1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa Luận Tốt Nghiệp Phát Triển Hệ Thống Thanh Toán Điện Tử Tại Doanh Nghiệp

76 761 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp đầy đủ, chi tiết về đề tài phát triển hệ thống thanh toán điện tử tại doanh nghiệp. Kiến thức về hệ thống thanh toán điện tử, các giải pháp thanh toán điện tử cho doanh nghiệp. CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1 Thanh toán điện tử Theo nguyên nghĩa từ electronic payment (Thanh toán điện tử) Được hiểu là việc sử dụng và chuyển giao các chứng từ điện tử thay cho việc trao tay bằng tiền mặt Quy trình thanh toán hoàn toàn tự động trên hệ thống Theo góc độ tài chính Thanh toán điện tử được hiểu là việc chuyển giao các phương tiện tài chính tử một bên sang một bên khác thông qua sử dụng các phương tiện điện tử Theo góc độ viễn thông Thanh toán được hiểu là việc truyền tin các thông tin về phương tiện thanh toán qua các mạng viễn thông hoặc qua các phương tiện điện tử khác Tiếp cận dưới góc độ CNTT Thanh toán điện tử được hiểu là việc thanh toán dựa trên nền tảng CNTT đê xử lý các thông điệp điện tử, chứng từ điện tử…giúp cho quá trình thanh toán được diện ra một cách nhanh chóng an toàn và hiệu quả Tiếp cận dưới góc độ phương tiện sử dụng Thanh toán điện tử được hiểu là việc sử dụng các phương tiện điện tử để thanh toán cho các hành hó dịch vụ mua vào Khái niệm này rộng hơn bao gồm thanh toán qua điện thoại di động, các thiết bị điện tử cầm tay. Dưới góc độ tự động hóa Thanh toán điện tử được hiểu là việc ứng dụng công nghệ chủ yếu là công nghệ thông tin để tựđộng hóa các giao dịch tài chính và các kênh thông tin thanh toán. Tiếp cận thanh toán điện tử dưới góc độ trực tuyến Thanh toán điện tử Được hiểu là việc chi trả cho các hàng hóa dịch vụ trao đổi thông tin trựctiếp trên internet cùng nhiều dịch vụ trực tuyến khác 1.1.2 Thanh toán trực tuyến Cũng như TTĐT, cũng có nhiều khái niệm khác nhau về TTTT: Theo NetBuilder – một công ty cung cấp các dịch vụ trực tuyến thì “TTTT là giao dịch trao đổi giữa hàng và tiền theo những chuẩn nhất định thông qua các phương tiện truyền thông trực tuyến”. Theo báo cáo quốc gia về kỹ thuật TMĐT của Bộ Thương mại (cũ) thì “TTTT là việc trả tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hóa, dịch vụ và được mua bán trên Internet thông qua các thông điệp điện tử thay cho việc trao tay tiền mặt”. 1.1.3 Phân biệt thanh toán điện tử và thanh toán trực tuyến 1.1.3.1 Giống nhau Giống nhau về công cụ và phương tiện sử dụng: Cả hai đều không sử dung tiêng mặt, secgiấy, chứng từ có giá trị khác mà sử dụng các thiết bị, các phương tiện điện tử để thanh toán. Giống nhau về môi trường hoạt động: Cả hai hình thức thanh đều hoạt động dựa trên cácchuẩn chung, chẳng hạn các chuẩn về mặt pháp lý, các chuẩn về hạ tầng viễn thông và công nghệthông tin, các chuẩn về hệ thống bảo mật. 1.1.3.2 Khác nhau Khác nhau về quy mô hoặc phạm vi thanh toán: Về mặt bản chất thanh toán trực tuyếnđược xem là một tập hợp con của thanh toán điện tử. Thanh toán trực tuyến chủ yếu được tiếnthành và thực hiện trên các website còn các hình thức thanh toán điện tử đơn thuận thường đượctiến hành thống qua các thiết bị điện tử như ATM, POS và đương nhiên cũng bao gồm các hìnhthức thanh toán trên website. Có rất nhiều các hình thức thanh toán điện tử không được xem là thanh toán trực tuyến chẳnghạn như thanh toán qua ATM hay POS vì nó vẫn bị giới hạn bởi các rào cản của không gian vàthời gian. Sự khác nhau về xác thực giao dịch Trong thanh toán điện tử đơn thuần được thực hiện qua ATM hay POS yêu vầu khách hàngthanh toán phải xuất trình phương tiện thanh toán một cách vật lý để tiếp xúc với các thiết bị điệntử. Còn thanh