HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO

10 256 0
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Hệ thống pháp luật Hồi Giáo MỤC LỤC I Khái quát lịch sử đời phát triển Hồi Giáo Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến đời Hồi Giáo Sự đời phát triển Hồi giáo pháp luật Hồi giáo II Cấu trúc nguyên tắc Đạo Hồi Cấu trúc Những nguyên tắc Đạo Hồi III Nguồn Luật IV Đặc điểm luật hồi giáo V Một số ngành luật Hồi Giáo VI Xu hướng Đạo Hồi Tham khảo: - Thư viện Pháp Luật - Thế giới Luật - Tài liệu.vn Tiểu luận Hệ thống pháp luật Hồi Giáo I Khái quát lịch sử đời phát triển Hồi Giáo Một số quốc gia Hồi Giáo Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến đời Hồi Giáo Hồi giáo (tôn giáo tộc người Hồi) cách gọi người Trung Quốc gọi đạo Islam (theo tiếng Ảrập nghĩa phục tùng theo ý chân chủ) xuất bán đảo Ảrập vào khoảng kỷ thứ VII Ảrập Xêut quê hương Hồi giáo Hồi giáo đời hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư tưởng gắn liền với chuyển biến từ chế độ cơng xã ngun thủy sang xã hội có giai cấp tộc người vùng Trung cận Đông yêu cầu thống lạc bán đảo Ảrập thành nhà nước phong kiến thần quyền cần tôn giáo độc thần để thay tơn giáo đa thần tồn từ trước Sự đời phát triển Hồi giáo pháp luật Hồi giáo Cùng với Thiên chúa giáo Phật giáo, Hồi giáo ba tôn giáo lớn giới, có tỷ tín đồ Khoảng 30 quốc gia giới coi quốc gia Hồi giáo Hệ thống pháp luật Hồi giáo (Islam) có Tiểu luận Hệ thống pháp luật Hồi Giáo mối quan hệ mật thiết với đạo Hồi, đâu khơng có đạo Hồi khơng có pháp luật Hồi giáo Sự đời Hồi giáo gắn liền với tên tuổi người tiếng nhà tiên tri Mohammed (Mahomet) Mohammed (570 – 632) người thuộc gia tộc Casimu Mecca Mohammed (570 – 632) Mohammed người đồng hành rời Mecca năm 622 sau Công nguyên, quay trở lại năm sau để trị vùng này, lập nên đế chế tôn giáo Ngày Mohammed rời Mecca gọi ngày Hijra, ngày bắt đầu lịch Hồi giáo mà phần lớn nước Trung Đông sử dụng Trong châu Âu chìm đắm đêm trường Trung cổ văn hố Hồi giáo phát triển mạnh mẽ Các nhà toán học, triết học, nhà văn Hồi giáo có đóng góp to lớn vào phát triển văn hố nhân loại Đạo Hồi có phần chính: - Thần học thiết lập nên giáo điều xác định điều linh thiêng mà tính đồ phải tuân theo - Những điều giới luật cho phép cấm không làm Xuất phát từ tư tưởng thống trị đạo Hồi tư tưởng thần quyền, nhà nước cơng cụ phục vụ cho Tơn Giáo nhà luật gia nhà thần học thảo hệ thống pháp luật chi tiết hệ thống pháp luật Hồi Giáo Tiểu luận Hệ thống pháp luật Hồi Giáo II Cấu trúc nguyên tắc pháp luật Hồi Giáo Cấu trúc PHÁP LUẬT HỒI GIÁO Phần Shary’a ( luật Thượng Đế ) Phần định tòa Shary’a chứa đựng quy phạm vật chất Đạo Hồi Những nguyên tắc Đạo Hồi  Shahadan – tuyên xưng đức tin Mỗi tín đồ Hồi giáo phải tun thệ: khơng có thánh khác ngồi đấng Allah Mohammed nhà tiên tri sứ giả ngài  Shalat – cầu nguyện Các tín đồ Hồi giáo phải cầu nguyện lần ngày: lúc sáng sớm bình minh rạng phải trước mặt trời lên hẳn đường chân trời; buổi trưa lúc mặt trời đứng bóng; buổi chiều lúc mặt trời nghiêng 45 độ so với mặt đất; lúc mặt trời lặn buổi tối trước ngủ  Zakat – bố thí cho người nghèo Người theo đạo Hồi phải thực nghĩa vụ mà tự mình, nhà tiên tri Mohammed người nêu gương sáng, bớt phần tài sản để giúp đỡ người nghèo Con số thông thường 2,5% thu hoạch hàng năm, hay 10% lợi tức từ mùa màng kinh doanh họ Những người giàu có khuyến khích làm từ thiện nhiều Những làm từ thiện nhiều số lượng quy định coi là Sadagah – người thiện tâm  Sawm – nhịn ăn, uống tháng ăn chay