Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
541 KB
Nội dung
Bài mở đầu Tiết 02. ÔN TẬPĐẦUNĂM Thầy Quang Ngọc CBQ Giáo viên: Nguyễn Quang Ngọc Trường: THPT Cao Bá Quát – Quốc Oai Tel: 097.347.347.1 Mail: quangngoccbq@gmail.com Nick yahoo: quangngoccbq@yahoo.com Thầy Quang Ngọc CBQ IV. TỈ KHỐI CỦA CÁC CHẤT KHÍ - Tỉ khối của khí A so với khí B: d A/B = M A /M B - Tỉ khối của khí A so với không khí : d A/kk = M A /29 Trong đó : M A là khối lượng mol của khí A M B là khối lượng mol của khí B M kk = 29 : khối lượng mol của không khí - Ý nghĩa : Tỉ khối của chất khí cho biết khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia bao nhiêu lần. Câu hỏi 1. Hãy cho biết biểu thức tính tỉ khối chất khí. Ý nghĩa của tỉ khối chất khí. Trả lời. Trả lời. Độ tan của một chất trong nước : - Là số gam chất đó có thể hòa tan được trong 100g nước để tạo thành dd bão hòa tại một nhiệt độ xác định. - Độ tan của các chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. - Độ tan của các chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất. V. DUNG DỊCH Câu hỏi 1. Dung dịch là gì ? Trả lời. Dung dịch là một hỗn hợp đồng nhất của dung môi, chất tan và các sản phẩm tương tác giữa chúng (không có sự phân chia bề mặt pha). Câu hỏi 2. Độ tan của một chất trong nước là gì ? Nó phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Thầy Quang Ngọc CBQ - Công thức tính nồng độ phần trăm (C%) : % 100% ct dd m C x m = Trong đó : m ct là khối lượng chất tan (gam) m dd là khối lượng dung dịch (g) - Công thức tính nồng độ mol (C M ) : M n C V = Trong đó : n là số mol chất tan V là thể tích của dung dịch (lít) Câu hỏi 3. Viết biểu thức tính nồng độ của các chất tan trong dung dịch. Ý nghĩa của nồng độ. V. DUNG DỊCH Thầy Quang Ngọc CBQ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ OXIT MUỐI BAZƠ Axit Oxit lưỡng tính Oxit bazơ Oxit axit Oxit trung tính Muối trung hòa Muối axit Bazơ không tan Bazơ tan Thầy Quang Ngọc CBQ VI. SỰ PHÂN LOẠI CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Câu hỏi 1 Câu hỏi 1 Hãy giải thích vì sao: a. Khi nung đá vôi thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm ? b. Khi nung một miếng đồng kim loại thì khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng ? c. Khi nung một sợi dây chuyền vàng nguyên chất thì khối lượng không đổi ? Thầy Quang Ngọc CBQ Câu hỏi 2 Câu hỏi 2 Tính số mol của một số chất trong các trường hợp sau đây. • Có 0,27g kim loại nhôm • Có 11,7g muối ăn nguyên chất • Có 12,5g CuSO 4 .5H 2 O • Có 18,066.10 22 nguyên tử Fe • Có 1,12lit khí O 2 ở đktc • Có 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,6M • Có 3,36lit hỗn hợp khí NO và NO 2 ở đktc • Có 300ml dung dịch HCl 0,3M và H 2 SO 4 0,9M • Có 200g dung dịch MgCl 2 19,0%. Thầy Quang Ngọc CBQ Câu hỏi 3 Câu hỏi 3 Hãy tính thể tích của các hỗn hợp khí sau ở đktc. • 6,40g Oxi và 22,40g Nito • 0,75mol cacbonic; 0,50mol cacbonmonooxit và 0,25mol Nito. Thầy Quang Ngọc CBQ Câu hỏi 4 Câu hỏi 4 Hãy tính khối lượng của các hỗn hợp sau đây. • Chất rắn gồm có: 0,2mol Fe và 0,5mol Cu • Khí gồm có: 33,6lit CO 2 ; 11,2lit CO và 8,96lit N 2 (Các khí đo ở đktc) Thầy Quang Ngọc CBQ Câu hỏi 5 Câu hỏi 5 Có một số chất khí sau đây: Oxi, nito, cacbonic, ozon, sunfurơ, hiđro. • Tính tỉ khối hơi của các chất khí trên với khí hiđro. • Tỉ khối hơi của các chất khí trên với không khí. Thầy Quang Ngọc CBQ [...]... Ba(OH)2 và H2SO4 lần lượt bằng 2,3g/cm3 và 1,6g/cm3 Thầy Quang Ngọc CBQ Giáo viên giao việc • HS làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập • HS về nhà đọc lại một số kiến thức liên quan đến nội dung bài học ở tiết sau: Thành phần nguyên tử, kích thước và khối lượng nguyên tử • GV đưa ra và phân công một số phần việc học sinh cần chuẩn bị cho tiết học sau: Hoàn thành toàn bộ BTVN . Bài mở đầu Tiết 02. ÔN TẬP ĐẦU NĂM Thầy Quang Ngọc CBQ Giáo viên: Nguyễn Quang Ngọc Trường: THPT. Giáo viên giao việc • HS làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập. HS làm các bài tập còn lại trong phiếu học tập. • HS về nhà đọc lại một số kiến thức