Ngày soạn : Tiết2 CHƯƠNG 1. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ BÀI 1 . TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT. I. Mục tiêu: Giúp HS biết : 1. Kiến thức: Các tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất . Phân biệt được dấu hiệu bản chất trong số các tính chất hoá học của oxit bazơ , oxit axit . Hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit … là dựa vào những tính chất hoá học của chúng . 2. Kĩ năng: Biết các thao tác tiến hành một số thí nghiệm trong bài, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận. Thu thập thông tin về tính chất hóa học của oxit từ kiến thức đã biết và thông tin SGK. Viết được phương trình hóa học minh họa tính chất hoá học của oxit . Biết vận dụng những biết - hiểu về tính chất hoá học của oxit để tính toán hóa học. 3. Thái độ: Hình thành lòng yêu thích bộ môn qua những ứng dụng thực tế trong cuộc sống . II. Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV: Dụng cụ : − Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm . – Thiết bị điều chế CO 2 (từ CaCO 3 và HCl ) . Hóa chất : CuO, HCl , CaCO 3 , nước vôi trong . 2.Chuẩn bị của HS: Xử lí thông tin bài 1 hóa học 9 và ôn lại kiến thức về oxit . III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Viết các PTHH xảy ra khi cho các chất K , CaO , SO 3 tác dụng với nước . (HS 1 trả lời : 2K (r) + 2H 2 O (l) 2KOH (dd) + H 2(k) CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2 (dd) SO 3 (k) + H 2 O (l) H 2 SO 4(dd) Thực hiện bài tập cho về nhà ( tiết học trước ) câu a (HS 2 trả lời : - n Mg = 0,1 (mol) PT: Mg (r) + 2HCl (dd) MgCl 2(dd) + H 2 (k) - Theo PT ta có : n HCl = 2 n Mg = 0,1 . 2 = 0,2 (mol) → m dd HCl = % 100. C m HCl = 6,14 100.5,36.2,0 = 50 (g) GV hướng dẫn nhận xét và ghi điểm. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) Hóa học 8, chúng ta đã đề cập sơ lược đến hai loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit. Hôm nay, thầy và trò chúng ta sẽ tìm hiểu về tính chất hoá học của oxit và khái quát về sự phân loại oxit. b) Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 25’ Hoạt động 1: Tính chất hoá học của oxit: I . Tính chất hoá học của GV oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ? H. Em hãy minh họa thí dụ phản ứng nước với oxit bazơ? Nêu hiện tượng và viết PTHH? HS nêu thí dụ : canxi oxit tác dụng với nước và một số phản ứng đã biết. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG H. Qua các thí dụ trên, em có kết luận về phản ứng của oxit bazơ với nước? GV kết luận vấn đề. GV oxit bazơ phản ứng với các dung dịch axit như thế nào? GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm theo nhóm. GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát, cho nhận xét về trạng thái, màu sắc, sản phẩm tạo thành. H. Qua thí nghiệm, em có kết luận về phản ứng của oxit bazơ với dung dịch axit. H. Nêu thí dụ khác và viết PTHH tương ứng. GV kết luận vấn đề. GV vậy oxit bazơ còn có tính chất hóa học nào khác ? GV có phải tất cả các oxit bazơ tác dụng với oxit axit không? H. Nêu thí dụ và viết PTHH tương ứng. H. Qua các thí dụ trên, em có kết luận về phản ứng của oxit bazơ với oxit axit? GV kết luận vấn đề. GV các phản ứng giữa oxit bazơ với oxit axit nói chung là chậm , khó quan sát . Thí dụ : vôi sống để lâu ngoài không khí sẽ chuyển một phần thành đá vôi . CaO (r) +CO 2(k) CaCO 3(r) GV oxit axit có những tính chất hoá học nào ? GV oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ? H. Em hãy cho biết phản ứng nước với oxit axit đã học ở lớp 8 ? Nêu hiện tượng và viết PTHH? H. Qua các thí dụ trên, em có kết luận về phản ứng của oxit bazơ với – Các oxit bazơ có thể tác dụng với nước : K 2 O , Na 2 O , CaO , BaO… K 2 O (r) + H 2 O (l) 2KOH (dd) – Các oxit bazơ không tác dụng với nước : CuO , FeO , ZnO …. HS rút ra kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm). HS nhận nhiệm vụ và tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Cách tiến hành: = cho vào ống nghiệm mot ít bột CuO màu đen, thêm 1 -2 ml dd HCl vào , lắc nhẹ ? HS nêu hiện tượng, xác định sản phẩm và viết PTHH. Hiện tượng và giải thích : CuO bị hoà tan tạo thành dung dịch màu xanh lam của đồng (II) clorua. PT. CuO (r) + 2HCl (dd) CuCl 2(dd) + H 2 O (l) HS nêu thí dụ: HS rút ra kết luận: Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước HS đại diện phát biểu , học sinh khác nhận xét. – Các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit : K 2 O , Na 2 O CaO… BaO (r) + CO 2(k) BaCO 3(r) CaO (r) + CO 2(k) CaCO 3(r) HS rút ra kết luận. Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. HS nêu thí dụ : Điphotpho penta oxit tác dụng với nước và một số phản ứng đã biết. P 2 O 5 (r) + 3H 2 O (l) → 2H 3 PO 4 (dd) – Các oxit axit tác dụng với nước : CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , HS rút ra kết luận: oxit : 1. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào ? a. Tác dụng với nước: K 2 O (r) + H 2 O (l) 2KOH (dd) Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm). b. Tác dụng với dung dịch axit: CuO (r) +2HCl (dd) → CuCl 2 (dd) + H 2 O (l) Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước . c. Tác dụng với oxit axit: BaO (r) + CO 2(k) BaCO 3(r) Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối . 2. Oxit axit có những tính TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG nước? GV kết luận vấn đề. Oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit ( trừ SiO 2 …) GV oxit bazơ phản ứng với các dung dịch kiềm như thế nào? GV tiến hành thí nghiệm về phản ứng giữa cacbon đi oxit với dung dịch canxi hiđroxit , hướng dẫn học sinh quan sát, cho nhận xét về trạng thái màu sắc, sản phẩm tạo thành. GV nêu một số thí dụ oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm. GV kết luận vấn đề. Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. GV tác dụng với oxit bazơ : (giống như tính chất ở trên) Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. HS các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Cách tiến hành: “cho CaCO 3 và dung dịch HCl vào ống nghiệm có nhánh . Dẫn khí CO 2 sinh ra đi từ từ vào cốc đựng dd Ca(OH) 2 “. Hiện tượng và giải thích : khí CO 2 sục vào dd Ca(OH) 2 thấy xuất hiện kết tủa trắng của CaCO 3 CO 2(k) + Ca(OH) 2(dd) CaCO 3(r) + H 2 O (l) HS rút ra kết luận: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước chất hoá học nào ? a. Tác dụng với nước : P 2 O 5(r) + 3H 2 O (l) → 2H 3 PO 4 (dd) Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit . b. Tác dụng với dung dịch bazơ : CO 2(k) + Ca(OH) 2(dd) → CaCO 3(r) + H 2 O (l) Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước . c. Tác dụng với oxit bazơ ( như phần c ). Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit H. Căn cứ vào tính chất của oxit em có thể phân loại oxit làm mấy loại ? Đó là những loại oxit nào? → GV kết luận vấn đề. HS xử lí thông tin SGK. HS rút ra kết luận. Hoạt động 3: Củng cố. 5’ H. Hãy nêu kết luận chung về tính chất hóa học của canxi oxit. HS trả lời các câu hỏi trên : Câu 1: Có những oxit sau : CaO, CuO, SO 3 . Oxit nào có thể tác dụng được với : a/ Nước ? b/ Axit clohiđric ? c/ Natri hiđrôxit ? Viết các PTHH . Câu 2: Có hỗn hợp khí CO 2 và O 2 . Làm thế nào có thể thu được khí O 2 từ hỗn hợp khí trên ? Trình bày cách làm và viết PTHH . Câu 3: Có những chất sau : H 2 O , NaOH , CO 2 , Na 2 O . Có mấy cặp chất có thể phản ứng với nhau ? HS nêu kết luận chung. HS thực hiện theo yêu cầu của GV. HS thảo luận nhóm rút ra kết luận đúng về các khái niệm. HS đại diện các nhóm trình bày kết quả , nhận xét , bổ sung và hoàn thiện kết quả. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Câu 4: Hãy chọn câu đúng: Nước tác dụng với tất cả các chất nào trong dãy sau? A. Na, Na 2 O, NaOH B. CaO, Ca(OH) 2 , HCl C. K, P 2 O 5 ,CaO D. P 2 O 5 , CaO, KOH GV kết luận. HS chọn đáp án đúng 4 - C. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 3ph) Bài tập về nhà: thực hiện các bài tập : 1, 2, 3, 5; HS khá giải thêm bài 4, 6 trang 6 SGK hóa học 9. Xử lí thông tin bài 2 hóa học 9 : Một số oxit quan trọng. Kiến thức có liên quan cần ôn tập: + Tính chất hóa học của oxit. + Nguyên tắc chung điều chế oxit. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: . Mg (r) + 2HCl (dd) MgCl 2( dd) + H 2 (k) - Theo PT ta có : n HCl = 2 n Mg = 0,1 . 2 = 0 ,2 (mol) → m dd HCl = % 100. C m HCl = 6,14 100.5,36 .2, 0 = 50 (g). (dd) + H 2( k) CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2 (dd) SO 3 (k) + H 2 O (l) H 2 SO 4(dd) Thực hiện bài tập cho về nhà ( tiết học trước ) câu a (HS 2 trả lời