toán trực tuyến khách hàng chỉ cần khai báo các thông tin về phương tiện thanhtoán Khác biệt về truyền tải thông tin của phương tiện thanh toán: + Khi khách hàng thanh toán qua POS thì POS thông qua trung tâm xử lý dữ liệu thẻ để kết nốivới ngân hàng phát hành thẻ + Khi thanh toán trực tuyến thì thông tin về phương tiện thanh toán được truyền tới nhà cungcấp dịch vụ thanh toán trung gian (PSP) rồi tới trung tâm xử lý dữ liệu thẻ, tới ngân hàng pháthành thẻ Sự khác nhau về thanh toán thời gian thực Đối với thanh toán điện tử đơn thuần qua ATM hay POS vẫn chịu sự pó buộc về các rào cảncủa không gian và thời gian. Còn đối với thanh toán trực tuyến cho phép các khách hàng tham giathanh toán có thể thanh toán qua thời gian thực bỏ qua được các giới hạn đối với thanh toán điệntử đơn thuần. 1.2 Một số lý thuyết về vấn đề nghiên cứu 1.2.1. Đặc điểm của thanh toán điện tử TTĐT không bị giới hạn về không gian và thời gian: dưới góc độ của TMĐT, hoạt động TTĐT không còn bị hạn chế trong phạm vi một quốc gia, một khu vực mà được kết nối trên phạm vi toàn cầu trong suốt 24hngày và 7 ngàytuần. Thanh toán với thời gian thực: TTĐT là hệ thống thanh toán thông qua mạng máy tính và Internet đạt được tốc độ thanh toán với thời gian thực. Một giao dịch thanh toán giữa người dùng và đơn vị chấp nhận thẻ ở hai quốc gia cách xa nhau có thể thực hiện trong vài chục giây kể từ khi nhấn nút hoàn thành giao dịch. Thanh toán không dùng tiền mặt: thanh toán giữa người bán và người mua hoàn toàn không xuất hiện bởi tiền mặt, mọi thao tác đều thực hiện thông qua các phương tiện điện tử, bằng việc sử dụng các thông điệp điện tử để truyền tải và xử lý dữ liệu. Sau khi thực hiện xong, tiền từ tài khoản người mua sẽ chuyển sang tài khoản người bán. Nhanh chóng, tiện lợi: việc thanh toán trở nên nhanh chóng và tiện lợi hơn với việc click chuột, người mua có thể trả tiền ngay cho người bán và người bán cũng nhanh chóng nhận được tiền hàng. Các phương thức trong TTĐT đa dạng, phù hợp với nhiều nhóm khách hàng khác nhau và nhiều loại thẻ khác nhau như thẻ tín dụng, thẻ trả trước, thẻ ghi nợ, thẻ thông minh, tiền điện tử hay các dịch vụ thanh toán đa phương tiện khác. 1.2.2. Vai trò và ý nghĩa của thanh toán điện tử Bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin, internet và mạng máy tính liên ngân hàng trong kinh doanh, các nhà cung cấp dịch vụ TTĐT đã tạo được một kênh thanh toán hữu hiệu trong TMĐT. Qua đó các doanh nghiệp TMĐT có thể dễ dàng xây dựng hoàn chỉnh một quy trình bán hàng trong TMĐT. Hơn thế nữa, TTĐT ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế số. TTĐT đóng vai trò quan trọng đối với các hoạt động TMĐT, nó được xem như điều kiện cần để TMĐT có thể phát triển toàn diện. Thực tế cho thấy, TMĐT khó có thể phát huy hết ưu điểm của mình khi chưa có hệ thống TTĐT với năng lực đủ mạnh. Tốc độ phát triển của TMĐT nhanh hay chậm còn tùy thuộc rất nhiều vào TTĐT để có thể hỗ trợ các doanh nghiệp và người tiêu dùng tận dụng tối đa lợi ích của phương thức kinh doanh này. Hơn thế nữa TTĐT không những được xem như một nhân tố thúc đẩy TMĐT mà nó còn đóng một vai trò quan trọng trong công tác hiện đại hóa hệ thống thanh toán, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng trong ngành dịch vụ ngân hàng tài chính. Đối với nền kinh tế nói chung, TTĐT được xem như một kênh thanh toán quan trong, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế không dùng tiền mặt. TTĐT sẽ góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, giảm chi phí các khâu in ấn và phát hành tiền giấy, góp phần kiềm chế lạm phát và đáp ứng hiệu quả thanh toán trong nền kinh tế để thúc đẩy sản xuất hàng hóa và thương mại trực tuyến phát triển hơn.

Trang 1

TÓM LƯỢC

Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của Thương mại điện tửtrên thế giới đã góp phần thay đổi cách thức kinh doanh, giao dịch truyền thống vàđem lại những lợi ích to lớn cho xã hội Sự ra đời của Thương mại điện tử đã đánhdấu sự bắt đầu của một hệ thống tạo ra của cải vật chất mới, là cơ hội thương mạituyệt vời để phát triển kinh tế Như chúng ta đã biết, một trong những điều kiện cơbản và ý nghĩa quyết định trong việc phát triển Thương mại điện tử là phát triển các

hệ thống Thanh toán điện tử

Thực tế đã chứng minh Thanh toán điện tử là một trong nhũng điều kiện cốtlõi để phát triển Thương mại điện tử Với vai trò là một khâu không thể tách rời củaquy trình giao dịch và trong nhiều trường hợp còn là một biện pháp xác thực việc kýkết hợp đồng giữa người bán và người mua trong một giao dịch Thương mại điện tửtrên môi trường Internet Việc phát triển hệ thống thanh toán điện tử có ý nghĩa tolớn và có tác động sâu rộng tới nhiều đối tượng: góp phần giảm chi phí, nâng caohiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian chi phí cho kháchhàng từ đó giúp hoàn thiện và phát triển Thương mại điện tử Công ty Cổ phầnMegacapital đã triển khai ứng dụng TTĐT vào các giao dịch của mình Tuy nhiênthực tế cho thấy việc áp dụng mô hình Thanh toán điện tử này còn gặp nhiều khókhăn và hạn chế Do đó mục đích của đề tài nhằm khắc phục và đưa ra các giải pháp

để phát triển hệ thống thanh toán điện tử của Công ty Cổ phần Megacapital

Khóa luận nghiên cứu những vấn đề chính sau:

1 Nghiên cứa đề tài nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về TTĐT, môhình thanh toán, các phương tiện thanh toán…

2 Khảo sát và đánh giá thực trạng hệ thống thanh toán hiện tại của websitewww.quatett.com của Công ty Cổ phần Megacapital, đánh giá thực trang phát triển

hệ thống TTĐT tại website www.quatett.com Các nội dung sẽ gồm: Hệ thống cácphương pháp nghiên cứu, đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hưởng nhân tố môitrường đến hoạt động thanh toán điện tử của website www.quatett.com

3 Đề xuất các giải pháp phát triển hệ thống TTĐT cho websitewww.quatett.com của CTCP Megacapital Nội dung bao gồm: Những kết quả đạtđược, những tồn tại chưa giải quyết và nguyên nhân của tồn tại, dự báo triển vọng

Trang 2

và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống thanh toán điện tử cho websitewww.quatett.com.

Em xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Thị Thùy Trang – Trưởng phòngMarketing Công ty Cổ phần Megacapital và tất cả các anh chị trong cơ quan đã tạođiều kiện, quan tâm, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tàikhóa luận

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, 22 tháng 4 năm 2017 Sinh viên thực hiện

Khóa

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG BIỂU iv

DANH MỤC HÌNH VẼ v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2 XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1

3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

4 PHẠM VI VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 2

5 PHƯƠNG PHÁP HỆ NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ 3

6 KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP 5

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ 6

1.1 Một số khái niệm cơ bản 6

1.1.1 Thanh toán điện tử 6

1.1.2 Thanh toán trực tuyến 6

1.1.3 Phân biệt thanh toán điện tử và thanh toán trực tuyến 7

1.1.3.1 Giống nhau 7

1.1.3.2 Khác nhau 7

1.2 Một số lý thuyết về vấn đề nghiên cứu 8

1.2.1 Đặc điểm của thanh toán điện tử 8

1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của thanh toán điện tử 8

1.2.3 Các yêu cầu đối với hệ thống thanh toans điện tử 9

1.2.4 Phân loại các hệ thống thanh toán điện tử cơ bản 10

1.2.4.1 Phân loại theo thời gian thực 10

1.2.4.2 Theo bản chất của các giao dịch 10

1.2.4.3 Phân loại theo cách thức tiếp nhận phương tiện thanh toán( thông tin về phương tiện thanh toán) 10

1.2.4.4 Phân chia theo phương tiện thanh toán 11

Trang 4

1.2.3 Các hệ thống thanh toán điện tử 11

1.2.3.1 Hệ thống thanh toán bằng thẻ 11

1.2.3.2 Hệ thống thanh toán bằng ví điện tử (tiền điện tử) 14

1.2.3.3 Hệ thống vi thanh toán điện tử 16

1.2.3.4 Hệ thống thanh toán bằng chuyển khoản điện tử 18

1.2.3.5 Hệ thống thanh toán Séc điện tử 20

1.2.3.6 Hệ thống thanh toán hoá đơn điện tử 21

1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 23

1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 23

1.3.2 Tình hình nghiên cứu thanh toán điện tử ở Việt Nam 24

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MEGACAPITAL 28

2.1 Đánh giá tổng quan tình hình, ảnh hưởng nhân tố môi trường đến việc phát triển hệ thống thanh toán điện tử trên website www.quatett.com của công ty Cổ phần megacapital 28

