1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn thống kê kinh tế về khảo sát nhu cầu mua laptop của sinh viên

30 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

đây là bài tập khảo sát về nhu cầu sử dụng laptop trong môn thống kê kinh tế. Bài này nhóm mình được 8,5 nên mình muốn share cho mọi người để có thể hoàn thành tốt bài này. Bài này cần sử dụng SPSS để thống kê ( mình dùng SPSS 25)

Trang 1

BÁO CÁO BÀI KHẢO SÁT

ĐỀ TÀI:

TÌM HIỂU VỀ NHU CẦU MUA LAPTOP CỦA CÁC BẠN SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Giảng viên: Phan Thị Bích Vân

Học phần: Thống kê kinh doanh và kinh tế

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Hiền

Võ Năng HuyNguyễn Văn Sỹ KhangTrần Đại Khang

Đống Huy KhánhCao Sơn LâmNguyễn Thị Hoàng Lan

Đà Nẵng, ngày 4 tháng 11 năm 2019

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I MỞ ĐẦU 1

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

1 Mục đích nghiên cứu 2

2 Đối tượng nghiên cứu 2

3 Phạm vi nghiên cứu 2

PHẦN II.TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 2

I BẢNG CÂU HỎI 2

II KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 7

1 Thu thập dữ liệu 7

2 Phân tích số liệu thu thập được 7

3 Kiểm định giả thuyết “thời gian bảo hành trung bình của laptop” 15

4 Kiểm định giả thuyết về “sự giống nhau của trung bình 2 tổng thể “thời gian bảo hành” và “giới tính” 16

5 Có sự khác biệt về trung bình thời gian bảo hành giữa sinh viên từng năm hay không ? 18

6 Có sự khác biệt về trung bình thời gian bảo hành giữa 5 lựa chọn giá hay không? 20

7 Mối quan hệ giữa “cấu hình” và “giới tính” 21

8 Mối quan hệ giữa “ giới tính’’ và “cấu hình’’: 24

PHẦN III KẾT LUẬN 26

Trang 3

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học – kỹ thuật, ngành công nghệthông tin không ngừng được cải thiện và mở rộng Sự tiến bộ của ngành đã dầnlàm giảm đáng kể khoảng cách về không gian và thời gian, không chỉ khiến conngười đến gần nhau hơn, đồng thời là cầu nối mang cả kho tàng tri thức nhân loạiđến với mỗi người Nhờ đó, chất lượng cuộc sống của con người đã được cải thiệnđáng kể, nhất là nhu cầu về thông tin và truyền thông Thời đại mà một lượngthông tin nhỏ bé có thể mang đến sự thành công cho một người hay sự phá sản của

cả một tập đoàn Và con đường ngắn nhất giúp ta tiếp cận với tất cả những thứ quígiá đó chính là những chiếc máy tính thông minh Theo đó, máy tính có những sựphát triển đáng kinh ngạc từ những cổ máy lớn nhất bằng cả ngôi nhà đến nhữngchiếc máy siêu mỏng chỉ vài centimet Những chiếc Laptop đã phần nào cơ bảncách mạng con đường tiếp cận với thế giới bên ngoài của con người bởi những đặctính ưu việt của mình Nó đã là một thứ trang bị không thể thiếu cho hành trangcủa mỗi người khi bước vào cuộc sống từ học tập, nghiên cứu đến công việc kinhdoanh…

Laptop đã thực sự ngày càng trở nên vô cùng gần gũi với con người hiện đại.Với sinh viên ngày nay, Laptop không còn xa vời với mình nữa, ngược lại việc sởhữu một chiếc Laptop đã vô cùng dễ dàng Ngày càng có nhiều sinh viên sở hữunhững chiếc Laptop phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và giải trí của mình.Hơn nữa, cùng với sự xuất hiện ngày càng nhiều số lượng Laptop trên thị trườngvới nhiều mẫu mã, giá cả của nhiều thương hiệu cả lớn lẫn nhỏ, phù hợp với túitiền của sinh viên Thêm vào đó, với những chương trình bán Laptop trợ giá, giảmgiá dành cho sinh viên đã góp phần rút ngắn khoảng cách khả năng tài chính và

Trang 4

nhu cầu mua Laptop Riêng tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, khi màtrường đã phủ sóng Wifi toàn trường với mong muốn phục vụ tốt hơn nhu cầu họctập, nghiên cứu của sinh viên, đã có nhiều bạn sinh viên được gia đình đầu tư chonhững chiếc máy tính Qua đó, có thể thấy nhu cầu sử dụng Laptop của sinh viênđang ngày càng tăng lên Để đánh giá một cách tổng quát thực trạng nhu cầu muaLaptop của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Nhóm chúng emchọn đề tài “Tìm hiểu về nhu cầu mua Laptop của các bạn sinh viên trường Đạihọc Kinh tế - Đại học Đà Nẵng”