Ramadan Mỗi ngày tháng ăn chay Ramadan, tất tín đồ Hồi giáo, trừ trẻ em, phụ nữ có thai người ốm, phải nhịn ăn từ lúc rạng sáng mặt trời lặn Trong tháng ăn chay, người Hồi giáo khơng nhịn ăn mà phải nhịn uống, dù nước khống, nước suối, nước lọc tinh khiết hay đơn giản nước đun sôi để nguội Tháng ăn chay Tiểu luận Hệ thống pháp luật Hồi Giáo đồng thời tháng trai giới, tín đồ Hồi giáo thời gian từ mặt trời mọc đến mặt trời lặn không động phòng  Hajj – hành hương đến Mecca Mecca, thành phố thiêng liêng Arập Xê -út, quê hương Mohammed, thánh địa người Hồi giáo Theo đức tin Hồi giáo Mecca trung tâm giới, nơi khởi đầu sáng Abraham, vị tiên tri tơn giáo độc thần đích thực Chúa trời triệu gọi để từ Palestine đến thung lũng này, nơi mà ngày gọi Mecca Và ông trai Ishmail xây dựng ngơi đền thờ thượng đế theo hình khối lập phương, đền Kaaba Thánh địa Mecca III Nguồn luật Thứ : Kinh Koran (Qur'an) Là thánh kinh bao gồm 6.237 câu thơ chia thành 30 quyển, 114 chương Các chương dài ngắn khác nhau, chương dài có 286 tiết, chương ngắn có tiết Trình tự chương khơng phân loại theo nội dung, không theo thời gian Nhìn chung, chương đầu dài chương sau, chương ban hành Mecca gọi chương Mecca (chiếm khoảng 2/3 toàn kinh thánh), chương ban hành Madina gọi chương Madina (chiếm khoảng 1/3 kinh thánh) Chỉ có khoảng 200 câu thơ (khoảng 3%) thánh kinh đó có liên quan đến pháp luật, có nguyên tắc pháp luật, quy Tiểu luận Hệ thống pháp luật Hồi Giáo định điều chỉnh quan hệ dân nhân gia đình, quan hệ hình sự, quan hệ tố tụng, quan hệ thương mại, tài quan hệ quốc tế Kinh Koran Thứ hai : Sunna Sunna nghĩa “con đương quen đi), lối sống, cách hành xử đời nhà tiên tri Mohammed Sunna bao gồm hành động cụ thể, lời khuyên dạy cấm đoán phát xuất trực tiếp từ Mohammed Sunna nguồn luật quan trọng Islam sau kinh Koran, có vai trò đưa quy định mà kinh Koran khơng có chẳng hạn quy định cấm uống rượu Sunna có điều lạ độc đáo quy định tầm quan trọng lời thề tố tụng tư pháp, quy định khó thấy Civil law Common law Thứ ba hai nguồn phát sinh: Idjma Quiyas Cả hai nguồn phát sinh có vai trò làm rõ nguồn Idjma gần giống với án lệ Common law khơng phải án lệ quan điểm chung, giải pháp pháp lí cho tình học giả Hồi giáo đưa ra, sở nguyên tắc chung nguồn luật bản, người có thẩm quyền chấp nhận Tuy Ijma gần giống tập quán Civil law lại khơng phải tập qn, khơng cần chấp nhận tín đồ cộng đồng mà cần Tiểu luận Hệ thống pháp luật Hồi Giáo chấp nhận người có thẩm quyền Còn Quiyas phương pháp suy luận tương tự để giải thích luật Bằng phương pháp luật gia “kết hợp ý chí thần thánh với ý chí người” Quiyas cộng đồng hồi giáo tuân thủ nhờ dựa kinh Koran Sunna Việc suy luận theo việc tương tự xem phương thức giải thích áp dụng pháp luật luật hồi giáo xác định sở nguyên tắc uy tín Luật Hồi giáo không thừa nhận án lệ, pháp luật thành văn tập quán nguồn luật luật Hồi giáo gắn liền với tơn giáo (đạo Hồi) Vì Hồi giáo thừa nhận quốc giáo nên luật Hồi giáo thừa nhận Do luật Hồi giáo quy định quy định pháp luật phải đạo, dạy thánh Alan, không sáng tạo luật thay thánh Alan (điều viết kinh Koran) Những nguồn luật ghi nhận luật Hồi giáo mang tính tơn giáo, thể ý chí thánh Alan Nguồn luật Hồi giáo Thượng đế đặt ra, thể ý chí Thượng đế hay thánh Alan, thiêng liêng bất khả xâm phạm, tín đồ tn theo khơng sửa đổi, luật Hồi giáo độc lập so với quan nhà nước hay quyền lực nhà nước IV Đặc điểm luật Hồi Giáo  Theo kinh Coran (người Musulman gọi Chariat) hành vi người chia làm loại: - Hành vi bắt buộc phải