2.1.1 Đánh giá tổng quan tình hình ứng dụng thanh toán điện tử trên website www.Quatett.com của công ty Cổ phần Megacapital 28

2.1.1.1 Thực trạng vấn đề thanh toán điện tử tại Việt Nam hiện nay 28

2.1.1.2 Thực trạng ứng dụng thanh toán điện tử tại website www.Quatett.com 30

2.1.2 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên ngoài đến việc phát triển thanh toán điện tử trên website www.Quatett.com của công ty Cổ phần Megacapital 32

2.1.2.1 Môi trường vĩ mô 32

2.2.2.2 Môi trường vi mô 34

2.1.3 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường bên trong đến việc phát triển hệ thống thanh toán điện tử trên website www.quatett.com của công ty Cổ phần Megacapital 35

2.1.3.1 Nhân sự 35

2.1.3.2 Tài chính 35

2.1.3.3 Hạ tầng công nghệ 35

2.2 Thực trạng thanh toán điện tử tại website www.quatett.com của công ty Cổ phần Megacapital Việt Nam 36

2.2.1 Tình hình thanh toán điện tử tại website www.quatett.com 36

Trang 5

2.2.2 Những hạn chế và khó khăn của hệ thống thanh toán điện tử trên website

www.quatett.com của công ty Megacapital 40

2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hệ thống thanh toán điện tử của công ty Megacapital 44

2.2.4 Những giải pháp được đề xuất để phát triển hệ thống thanh toán điện tử trên website www.quatett.com 46

CHƯƠNG 3: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TRÊN WEBSITE WWW.QUATETT.COM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MEGACAPITAL 49

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 49

3.1.1 Những kết quả đạt được 49

3.1.2 Những tồn tại chưa giải quyết 49

3.1.3 Nguyên nhân của những tồn tại 50

3.1.4 Những hạn chế của nghiên cứu và những vấn đề cần nghiên cứu tiếp theo 51

3.2 Dự báo triển vọng phát triển vấn đề nghiên cứu 51

3.2.1 Dự báo xu hướng phát triển trong thời gian tới 51

3.2.2 Định hướng phát triển của công ty 53

3.3 Các đề xuất giải pháp phát triển hệ thống thanh toán điện tử trên website www.quatett.com của công ty megacapital việt nam 54

3.3.2 Nhóm giải pháp dịch vụ hỗ trợ thanh toán điện tử 56

3.3.3 Nhóm giải pháp cải thiện hạ tầng 57

3.3.4 Đầu tư cho tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực 58

3.3.5 Một số kiến nghị với nhà nước 59

KẾT LUẬN 62

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO i

PHỤ LỤC iii

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG iii

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NHÂN VIÊN v

Trang 8

DANH MỤC HÌNH VẼ

2.2 Phương thức thanh toán được khách hàng sử dụng 362.3 Mức độ hài lòng của khách hàng đối với hệ thống thanh toán

2.4 Lý do khách hàng không sử dụng phương thức thanh toán điện

2.5 Khó khăn khách hàng gặp phải khi sử dụng các phương thức

2.6 Những khó khăn công ty gặp phải khi phát triển hệ thống

2.7 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn khi phát triển thanh toán điện

2.8 Giải pháp được đề xuất để phát triển hệ thống thanh toán điện

2.9 Hình thức thanh toán điện tử được đề xuất tích hợp trên

3.2 Quy trình tích hợp cổng thanh toán Ngân lượng cho website 55

3.5 Hội thảo "Dịch vụ thanh toán điện tử với phát triển thương mại

Trang 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ADSL Asymmetric Digital Subscriber

