Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
725 KB
Nội dung
LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN GIẢI TÍCH Kiến thức bổ sung Cách xét dấu tam thức bậc hai Cho tam thức bậc hai ( ) ( ) 0 2 ≠++= acbxaxxf ( ) < ≤∆ ⇔∈∀≤ 0 0 0 a Rxxf ( ) > ≤∆ ⇔∈∀≥ 0 0 0 a Rxxf Nếu chưa có điều kiện 0 ≠ a thì phải xét trường hợp 0 = a Nhắc lại công thức so sánh nghiệm Cho phương trình bậc hai: ( ) ( ) 00 2 ≠=++= acbxaxxf có hai nghiệm 21 xx < và hai số βα < . Ta có: • ( ) 0. 21 <⇔<< αα faxx • ( ) <− > >∆ ⇔<< 0 2 0. 0 21 α αα S faxx • ( ) >− > >∆ ⇔<< 0 2 0. 0 21 α αα S faxx • ( ) ( ) < > ⇔<<< 0. 0. 21 β α βα fa fa xx • ( ) ( ) > < ⇔<<< 0. 0. 21 β α βα fa fa xx • ( ) ( ) < < ⇔<<< 0. 0. 21 β α βα fa fa xx • ( ) ( ) << > > >∆ ⇔<<< βα β α βα 2 0. 0. 0 21 S fa fa xx KHẢOSÁTHÀMSỐ Một số dạng toán ứng dụng đạo hàm Chủ đề 1. Tính đơn điệu của hàmsố ( ) xfy = I. Định nghĩa Cho hàmsố ( ) xfy = xác định trên ( ) ba, 1. f tăng trên ( ) ba, nếu với mọi ( ) baxx ,, 21 ∈ mà 21 xx < thì ( ) ( ) 21 xfxf < . 2. f giảm trên ( ) ba, nếu với mọi ( ) baxx ,, 21 ∈ mà 21 xx < thì ( ) ( ) 21 xfxf > . 3. ( ) bax , 0 ∈ được gọi là điểm tới hạn của hàmsố nếu tại đó ( ) xf ′ không nh hay bằng 0. II. Định lý: 1. Định lý Lagrăng: Nếu hàmsố ( ) xfy = liên tục trên đoạn [ ] ba, và có đạo hàm trên khoảng ( ) ba, thì tồn tại một điểm ( ) bac , ∈ sao cho ( ) ( ) ( )( ) abcfafbf − ′ =− hay ( ) ( ) ( ) ab afbf cf − − = ′ 2. Cho hàmsố f có đạo hàm trên khoảng ( ) ba, . • Nếu ( ) 0 > ′ xf ( ) bax , ∈∀ thì hàmsố ( ) xfy = đồng biến trên ( ) ba, . • Nếu f’(x)<0 ( ) bax , ∈∀ thì hàmsố ( ) xfy = nghịch biến trên ( ) ba, . ( Nếu ( ) 0 = ′ xf tại một số hữu hạn điểm trên khoảng ( ) ba, thì định lý vẫn còn đúng ). Dạng 1: Xét tính đơn điệu của hàmsố B 1 : Tìm tập xác định B 2 : Tính ( ) xf ′ , cho ( ) 0 = ′ xf giải tìm x B 3 : Vẽ bảng biến thiên suy ra tính đơn điệu của hàmsố • Nếu ( ) 0 > ′ xf hàmsố đồng biến • Nếu ( ) 0 < ′ xf hàmsố đồng biến • Nếu ( ) 0 = ′ xf hàmsố không đổi dấu trên TXĐ Dạng 2: Định m đểhàmsố đơn điệu trên tập xác định B 1 : Tính ( ) xf ′ B 2 : Sử dụng điều kiện đểhàmsố đơn điệu của dạng 1 B 3 : Giải tìm m. Dạng 3: Hàmsố đơn điệu trên khoảng ( ) βα ; Phương pháp giải tương tự dạng 2. Chủ đề 2. Cực trị của hàmsố ( ) xfy = 1.