làm (obligatoire), nghĩa vụ chăm sóc cái, nghĩa vụ đóng thuế… - Hành vi nên làm (recommandés), ví dụ thăm người bạn bị ốm, giúp người nghèo khó v.v - Hành vi làm được, không làm (Indiffrerentes) Đây hành vi không đáng kể, không cần phải lưu ý tham dự trò vui, tiêu khiển có tính lành mạnh - Hành vi đáng chê trách (blâmables), sai hẹn, chậm trễ, nói lời khơng tế nhị, thiếu lễ phép, đứng không tác phong - Hành vi cấm (interdites): giết người, cướp của, lừa đảo, trộm cắp…  Thứ hai, nguồn gốc hình thành Luật hồi giáo phần giới luật Đạo Hồi, có mối liên hệ chặt chẽ với hồi giáo văn minh Hồi giáo nên hình thành phát triển luật hồi giáo gắn liền với hình thành phát triển Đạo Hồi  Thứ ba, vai trò nhà nước hoạt động lập pháp Luật Hồi giáo hệ thống pháp luật gắn liền với nhà nước mà phần Shariah Tiểu luận Hệ thống pháp luật Hồi Giáo Những người trung thành với đạo hồi cho luật hồi giáo bất diệt, không thay đổi, loại hình pháp luật cuối hồn thiện , tương lai tồn thể nhân loại thừa nhận tuân thủ Mặc dù hình thành từ kỉ thứ VII, có thay đổi điều chỉnh pháp luật luật hồi giáo đáp ứng yêu cầu giới hồi giáo hệ thống pháp luật lớn Bản thân quy phạm Hồi giáo quy định mức khái quát - Áp dụng theo tập quán, theo luật hồi giáo, tập quán nguồn luật luật gia sử dụng tập quán đẻ lấp chỗ trống luật hồi giáo - Sử dụng thủ thuật để lảng tránh quy phạm lạc hậu Ví dụ, chế độ đa thê – chế định nối tiếng luật nhân gia đình Hồi giáo, theo người đàn ơng có quyền lấy nhiều vợ, bị ràng buộc điều kiện người chồng phải đối xử công với bà vợ - Điều mà khố người đàn ơng thực - Áp dụng văn pháp luật qua có thẩm quyền ban hành  Thứ tư, phạm vi điều chỉnh luật hồi giáo Luật hồi giáo thể ý chí thượng đế khơng phải ý chí nhà nước nên điều chỉnh hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội không điều chỉnh vấn đề mà Nhà nước quan tâm Luật hồi giáo có vai trò quan trọng việc điều chỉnh lĩnh vực truyền thống dân sự, nhân gia đình, lĩnh vực hợp đồng, sở hữu  Thứ năm, cấu trúc quy phạm pháp luật Hồi giáo Cấu trúc khái niệm, phạm trù luật hồi giáo dặc biệt so với hệ thống pháp luật khác: điển quan niệm hành vi vi phạm pháp luật không giống V Một số ngành luật Hồi giáo  Luật hình Khái niệm tội phạm luật Hồi giáo xét phương diện hình phạt bao gồm loại: - Tội phạm trả tiền - Tội phạm phải trả thân thể sống Theo mức độ nặng nhẹ tội phạm, kinh thánh Coran xác định loại tội phạm: a Hudud: Tội phạm chống lại Chúa, bao gồm tội: ngoại tình (kể thơng dâm), vu cáo, uống rượu (nơi công cộng nhà riêng), tội trộm, cướp đường, phản đạo, vi phạm kinh thánh Tiểu luận Hệ thống pháp luật Hồi Giáo - Trong bảy tội phạm nói ba tội phạm đầu bao gồm: ngoại tình, vu cáo uống rượu bị đánh roi - Tội trộm cướp đường bị phạt đóng đinh vào thánh giá cắt tay, chân - Tội phản đạo, vi phạm kinh thánh bị hình phạt chặt đầu b Quesas: tội phạm đòi hỏi trả thù người bị hại gia đình người bị hại Đó loại tội phạm: giết người (cố ý vơ ý); gây thương tích (cố ý vô ý); cưỡng dâm c Các tội Taazir: bao gồm tội ăn thịt lợn, đưa lời khai man trá, hối lộ, làm gián điệp, nói tục tĩu, mặc quần áo khiêu dâm, vi phạm luật lệ giao thông… Việc truy tố trừng phạt tội Taazir thuộc quyền tự án vị chức sắc tơn giáo Hình phạt tù, phạt tiền thường nhẹ tội Hudud Quesas  Luật dân Hệ thống luật nghĩa vụ phát triển Nghĩa vụ xuất phát từ hợp đồng chia làm loại Sự phân biệt hai loại xác định sở có hay khơng chuyển giao tài sản (là đối tượng hợp đồng) a) Nhóm thứ liên quan đến việc có chuyển giao tài sản đối tượng giao