II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu về nhu cầu cũng như mong muốn sử dụng Laptop của sinh viên

- Những yếu tố ảnh hưởng đến việc mua Laptop của sinh viên

- Laptop có công dụng hay lợi ích khi sử dụng Laptop đối với của sinh viên

2 Đối tượng nghiên cứu

Sinh viên đang theo học tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

3 Phạm vi nghiên cứu

-Nội dung nghiên cứu: dựa vào bảng hỏi “Tìm hiểu về nhu cầu mua Laptop của cácbạn sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng”

-Không gian: trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng

-Thời gian: từ ngày 31/10/2019 đến ngày 1/11/2019

Trang 9

II KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

1 Thu thập dữ liệu

Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng Google Form, sau đó lấy linkgửi đi, nhận kết quả khảo sát qua email

Trang 10

2 Phân tích số liệu thu thập được

Sau khi khảo sát, kết quả nhận được là 110 phiếu khảo sát

a Thống kê về “số lượng nam và nữ” tham gia vào cuộc khảo sát.

Sinh viên năm mấy

Frequency Percent Valid Percent Cumulative

c Thống kê về “số lượng sinh viên trong các khoa” tham gia vào cuộc khảo sát.

Trang 11

Frequency Percent Valid

Percent

CumulativePercent

- Các khoa còn lại chiếm tổng tỉ lệ là 56,4%

d Thống kê về việc “Sinh viên có đi làm thêm không?”

Sinh viên có đi làm thêm không?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Trang 12

e Thống kê về việc “Thu nhập của sinh viên trong 1 tháng”

f Thống kê về việc “Sinh viên đã có laptop chưa?”

Sinh viên đã có laptop chưa?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Trang 13

Sinh viên sử dụng laptop mới hay cũ?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

h Thống kê về việc “Sinh viên sử dụng hãng laptop nào?”

Sinh viên sử dụng hãng laptop nào?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Trang 14

- Sinh viên có xu hướng sử dụng các hãng laptop nổi tiếng trên thị trườngnhư Asus chiếm 31,8%

i Thống kê về “Cấu hình laptop của sinh viên?”

Cấu hình laptop của sinh viên?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

j Thống kê về “Cân nặng laptop của sinh viên?”

Cân nặng laptop của sinh viên?

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Trang 15

Sinh viên có quan trọng thiết kế laptop hay không?

Frequency Percent Valid

Percent

CumulativePercent

Valid

l Thống kê về “Thời gian bảo hành laptop”

Thời gian bảo hành laptop

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

m Thống kê về “Sinh viên có mua laptop ở những cửa hàng lớn?”

Sinh viên có mua laptop ở những cửa hàng lớn?

Frequency Percent Valid

Percent

CumulativePercent

Trang 16

Total 110 100.0 100.0

n Thống kê về “Sinh viên mua laptop trong tầm giá nào?”

Sinh viên mua laptop trong tầm giá nào?

Frequency

Percent Valid

Percent

CumulativePercent

Trang 17

q Thống kê về “Ý kiến sinh viên về cấu hình quan trọng hơn thiết kế”

3 Kiểm định giả thuyết “thời gian bảo hành trung bình của laptop”

Vấn đề: có ý kiến cho rằng “thời gian sinh viên ĐHKT-ĐHĐN mong muốnbảo hành laptop là 18 tháng” Kiểm định giả thuyết trên với mức ý nghĩa 5%

Ta sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết về trị trung bình của 1 tổng thể:

Trang 18

One-Sample Statistics

NMean Std

Deviation

Std ErrorMeanThời

(2-MeanDifference

95% ConfidenceInterval of theDifference

Lower UpperThời

Gian

.528 109 598 273 -.75 1.3

 Giả thuyết:

- Ho: Thời gian bảo hành trung bình là 18 tháng

- H1: Thời gian bảo hành trung bình khác 18 tháng

 Nhận xét:

- Theo mẫu của chúng ta khảo sát được, thời gian bảo hành trung bình là 18,27 Giá trị của kiểm định t về thời gian bảo hành trung bình là 0.528 ứng với mức ý nghĩa quan sát 0,598 lớn hơn so với mức ý nghĩa quan sát 0,05

- sig=0.598 > 5% mức ý nghĩa => chấp nhận Ho

Kết luận:

- Vậy với mức ý nghĩa 5% chưa đủ chứng cứ bác bỏ thời gian bảo hành trung bình là 18 tháng

Trang 19

Vấn đề: có ý kiến cho rằng “có sự liên quan giữa giới tính và thời gian bảohành khi sinh viên ĐHKT-ĐHĐN đưa ra quyết định mua laptop” Kiểm định giả

thuyết trên với mức ý nghĩa 5%

Ở đây ta sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết về trị trung

bình của 2 tổng thể- mẫu độc lập

Group Statistics

GiớiTính

N Mean Std

Deviation

Std

ErrorMean

ThờiGian

Nam 37 19.30 5.125 843

Nữ 73 17.75 5.517 646

Independent Samples Test

Levene'sTest forEquality ofVariances

t-test for Equality of Means

tailed)

(2-MeanDifference

Std ErrorDifference

95% ConfidenceInterval of theDifferenceLower Upper

Trang 20

 Giả thuyết:

- Ho: giới tính với thời gian bảo hành của laptop là giống nhau

- H1: giới tính với thời gian bảo hành của laptop là khác nhau

 Nhận xét:

- Từ bảng thứ 2 ta thấy giá trị sig ( trong kiểm định Levene )= 0.446 > mức

ý nghĩa 0.05 thì phương sai nam hay nữ là như nhau, vậy nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định ở phần Equal variances assumed

- Ta có giá trị sig (2 – tailed) = 0.159> 5% mức ý nghĩa => chấp nhận Ho:

giới tính với thời gian bảo hành của laptop là giống nhau

Kết luận: vậy với mức ý nghĩa 5% chúng ta chưa đủ chứng cứ để bác bỏ giả

thuyết Ho vậy nên giới tính không phụ thuộc vào thời gian bảo hành laptop

5 Có sự khác biệt về trung bình thời gian bảo hành giữa sinh viên từng

năm hay không ?

Vấn đề: có ý kiến cho rằng “đối với sinh viên từng năm sẽ có mong muốn về

thời gian bảo hành khác nhau” Kiểm định giả thuyết trên với mức ý nghĩa 5%

Ở đây ta sử dụng phương pháp kiểm định phương sai 1 yếu tố

Descriptives

thời gian

N Mean Std

Deviation

Std

Error

95%

ConfidenceInterval forMean

Minimum Maximum

Between-ComponentVariance

LowerBound

UpperBound

Trang 21

Test of Homogeneity

of Variances

thời gianLeveneStatistic

Square

Between Groups 163.697 3 54.566 1.908 .133Within Groups 3032.121 106 28.605

 Giả thuyết 1

- Ho: phương sai bằng nhau

- H1: phương sai khác nhau

 Nhận xét 1:

- Bảng thứ 1 levene ta thấy sig = 0.302 > 0.05 mức ý nghĩa => chấp nhận

Ho => đủ điều kiện để phân tích anova

 Giả thuyết 2

Trang 22

- Ho: không có sự khác biệt về trung bình thời gian bảo hành giữa 4 nhóm sinh viên của từng năm

- H1: có sự khác biệt về trung bình thời gian bảo hành giữa 4 nhóm sinh viên của từng năm

Kết luận: chúng ta chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt giữa

các sinh viên của các năm đối với thời gian bảo hành

6 Có sự khác biệt về trung bình thời gian bảo hành giữa 5 lựa chọn giá hay không?

Vấn đề: có ý kiến cho rằng “với mỗi giá tiền mua laptop khác nhau thì sinhviên ĐHKT-ĐHĐN có mong muốn về thời gian bảo hành khác nhau” Kiểm định

giả thuyết trên với mức ý nghĩa 5%

Ta sử dụng phương pháp kiểm định phương sai 1 yếu tố

Descriptives

thời gian

N Mean Std

Deviation

Std

Error

95%

ConfidenceInterval forMean

Minimum Maximum

Between-ComponentVariance

LowerBound

UpperBoundDưới 10 triệu 4 16.50 9.000 4.500 2.18 30.82 6 24

Trang 23

df MeanSquare

F Sig

Between Groups 127.318 4 31.830 1.089 .366Within Groups 3068.500 105 29.224

 Giả thuyết 1

- Ho: phương sai bằng nhau

- H1: phương sai khác nhau

 Nhận xét 1 : Bảng thứ 1 levene ta thấy sig = 0.133 > 0.05 mức ý nghĩa =>

chấp nhận Ho => chúng ta đủ điều kiện để phân tích anova

khác biệt về trung bình thời gian giữa 5 nhóm lựa chọn giá

Kết luận: chúng ta chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về trung

bình thời gian bảo hành đối với 5 nhóm cấp độ giá mua laptop

Trang 24

7 Mối quan hệ giữa “cấu hình” và “giới tính”

Vấn đề: có ý kiến cho rằng “có sự liên quan giữa giới tính với quyết địnhmua laptop dựa vào cấu hình của sinh viên trường ĐHKT-ĐHĐN” Kiểm định giảthuyết trên với mức ý nghĩa 5%