Định nghĩa: Cho hàmsố ( ) xfy = xác định trên ( ) ba, và điểm ( ) bax , 0 ∈ . • 0 x đgl điểm cực đại ( ) ( ) Dbaxba ⊂⊃∃⇔ ;:; 0 và ( ) ( ) ( ) { } 00 \;, xbaxxfxf ∈∀< • 0 x đgl điểm cực tiểu ( ) ( ) Dbaxba ⊂⊃∃⇔ ;:; 0 và ( ) ( ) ( ) { } 00 \;, xbaxxfxf ∈∀> 2. Điều kiện đểhàmsố có cực trị: Định lý fermat: Nếu hàmsố ( ) xfy = liên tục ( ) ba, có đạo hàm tại ( ) bax , 0 ∈ và đạt cực trị tại điểm đó thì ( ) 0 0 = ′ xf . Định lí 1: Giả sử hàmsố ( ) xfy = liên tục trên khoảng ( ) ba, chứa điểm 0 x và có đạo hàm trên các khoảng ( ) 0 , xa và ( ) bx , 0 . Khi đó: a. Nếu ( ) 0 0 < ′ xf ( ) 0 , xax ∈∀ và ( ) 0 > ′ xf ( ) bxx , 0 ∈∀ thì hàmsố f đạt cực tiểu tại điểm 0 x . b. Nếu ( ) 0 0 > ′ xf ( ) 0 , xax ∈∀ và ( ) 0 < ′ xf ( ) bxx , 0 ∈∀ thì hàmsố f đạt cực đại tại điểm 0 x . Nói một cách vắn tắt: Nếu khi x đi qua 0 x , đạo hàm đổi dấu thì điểm 0 x là điểm cực trị ( dương sang âm là cực đại, âm sang dương là cực tiểu ). Định lí 2. Giả sử hàmsố ( ) xfy = có đạo hàm cấp một trên khoảng ( ) ba, chứa điểm 0 x , ( ) 0 0 = ′ xf và f có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm 0 x . 1. Nếu ( ) 0 0 > ′′ xf thì 0 x là điểm cực tiểu. 2. Nếu ( ) 0 0 < ′′ xf thì 0 x là điểm cực đại. Nói cách khác: 1. ( ) 0 0 = ′ xf , ( ) 0 0 > ′′ xf ⇒ 0 x là điểm cực tiểu. 2. ( ) 0 0 = ′ xf , ( ) 0 0 < ′′ xf ⇒ 0 x là điểm cực đại. Dạng 1: Tìm cực trị của hàmsố ( ) xfy = Áp dụng 1 trong 2 quy tắc sau: Quy tắc 1: B 1 : Tìm ( ) xf ′ B 2 : Cho ( ) 0 = ′ xf giải tìm các i x B 3 : Xét dấu ( ) xf ′ . Nếu ( ) xf ′ đổi dấu khi x qua điểm i x thì hàmsố đạt cực trị tại i x . Quy tắc 2: B 1 : Tìm ( ) xf ′ B 2 : Cho ( ) 0 = ′ xf giải tìm các i x B 3 : Tìm ( ) xf ′′ và tính các ( ) i xf ′′ • Nếu ( ) 0 < ′′ i xf thì hàmsố đạt cực đại tại điểm i x • Nếu ( ) 0 > ′′ i xf thì hàmsố đạt cực tiểu tại điểm i x Dạng 2: Bài toán có tham số m Tùy vào giả thiết đề bài mà có hướng giải Chú ý: Nếu hàmsố ( ) xfy = đạt cực trị tại ax = thì ta có ( ) 0 = ′ af Chủ đề 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm ( ) xfy = Cho hàmsố ( ) xfy = xác định trên RD ⊂ • Nếu tồn tại Dx ∈ 0 sao cho ( ) ( ) Dxxfxf ∈∀≤ 0 thì số ( ) 0 xfM = đgl giá trị lớn nhất của hàmsố f trên D , kí hiệu ( ) xfM Dx ∈ = max • Nếu tồn tại Dx ∈ 0 sao cho ( ) ( ) Dxxfxf ∈∀≥ 0 thì số ( ) 0 xfm = đgl giá