dịch dân sự: - Hợp đồng trao đổi - Hợp đồng cho vay - Hợp đồng mua bán b) Nhóm thứ hai nhóm khơng cần chuyển giao tài sản - Hợp đồng vận chuyển hàng hoá - Hợp đồng uỷ thác…  Luật hôn nhân gia đình Luật Hồi giáo tạo cho người đàn ơng có uy tuyệt đối gia đình Cũng nhiều nước theo tôn giáo khác, nước Hồi giáo thường cho hôn nhân phải môn đăng hộ đối, nghĩa gia đình dâu, rể phải tương xứng mặt địa vị tài sản  Luật tố tụng (hình dân sự) Các án nước theo đạo Hồi án Hồi giáo truyền thống giải vụ án hình dân Các thẩm phán án Chariat gọi Quadis trải qua khố đào tạo tơn giáo pháp luật Thủ tục tố tụng quy định kinh Coran Trước tồ, đương phải có hai người đàn ông người đàn ông hai người đàn bà làm chứng Nếu có người làm chứng đương có Tiểu luận Hệ thống pháp luật Hồi Giáo thể thề trước đấng Allah Lời thề trước đấng Allah coi chứng trung thực VI Xu hướng phát triển Pháp Luật Đạo Hồi Do ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản tư tưởng hệ thống pháp luật khác từ kỷ XIX đến nay, đặc biệt giai đoạn hội nhập quốc tế toàn cầu hoá, ngày nhiều quốc gia Hồi giáo đổi hệ thống pháp luật Trong nước Hồi giáo xuất ba xu hướng phát triển: - Phương Tây hoá pháp luật, tiếp nhận chế định pháp luật tiên tiến phương Tây chế độ hôn nhân vợ, chồng thiết lập chế độ bình đẳng giới; xây dựng máy nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, tổ chức hệ thống tồ án phi tơn giáo, tư tưởng pháp luật khỏi tư tưởng tơn giáo - Pháp điển hố pháp luật, xây dựng nhiều luật: hình sự, dân sự, thương mại, tố tụng hình dân theo mơ hình nước phương Tây kết hợp với việc phát huy truyền thống văn hoá dân tộc - Loại bỏ dần quy định cổ hủ, lạc hậu nhằm tạo điều kiện cho việc thực quyền bình đẳng nam nữ, bảo vệ quyền cơng dân quyền người, xây dựng nhà nước pháp quyền Các nước Hồi giáo ngày chia thành nhóm: - Nhóm chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật Hồi giáo Arập Xê -út (Saudi Arabia), Iran, Syria, Jordan, Oman, Quatar, Bahrein, Yemen, Koweit, Các tiểu vương quốc Arập, Pakistan, Afghanistan, Bangladesh, Morocco, Mauritania, Libya, Sudan… Pháp luật nước thừa nhận tính tối cao luật Hồi giáo Luật pháp xây dựng sở kinh Coran không trái với kinh Coran - Nhóm thứ hai nhóm nước dùng luật Hồi giáo để điều chỉnh số lĩnh vực định đời sống xã hội (vấn đề nhân thân, hoạt động tổ chức tơn giáo, vấn đề đất đai, thừa kế…) Những nước thuộc nhóm chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật lục địa châu Âu (Civil law) Indonesia, Iraq chịu ảnh hưởng hệ thống pháp luật Anh – Mỹ (Common law) Malaisia, Brunei, Myanmar - Nhóm thứ ba nhóm nước nước xã hội chủ nghĩa vùng Trung Á thuộc Liên Xô cũ Azerbaijan, Kazakhstan, Kyrgystan, Uzbekistan, Turkmenistan, Tajikistan Các nước trước thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, pháp luật Hồi giáo có ảnh hưởng sâu sắc ... phương thức giải thích áp dụng pháp luật luật hồi giáo xác định sở nguyên tắc uy tín Luật Hồi giáo khơng thừa nhận án lệ, pháp luật thành văn tập quán nguồn luật luật Hồi giáo gắn liền với tơn giáo... giáo nên luật Hồi giáo thừa nhận Do luật Hồi giáo quy định quy định pháp luật phải đạo, dạy thánh Alan, không sáng tạo luật thay thánh Alan (điều viết kinh Koran) Những nguồn luật ghi nhận luật Hồi... pháp luật Hồi giáo Cấu trúc khái niệm, phạm trù luật hồi giáo dặc biệt so với hệ thống pháp luật khác: điển quan niệm hành vi vi phạm pháp luật không giống V Một số ngành luật Hồi giáo  Luật

Ngày đăng: 28/11/2019, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan