạng đó là tính trạng trội. - Số cá thể mang tính trạng nghiên cứu chiếm tỉ lệ thấp và bị gián đoạn qua một số thế hệ thì tính trạng nghiên cứu là tính trạng lặn. • Bước 2: Xác định gen nằm trên NST thường hay là giới tính? - Quan sát phả hệ nhận thấy có sự phân tính ở giới nam, nữ khác nhau. - Nếu có sự di truyền chéo ( tính trạng được truyền từ mẹ sang con trai biểu hiện ở cháu gái hoặc tính trạng được truyền từ bố sang con gái biểu hiện ở cháu trai ) tính trạng biểu hiện ở phía nam nhiều => tính trạng nghiên cứu là tính trạng lặn nằm trên NST giới tính X qui định không có alen trên NST Y. - Nếu tính trạng nghiên cứu chỉ thể hiện ở phái nam, không thấy ở phái nữ => có sự di truyền thẳng. Như vậy tính trạng nghiên cứu là do gen nằm trên NST giới tính Y quy định không có alen trên X. • Bước 3: Qui ước gen. • Bước 4: Xác định kiểu gen. Nên xác định kiểu gen của các cá thể có kiểu hình lặn. Sau đó dựa vào cá thể mang kiểu hình lặn để xác định các cá thể mang kiểu hình trội. LƯU Ý: + Nếu gen nằm trên NST giới tính Y thì xác định được kiểu gen của các thành viên nam trong phả hệ. + Nếu gen nằm trên NST giới tính X thì xác định được kiểu gen của các thành viên nam, nữ mang kiểu hình lặn trong phả hệ. BÀITẬP DI TRUYỀN PHẢ HỆ BÀITẬP 1: Trang 8 B môn Sinh h cộ ọ Ông A nói về gia đình mình như sau: Cha tôi bị bệnh mù màu, mẹ tôi bình thường, tôi và chị tôi bị bệnh. Người chị có 2 con trai bệnh và một con gái thì không. Tôi có một con trai và một con gái không bệnh giống mẹ nó. 1. Lập sơ đồ phả hệ. 2. Xác định kiểu gen của các thành viên trong phả hệ. Biết rằng bệnh do gen lặn gây ra. BÀITẬP 2: Ông nội và bà nội tôi máu đông bình thường, tôi bị máu khó đông giống cha tôi, trong khi hai chị gái tôi và mẹ tôi máu đông bình thường. Bác trai của tôi và vợ bác ấy có 2 người con gái máu đông bình thường giống cha và mẹ. Còn người con trai bị máu khó đông. Cô tôi máu đông bình thường, chồng và đứa con trai, con gái của cô ấy đều bị máu khó đông. 1. Lập sơ đồ phả hệ. 2. Xác định kiểu gen của các thành viên trong phả hệ. BÀITẬP 3: Bệnh máu khó đông ở người qui định bởi alen lặn a nằm trên NST giới tính X. Khả năng máu đông bình thường do alen trội tương ứng A qui định. 1. Trong một gia đình, bố và con trai đều bị máu khó đông, mẹ và con gái là những người máu đông bình thường nhưng có mang gen bệnh. Nếu cho rằng gen gây bệnh đã được truyền từ bố cho con trai, từ mẹ cho con gái thì có đúng không? Giải thích? 2. Trong một gia đình khác, bố bị bệnh máu khó đông, còn mẹ máu đông bình thường. Con trai và con gái của họ có bị bệnh máu khó đông hay không? BÀITẬP 4: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn a nằm trên NST giới tính X qui định ( không có trên Y). Người bệnh có kiểu gen X a X a ở nữ, ở nam là X a Y. Có sơ đồ phả hệ sau đây: (thế hệ I: Bố mẹ, thế hệ II: Các con của họ ). Thế hệ I: Thế hệ II: ( Ghi chú: Nam – bình thường , Nam – bị bệnh , Nữ – Bình thường ). 