trị lớn nhất của hàmsố f trên D , kí hiệu ( ) xfm Dx ∈ = min Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của ( ) xfy = trên đoạn [ ] ba; B 1 : Tìm ( ) xf ′ B 2 : Cho ( ) 0 = ′ xf giải tìm các [ ] bax i ; ∈ B 3 : Tính các giá trị ( ) i xf , ( ) ( ) bfaf , B 4 : So sánh các giá trị tìm được. Số lớn nhất trong các giá trị đó là giá trị lớn nhất của f trên đoạn [ ] ba; , số nhỏ nhất trong các giá trị đó là giá trị nhỏ nhất của f trên đoạn [ ] ba; . Chủ đề 4. Tiệm cận 1. Tiệm cận đứng: Nếu 0 lim ( ) x x f x → = ∞ thì đường thẳng (d) có phương trình 0 xx = là tiệm cận đứng của đồ thị (C). 2. Tiệm cận ngang: Nếu 0 lim ( ) x f x y →∞ = thì đường thẳng (d) có phương trình 0 xy = là tiệm cân ngang của đồ thị (C). 3. Tiệm cận xiên: Điều kiện cần và đủ để đuờng thẳng (d) là một tiệm cận của đồ thị (C) là lim [ ( ) (ax+b)] 0 x f x →+∞ − = hoặc lim [ ( ) (ax+b)] 0 x f x →−∞ − = hoặc lim[ ( ) (ax+b)] 0 x f x →∞ − = . 4. Cách tìm các hệ số a, b của tiệm cận xiên y=ax+b. x ( ) lim b= lim[ ( ) ax] x f x a f x x →∞ →∞ = − . Khảosáthàmsố 1. Hàmsố bậc 3 ( ) 0 23 ≠+++= adcxbxaxy Yêu cầu khảo sát: TXĐ Sự biến thiên: • y x −∞→ lim ; y x +∞→ lim • Bảng biến thiên Tính y ′ , cho 0= ′ y giải tìm các giá trị i x ( giá trị cực trị ) Vẽ bảng biến thiên Tính y ′′ , cho 0 = ′′ y giải tìm x và suy ra điểm uốn, cho điểm đặc biệt và vẽ đồ thị 2. Hàmsố trùng phương ( ) 0 24 ≠++= acbxaxy Yêu cầu khảo sát: tương tự như hàmsố bậc 3 Chú ý: nếu phương trình 0 = ′′ y có nghiệm kép hoặc vô nghiệm thì đồ thị (C ) 3. Hàmsố ( ) 0,0 ≠−≠ + + = bcadc dcx bax y Yêu cầu khảo sát: TXĐ Sự biến thiên: • c a yy xx == +∞→−∞→ limlim suy ra đường thẳng c a y = là tiệm cận ngang của đồ thị hàmsố • y c d x − −→ lim và y c d x + −→ lim suy ra đường thẳng c d x −= là tiệm cận đứng của đồ thị hàmsố • Bảng biến thiên Tính y ′ Nếu Dxy ∈∀< ′ 0 thì hàmsố nghịch biến trên mỗi khoảng xác định của nó Nếu Dxy ∈∀> ′ 0 thì hàmsố đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó Cho vài điểm đặc biệt và vẽ đồ thị 4. Hàmsố ( ) 0,0 2 ≠ ′ ≠ ′ + ′ ++= ′ + ′ ++ = aa bxa r qpx bxa cbxax y Yêu cầu khảo sát: TXĐ Sự biến thiên: • yy xx +∞→−∞→ lim;lim • y a b x − ′ ′ −→ lim và y a b x + ′ ′ −→ lim suy ra đường thẳng a b x ′ ′ −= là tiệm cận đứng của đồ thị hàmsố đã cho. • ( ) [ ] ( ) [ ] 0limlim =+−=+− −∞→+∞→ qpxyqpxy xx suy ra đường thẳng qpxy += là tiệm cận xiên của đồ thị hàmsố đã cho • Bảng biến thiên Tính y ′ Cho 0 = ′ y giải tìm các giá trị cực trị ( nếu có ) Vẽ bảng biến thiên Cho điểm đặc biệt và vẽ đồ thị hàm số. Một số bài toán liên quan đến khảosáthàm số. Chủ đề 1: Sự tương giao của hai đồ thị Lý thuyết Xét sự tương giao của hai đồ thị ( ) ( ) xfyC = : và ( ) ( ) xgyC = ′ : • Lập phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị ( ) ( ) ( ) 1xgxf = • Số điểm chung của ( ) C và ( ) C ′ bằng số nghiệm của ( ) 1 Nếu phương trình ( ) 1 vô nghiệm thì hai đồ thị không có điểm chung Nếu phương trình ( ) 1 có nghiệm kép thì hai đồ thị tiếp xúc nhau Nếu phương trình ( ) 1 có bao nhiêu nghiệm thì hai đồ thị có bấy nhiêu điểm chung Chú ý: Phương trình bậc 3: ( ) 10 23 =+++ dcxbxax Nếu ( ) 1 có 1 nghiệm là α thì: ( ) ( ) ( ) ( ) =++ = ⇔=++−⇔ 20 01 2 2 CBxAx x CBxAxx α α • Phương trình ( ) 1 có 1 nghiệm ⇒ phương trình ( ) 2 có 1 nghiệm kép α = x • Phương trình ( ) 1 có 2 nghiệm ⇒ phương trình ( ) 2 có 1 nghiệm kép α ≠ x hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm α = x • Phương trình ( ) 1 có 3 nghiệm ⇒ phương trình ( ) 2 có 2 nghiệm phân biệt khác α Nếu không nhẩm được nghiệm • Phương trình ( ) 1 có 1 nghiệm ⇔ hàm bậc 3 không có cực trị ( phương trình 0 = ′ y vô nghiệm hoặc có nghiệm kép ) hoặc hàm bậc ba có hai cực trị 0. > CTCĐ yy • Phương trình ( ) 1 có 2 nghiệm ⇔ hàm bậc 3 có hai cực trị 0. = CTCĐ yy • Phương trình ( ) 1 có 3 nghiệm ⇔ hàm bậc 3 có hai cực trị 0. < CTCĐ yy Hàm trùng phương ( ) 10 24 =++ cbxax • Đặt ( ) 0 2 ≥= txt • Khi đó ( ) ( ) 201 2 =++⇔ cbtat Phương trình ( ) 1 vô nghiệm ⇒ phương trình ( ) 2 vô nghiệm hoặc có nghiệm âm Phương trình ( ) 1 có 1 nghiệm ⇒ phương trình ( ) 2 có 1 nghiệm kép 0 = x hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm 0 = x và 1 nghiệm âm. Phương trình ( ) 1 có 2 nghiệm ⇒ phương trình ( ) 2 có 1 nghiệm kép 0 > x hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm 0 > x và 1 nghiệm âm. Phương trình ( ) 1 có 3 nghiệm ⇒ phương trình ( ) 2 có 1 nghiệm đơn 0 > x và 1 nghiệm kép 0 = x Phương trình ( ) 1 có 4 nghiệm ⇒ phương trình ( ) 2 có 2 nghiệm đơn 0 > x . Hai đồ thị ( ) ( ) xfyC =: và ( ) ( ) xgyC = ′ : tiếp xúc nhau ⇔ hệ phương trình ( ) ( ) ( ) ( ) ′ = ′ = xgxf xgxf có nghiệm. Chủ đề 2: Tiếp tuyến Lý thuyết Phương trình tiếp tuyến tại ( ) 00 ; yxM có dạng : ( ) ( ) 000 xxxfyy − ′ =− Phương trình tiếp tuyến đi qua ( ) 00 ; yxM có dạng: ( ) ( ) dyxxky 00 +−= Để (d) tiếp xúc với (C): ( ) xfy = thì hệ phương trình sau phải có nghiệm: ( ) ( ) ( ) = ′ +−= kxf yxxkxf 00 Chủ đề 3: Vấn đề cố định của hàmsố Lý thuyết Tìm điểm cố định mà đồ thị hàmsố luôn đi qua với mọi m • Gọi ( ) 00 ; yxM là điểm cố định cần tìm • Viết phương trình ( ) 0, 00 =− ymxf theo ẩn m có dạng: 0 =+ BAm hoặc 0 2 =++ CBmAm • Cho các hệ số của phương trình trên đồng thời bằng 0 tức : = = 0 0 B A hoặc = = = 0 0 0 C B A sau đó giải hệ suy ra điểm cố định. Tìm điểm cố định mà đồ thị hàmsốhàmsố không đi qua với mọi m • Tìm điểm mà đồ thị hàmsố không xác định • Khi hàmsố xác định Viết phương trình ( ) 0, =− ymxf theo ẩn m có dạng: 0 =+ BAm hoặc 0 2 =++ CBmAm Lý luận cho phương trình vô nghiệm o 0 =+ BAm vô nghiệm ≠ = ⇔ 0 0 B A o 0 2 =++ CBmAm vô nghiệm ≠ <∆ ⇔ 0 0 A Chủ đề 4: Biến đổi đồ thị Lý thuyết a. Cho hàmsố ( ) xfy = (C) hãy vẽ đồ thị hàmsố (C ’ ) ( ) xfy = Ta có: ( ) ( ) ( ) ′ <− ′ ≥ == 2 1 0 0 Cyxf Cyxf xfy Suy ra: Đồ thị ( ) C ′ gồm 2 phần: • ′ 1 C là phần đồ thị của (C) ứng với 0 ≥ y • ′ 2 C là phần đồ thị lấy đối xứng phần 0 < y của đồ thị (C) qua trục Ox. b. Cho hàmsố ( ) ax xU y − = (C) hãy vẽ đồ thị hàmsố (C ’ ) ( ) ax xU y − = hoặc ( ) ax xU y − = Ta có: nếu nếu ( ) ( ) ( ) ′ < − − ′ > − = − = 2 1 Cax ax xU Cax ax xU ax xU y Suy ra: Đồ thị ( ) C ′ gồm 2 phần: • ′ 1 C là phần đồ thị của (C) ứng với ax > • ′ 2 C là phần đồ thị lấy đối xứng phần ax < của đồ thị (C) qua trục Ox. Hàmsố ( ) ax xU y − = tương tự. c. Cho hàmsố ( ) xfy = (C) hãy vẽ đồ thị hàmsố (C ’ ) xfy = Ta có: ( ) xfxf = nếu 0 ≥ x xfxf =− ⇒ hàmsố ( ) xfxf = là hàmsố chẵn Suy ra: Đồ thị ( ) C ′ gồm 2 phần: • ′ 1 C là phần đồ thị của (C) ứng với 0 ≥ x • ′ 2 C là phần đồ thị lấy đối xứng phần ′ 1 C qua trục Oy. d. Cho hàmsố ( ) xfy = (C) hãy vẽ đồ thị hàmsố (C ’ ) ( ) xfy = Ta có: ( ) ( ) ( ) ±= ≥ ⇔= xfy xf xfy 0 Suy ra: Đồ thị ( ) C ′ gồm 2 phần: • ′ 1 C là phần đồ thị của (C) ứng với 0 ≥ y • ′ 2 C là phần đồ thị lấy đối xứng phần ′ 1 C qua trục Ox. Chủ đề 5: Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình ( ) 0, = mxf Lý thuyết Đưa phương trình về dạng ( ) ( ) mgxf = . Trong đó: • ( ) xfy = chính là đồ thị đã khảo sát. nếu nếu [...]... Trục đối xứng a Chứng minh đường thẳng x = x0 là trục đối xứng của đồ thị hàmsố y = f ( x ) x = X + x0 Đặt thế vào hàmsố ban đầu ta được hàmsố mới Y = G ( X ) y= Y Chứng minh hàmsố Y = G ( X ) là hàmsố chẳn, tức là chứng minh G ( − X ) = G ( X ) b Chứng minh đường thẳng ( d ) : y = ax + b là trục đối xứng của đồ thị hàmsố y = f ( x ) 1 a • Gọi d ′ là đường thẳng vuông góc với d suy ra ( d ′)... không chứa tham số ta sẽ kết luận biểu thức đó là quỹ tích cần tìm Chủ đề 9: Tính đơn điệu của hàmsố Lý thuyết Hàmsố y = f ( x ) tăng ∀x ∈ D ⇔ y′ ≥ 0, ∀x ∈ D Hàmsố y = f ( x ) giảm ∀x ∈ D ⇔ y′ ≤ 0, ∀x ∈ D Chú ý: • Hàm nhất biến thì không có dấu “=” • Cho tam thức bậc hai g ( x ) = ax 2 + bx + c ( a ≠ 0) ∆ ≤ 0 g ( x) ≤ 0 ∀ x ∈ R ⇔ a< 0 ∆ ≤ 0 g ( x) ≥ 0 ∀ x ∈ R ⇔ a> 0 Hàmsố y = f ( x... 2 Chủ đề 10: Tâm đối xứng – Trục đối xứng Lý thuyết Tâm đối xứng Chứng minh I ( x0 , y0 ) là tâm đối xứng của đồ thị hàmsố y = f ( x ) x = X + x0 Đặt thế vào hàmsố ban đầu y = f ( x ) ta được hàmsố mới Y = G ( X ) y = Y + y0 Chứng minh hàmsố Y = G ( X ) là hàmsố lẻ, tức là chứng minh G ( − X ) = −G ( X ) Chú ý: • Cặp điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ có tọa độ là M 1 ( x0 , y0 ) ,... m ) chỉ chứa tham số m có đồ thị là đường thẳng song song với trục Ox Số nghiệm của phương trình đã cho chính là số giao điểm của 2 đường y = f ( x ) và y = g ( m) Chủ đề 6: Cực trị Lý thuyết • f ′ ( a) = 0 Hàmsố y = f ( x ) đạt cực trị I ( a, b) ⇒ f ( a) = b • Hàmsố y = f ( x ) có cực trị ⇔ y′ có sự đổi dấu Chú ý: • Nếu việc xét dấu y′ là tam thức bậc hai thì hàmsố có cực trị khi phương... xứng của đồ thị hàmsố NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN Nguyên hàm Kiến thức cơ bản Khái niệm F ( x ) được gọi là nguyên hàm của f ( x ) ⇔ F ′( x ) = f ( x ) Tính chất Nếu f , g là hai hàm liên tục trên K thì • ∫ [ f ( x ) + g ( x ) ]dx = ∫ f ( x ) dx + ∫ g ( x ) dx • Với mọi số thực k ≠ 0 ta có: ∫ kf ( x )dx = k ∫ f ( x )dx x A + xB 2 Các phương pháp tìm nguyên hàm Phương pháp đổi biến số Ví dụ: Tìm... và ∆ ≤ 0 ∆ ≤ 0 a> 0 Nếu bài toán yêu cầu hàmsố tăng ta xét ∆ ≤ 0 Nếu bài toán