Ta sử dụng phương pháp bảng chéo – chi bình phương

Case Processing Summary

Cases

N Percent N Percent N PercentGiới tính * Cấu

hình

110 100.0% 0 0.0% 110 100.0%

Giới tính * Cấu hình Crosstabulation

CountCấu hình TotalKhủng Trung

37

 Nhận xét:

- Với cấu hình trung bình thì sinh viên nữ chiếm 78,5% trong 65 sinh viên

- Ngược lại, với cấu hình cơ bản thì rất ít sinh viên lựa chọn chỉ chiếm

Trang 25

Chi-Square Tests

Value df Asymptotic

Significance(2-sided)

a 1 cells (16.7%) have expected count less than 5 The

minimum expected count is 3.36

 Giả thuyết:

- Ho: cấu hình không có quan hệ với giới tính

- H1: giới tính có liên quan đến cấu hình

Trang 26

- sig = 0.004< 0.05 mức ý nghĩa => bác bỏ Ho vì lúc này xác suất phạm sailầm nếu bác bỏ Ho nhỏ hơn mức cho phép => có thể an toàn khi bác bỏ

Ho là cấu hình không có quan hệ với giới tính

- Ở phía cuối của bảng Chi- Square có 2 dòng chữ cho biết tần số lý thuyết bằng 16.7% < 20% nên giá trị được tính ra ở trên đáng tin cậy

Kết luận: vậy với mức ý nghĩa 5% chúng ta đủ điều kiện để bác bỏ Ho ,

sinh viên trường đại học Kinh tế - đại học Đà Nẵng tham gia khảo sát cho

thấy giới tính có liên quan đến cấu hình mà sinh viên lựa chọn

8 Mối quan hệ giữa “ giới tính’’ và “cấu hình’’:

Vấn đề: có ý kiến cho rằng “có sự liên quan giữa giới tính với quyết địnhmua laptop dựa vào cấu hình của sinh viên trường ĐHKT-ĐHĐN” Kiểm định giảthuyết trên với mức ý nghĩa 5%

Ở đây ta sử dụng phương pháp “Hồi quy tuyến tính”

Cặp giả thuyết cần kiểm định:

- H0: Giới tính không tác động đến cấu hình “R2=0”

- H1: Giới tính không tác động đến cấu hình “R2≠0”

a Dependent Variable: giới tính

b Predictors: (Constant), cấu hình

Trang 27

t Sig.

B Std Error Beta

a Dependent Variable: Giới tính

- Kết quả từ bảng Coefficients, ta thấy Giá trị sig tương ứng với hệ số chặn là0,000<0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1 của cặp giả thuyết kiểm định hệ số chặn

Giá trị sig tương ứng với hệ số góc là 0,026<0,05 nên bác bỏ giảthuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1 của cặp giả thuyết kiểm định hệ số góc

Model Summary

Model R R

Square

Adjusted

RSquare

Std

Error oftheEstimat

e

Change StatisticsR

SquareChange

FChange

Df1

Df2 Sig F

Change

1 212a 045 036 466 045 5.088 1 108 026

Trang 28

a.Predictors: (Constant), cấu hình

- Từ kết quả bảng Model Summary ta thấy hệ số xác định (RSquare) là 0.045 phản ánh nhân tố giới tính giải thích được 4,5%

sự biến động cấu hình, còn lại 95.5% là do các biến bên ngoài môhình (1-R Square)

- Hệ hình hồi quy mẫu (thực nghiệm) có dạng:

Y= 1.366+0.168*X

Trang 29

Đề tài khảo sát “Tìm hiểu về nhu cầu mua laptop của các bạn sinh viên trường Đạihọc Kinh tế - Đại học Đà Nẵng”

- Trong quá trình thực hiện, đề tài còn những hạn chế sau đây:

- Nghiên cứu có số mẫu nghiên cứu trung bình (110 sinh viên) nên kết quảđánh giá có độ tin cậy chưa cao

- 110 sinh viên so với tổng số sinh viên của Trường Đại học Kinh tế - Đại học

Đà Nẵng là một con số nhỏ

- Hạn chế về hiểu biết cũng như kỹ năng dẫn đến một số khó khăn như:

 Còn một số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu nhưng chưađược đề cập vào bảng khảo sát Câu hỏi chưa đa dạng nên chưa làm rõvấn đề mà đề tài nói đến

 Trong thiết kế bảng câu hỏi, một số câu hỏi chưa được biên soạn kĩcàng và được sắp xếp ở các vị trí chưa hợp lí

 Xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS 25 còn gặp nhiều khó khăn

Hết

Trang 30

-BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC

Đánh giá trên thang điểm 10

Trần Thị Ngọc Hiền Nhóm trưởng, làm form

khảo sát

10/10

Nguyễn Thị Hoàng Lan Thư kí, làm bản word 10/10

Ngày đăng: 29/11/2019, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w