1. Nếu II 2 lấy chồng bình thường thì xác suất đẻ con trai của họ bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu? 2. Nếu II 3 lấy chồng bị bệnh máu khó đông thì xác suất đẻ con trai của họ bình thường là bao nhiêu? BÀITẬP 5: Bệnh mù màu đỏ và màu lục ở người do gen lặn trên NST giới tính X ( X a ) qui định ( không có gen tương ứng trên Y ). Từ sơ đồ phả hệ dưới đây, hãy cho biết kiểu gen ở I 1 , II 4 , III 6 , III 7 , VI 9 và cách di truyền của gen trên? Thế hệ I: 1 2 Thế hệ II: Nam – Bị bệnh: 3 4 Ghi Nam – Bình thường: chú Thế hệ III: Nữ – Bình thường: 5 6 7 Trang 9 B môn Sinh h cộ ọ Thế hệ IV: 8 9 10 E. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ Dạng 1: NHẬN BIẾT XEM QUẦN THỂ ĐÃ CÂN BẰNG DI TRUYỀN HAY CHƯA? Đề cho: Một quần thể có cấu trúc như sau: dAA: hAa: raa ( d, h, r là tần số tương đối của các kiểu gen ) Đề hỏi: Quần thể đã cân bằng hay chưa? CÁCH GIẢI: Cách 1: - B 1 : Xét biểu thức: d x r và 2 2 h ÷ - B 2 : So sánh 2 biểu thức trên: + Nếu: d x r = 2 2 h ÷ : Quần thể đã cân bằng. + Nếu: d x r 2 2 h ÷ : Quần thể chưa cân bằng. Ví dụ: Một quần thể có cấu trúc di truyền là: 0,6AA: 0,2Aa: 0,2aa, quần thể đã cân bằng hay chưa? GIẢI: - B 1 : Ta có: d x r = 0,6 x 0,2 = 0,12 và ( ) 2 2 2 0,2 0.1 0,01 2 2 h = = = ÷ ÷ - B 2 : Vậy d x r 2 2 h ÷ => Quần thể chưa cân bằng. Cách 2: - Gọi p là tần số tương đối của alen A. - Gọi q là tần số tương đối của alen a. - B 1 : Xác định p và q: + p = d + 1 2 h . + q = r + 1 2 h . ( Trong đó p + q = 1 ) - B 2 : Tìm cấu trúc di truyền của quần thể khi ở trạng thái cân bằng theo định luật Hacdy - Van bec thoả mãn hệ thức sau: p 2 AA: 2pq Aa: q 2 aa. - B 3 : So sánh cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu với cấu trúc di truyền của quần thể cân bằng: + Nếu giống nhau thì quần thể đã cân bằng. + Nếu khác nhau thì quần thể chưa cân bằng. LƯU Ý: Trong điều kiện sống nhất định quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền bất kỳ thì chỉ sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên và tự do cũng trở thành cân bằng. Dạng 2: TÍNH TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI CÁC ALEN. Cách 1: Gọi: d là tần số tương đối của đồng hợp trội AA. h là tần số tương đối của thể di hợp Aa. r là tần số tương đối của thể đồng hợp lặn aa. Trang 10 [...]... trình sinh học12 tôi đã ứng dụng HỆ THỐNG HOÁ CÁC DẠNG BÀI TẬPSINHHỌC12 tôi nhận thấy mình không còn khó khăn khi dạy các tiết bàitập vì trong khi dạy các tiết lí thuyết tôi đã vận dụng các dạng bàitập nhỏ để khắc sâu kiến thức lí thuyết đồng thời nâng cao khả năng vận dụng của các em họcsinh và các em họcsinh không còn bỡ ngỡ khi làm bài tập, các em còn có khả năng tự mình giải các bàitập tạo... bằng kiểu gen hay chưa? BÀITẬP 5: Trong một đàn Bò có 64% Bò lông đỏ và 36% Bò lông khoang Gen A qui định màu lông đỏ là trội hoàn toàn so với gen a qui định màu lông khoang Hãy xác định tần số tương đối của alen A, a trong đàn Bò nói trên? BÀITẬP 6: Trong một quần thể Ngô, cây bạch tạng chiếm 0,09 trong tổng số cá thể của quần thể Hãy xác định tần số tương đối của alen A, a trong quần thể Ngô? ( cho... các alen A và a trong quần thể Lúa? - Xác định cấu trúc di truyền của quần thể Lúa? BÀITẬP 11: Tần số tương đối của alen a ở quần thể một là 0,2, còn ở quần thể hai là 0,5 - Xác định cấu trúc di truyền của hai quần thể đó? - Quần thể nào có nhiều cá thể dị hợp? BÀITẬP 12: Ở Lúa gen A quy định màu xanh bình thường của Mạ, gen a quy định màu lục Một quần thể ngẫu phối có 10 000 cây Trong đó 400 cây... alen M, N trong mỗi quần thể? BÀITẬP 9: Một quần thể Lúa có 75% Lúa chín sớm và 25% Lúa chín muộn Cho biết gen B qui định tính trạng chín sớm, gen b qui định tính trạng chín muộn - Xác định tần số tương đối của các alen B và b trong quần thể Lúa? - Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên khi đạt trạng thái cân bằng? BÀITẬP 10: Một quần thể Lúa, cây màu lục chiếm 0,04 trong tổng số cá thể của quần... + 2pq Aa + q2aa = 1 Hạt màu trắng là tính lặn có kiểu gen aa chiếm 9% =>: q2 = 9% = 0,09 => q = 0,3 Từ đó suy ra: p = 1 - q = 0,7 BÀITẬP VỀ DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ BÀITẬP 1: Cho quần thể có tỷ lệ kiểu gen như sau: 2%AA: 34%Aa: 64%aa 1)Tính tần số tương đối của alen có trong quần thể? 2)Quần thể nào đạt trạng thái cân bằng về mặt di truyền? 3)Nếu mỗi quần thể trên đều giao phối tự do thì cấu trúc di... nhiêu hạt trắng? BÀITẬP 15: Một cánh đồng trồng Bắp gồm 1000 có đủ kiểu gen, mỗi cây trung bình 2 trái, Trang 12 Bộ môn Sinhhọc mỗi trái trung bình 200 hạt Gồm 2 loại hạt đỏ và trắng Cho biết gen a là tính trạng trội so với alen a ( A: đỏ, a: trắng ) PA = 0,7; Pa = 0,3 Tính số hạt đỏ và hạt trắng khi thu hoạch? (Biết rằng qúa trình thụ phấn xảy ra ngẫu nhiên và tự do ) III HIỆU QUẢ Trong 6 năm giảng... lặn ) BÀITẬP 7: Một quần thể Bò có 4169 con lông đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng Hãy xác định tần số tương đối của các alen? (cho biết: Lông đỏ có kiểu gen RR, lông khoang có kiểu gen Rr, lông trắng có kiểu gen rr ) BÀITẬP 8: Nghiên cứu nhóm máu MN trong 2 quần thể người: - Quần thể 1: 25% MM: 50%MN: 25%NN - Quần thể 2: 32%MM: 64%MN: 5%NN Xác định tần số tương đối của các alen M, N trong. .. số lượng của mỗi quần thể là: 3000 ) BÀITẬP 2: Ở một quần thể giao phối thế hệ L 0 có 100% thể dị hợp về gen A, a Nếu bắt buộc tự phối thì ở các thế hệ sau L1, L2, L3 có tỷ lệ hợp tử A, a và tỷ lệ gen đồng hợp là bao nhiêu? Trang 11 Bộ môn Sinhhọc Nếu ở quần thể thực vật giao phối trên tại thế hệ L1 người ta không thực hiện tự phối bắt buộc mà cho giao phối tự do trong quần thể thì: Tần số tương đối... quần thể thì: Tần số tương đối của alen A, a là bao nhiêu? Tỷ lệ các gen có trong quần thể là bao nhiêu? BÀITẬP 3: Giả sử một quần thể giao phối, tỷ lệ phân bố các kiểu gen như sau: 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa - Xác định tần số tương đối của alen A, a ở quần thể đó? - Xét xem qúa trình đó đã ở trạng thái cân bằng hay chưa? BÀITẬP 4: Gỉa sử một quần thể giao phối, tỷ lệ phân bố kiểu gen như sau: P1: 0AA:...Bộ môn SinhhọcTrong đó: d + h + r = 1 Cấu trúc di truyền của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng: p2AA + 2p x q Aa + q2aa Gọi: p là tần số tương đối của alen A, q là tần số tương đối của alen a Công thức tính tần số tương đối của mỗi alen như sau: 1 h 2 1 + q = r + h 2 +p=d+ (p+q=1) Cách 2: Đối với đề cho số lượng cá thể Gọi: N là tổng số cá thể trong quần thể D là tổng số cá . giảng dạy tốt các tiết bài tập chương nhất là bài tập sinh học khối 12? - Làm thế nào để học sinh có thể giải tốt các tiết bài tập ? - Giáo viên không. bài tập toán sinh học gặp nhiều khó khăn vì: - Học sinh không nắm vững lí thuyết, nhận dạng bài tập không nhanh, kĩ năng phân tích đề yếu nên không giải