yêu cầu hàmsố giảm ta xét a< 0 Trường hợp 3: Khi a ≠ 0 và ∆ > 0 , khi đó phương trình y′ = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 Đặt 2 số α, β vào các khoảng nghiệm x1 , x2 sao cho thỏa mãn điều kiện bài toán rồi áp dụng công thức so sánh nghiệm của tam thức bậc 2 Chủ đề 10: Tâm đối xứng – Trục đối xứng Lý thuyết... bậc hai thì hàmsố có cực trị khi phương trình y′ = 0 có 2 nghiệm phân biệt ( ∆ > 0 ) • Hàmsố bậc 3 hoặc bậc 2 hoặc không có cực trị hoặc có 2 cực trị ( 1 CĐ – 1 bậc 1 CT ) • Hàmsố y = U ′( x0 ) U ( x) có hoành độ cực trị là x0 thì y0 = V ( x) V ( x0 ) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị Hàm bậc 3 y = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) • Tìm điều kiện tồn tại 2 điểm cực trị • Chia... 0 Hàmsố y = f ( x ) tăng trên ( α , β ) ⊂ D ⇔ y′ ≥ 0, ∀x ∈ ( α , β ) Hàmsố y = f ( x ) giảm trên ( α , β ) ⊂ D ⇔ y′ ≤ 0, ∀x ∈ ( α , β ) Chú ý: Nếu việc xét dấu y ′ là tam thức bậc 2 g ( x ) = ax 2 + bx + c Khi đó ta xét các trường hợp sau: Trường hợp 1: Xét a = 0 Khi đó ta được 1 giá trị cụ thể của tham số m, sau đó xét hàmsố cụ thể với giá trị m vừa tìm được xem chúng có thỏa mãn bài toán hay... Cauchy nhiều lần như ở trên Chủ đề 8: Quỹ tích Lý thuyết Để tìm quỹ tích của 1 loại điểm nào đó ta thường làm theo các bước sau: • Tìm điều kiện tồn tại quỹ tích theo tham số m • x = f ( m) ( 1) Tính tọa độ quỹ tích y = g ( x, m ) ( 2 ) • Khử tham số m: Rút m ở (1) thế vào (2) suy ra y = h( x ) • Giới hạn quỹ tích từ điều kiện tồn tại của quỹ tích theo tham số m suy ra điều kiện tồn tại quỹ... dx ′ Ta có: xe1+x dx = e1+x (1 + x 2 ) dx 1 2 2 2 Đặt u = 1 + x 2 Suy ra ∫ xe1+x dx = ∫ e1+x d (1 + x 2 ) = ∫ eu du = (eu + C ) = e1+x + C 2 2 2 2 Phương pháp lấy nguyên hàm từng phần 2 1 2 1 1 1 2 x 3 Ví dụ: Tìm nguyên hàm của hàmsố f ( x ) = e 2 x 1 ⇒ du = dx 3 1 dv = e 2 x ⇒ v = e 2 x 2 x x 1 1 1 1 1 1 1 1 Suy ra ∫ e 2 x dx = e 2 x − ∫ e 2 x dx = x.e 2 x − ∫ e 2 x d ( 2 x ) = x.e 2 x − e 2 x + . 0 21 S fa fa xx KHẢO SÁT HÀM SỐ Một số dạng toán ứng dụng đạo hàm Chủ đề 1. Tính đơn điệu của hàm số ( ) xfy = I. Định nghĩa Cho hàm số ( ) xfy = xác. thị hàm số ( ) xfy = Đặt += += 0 0 yYy xXx thế vào hàm số ban đầu ( ) xfy = ta được hàm số mới ( ) XGY = Chứng minh hàm số ( ) XGY = là hàm số lẻ,