Line

Đường dây thuê bao số bất đối

xứngATM Automated Teller Machine Máy rút tiền tự động

nghiệpB2C Business To Customer Doanh nghiệp với khách hàng

PCI DSS Payment Card Industry Data

Security Standard

Tiêu chuẩn an ninh thông tinbắt buộc dành cho các doanhnghiệp lưu trữ, truyền tải và xử

lý thẻ thanh toán

WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

Trang 10

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, truyền thông và mạng Internettoàn cầu, sự ra đời của thương mại điện tử (TMĐT) như một xu thế tất yếu và ngàycàng chứng tỏ được ưu thế bởi những lợi ích mà nó mang lại cho doanh nghiệp vàngười tiêu dùng TMĐT không chỉ mang lại sự thuận tiện, nhanh chóng trong giaodịch thương mại, mà còn tạo ra phương thức mới đưa hàng hóa đến mọi người tiêudùng trên phạm vi toàn cầu, giúp thương mại Việt Nam hội nhập sâu, rộng hơn vớithương mại thế giới

TMĐT đang ngày càng phát triển với tốc độ rất nhanh chóng, kéo theo đókhông thể không kể đến thanh toán điện tử (bao hàm cả thanh toán trực tuyến) Sự

ra đời của hình thức thanh toán điện tử đã giúp cho doanh nghiệp và khách hàng tiếtkiệm được thời gian, chi phí nhờ sự thuận tiện, nhanh chóng và an toàn Thanh toánđiện tử ở Việt Nam chỉ mới thực sự đi những bước đi đầu tiên từ cuối năm 2006,đầu năm 2007 và đến năm 2010 thì nó mới thực sự phát triển cùng với sự ra đời củahàng loạt các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cổng thanh toán điện tử nhưNganluong.vn, Baokim.vn … Tuy nhiên, việc phát triển thanh toán điện tử vẫn còngặp rất nhiều trở ngại đối với các doanh nghiệp Rất nhiều doanh nghiệp hiện tạichưa áp dụng thanh toán điện tử vào hoạt động kinh doanh của mình hoặc áp dụngnhưng vẫn chưa phát huy được những lợi ích và tiềm năng mà nó có thể mang lại.Thanh toán trực tuyến là một tất yếu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào khitham gia vào hoạt động thương mại điện tử đều phải chú trọng và phát triển để đảmbảo sự tồn tại và phát triển lâu dài Thực tế trong quá trình thực tập tại công ty CổPhần Megacapital, tác giả nhận thấy hoạt động thanh toán trực tuyến của websiteww.quatet.com còn nhiều hạn chế Việc thanh toán chủ yếu được thực hiện thôngqua giao dịch thanh toán truyền thống gây nên sựu bất tiện cũng như tốn kém thờigian và chi phí Vì vậy cần thiết có những biện pháp nhằm phát triển, đẩy mạnh cácứng dụng thanh toán trực tuyến trên website www.quatett.com của công ty Cổ phầnMegacapital

2 XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Trang 11

Nhận thấy tính cấp thiết nghiên cứu và qua những thông tin đã thu thập đượctrong quá trình thực tập tổng hợp tại công ty Cổ phần Megacapital, tác giả lựa chọn

nghiên cứu đề tài: “Phát triển hệ thống thanh toán điện tử tại công ty Megacapital

4 PHẠM VI VÀ Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

4.1 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu về đối tượng: Tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng ứngdụng thanh toán điện tử tại website www.quatett.com của Công ty Cổ phầnMegacapital

Phạm vi nghiên cứu về không gian: không gian nghiên cứu là websitewww.quatett.com của công ty Cổ phần Megacapital

Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Từ khi website ra đời và đi vào hoạt độngnăm 2014 cho đến nay

4.2 Ý nghĩa của nghiên cứu

Việc nghiên cứu các ứng dụng thanh toán trực tuyến tại websitewww.quatett.com của Công ty Cổ phần Megacapital mang lại cái nhìn tổng quan về

Trang 12

thực trạng ứng dụng thanh điện tử tại công ty cụ thể là tại websitewww.quatett.com Từ đó, đưa ra những đề xuất tốt nhất cho việc phát triển hệ thốngthanh toán điện tử tại website này, nâng cao hiệu quả giao dịch, tiết kiệm thời gian

và chi phí, gớp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp

5 PHƯƠNG PHÁP HỆ NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ

5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

5.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu sử dụng phiếu điều tra

Phương pháp sử dụng phiếu điều tra là phương pháp dùng hệ thống câu hỏitheo trật tự nhất định, được chính thức hóa trong cấu trúc chặt chẽ nhằm ghi chépnhững thông tin xác đáng có liên quan tới mục đích nghiên cứu

Cách thức tiến hành: Sau khi thiết kế nội dung cũng như hình thức phiếuđiều tra dưới dạng “form” Google Docs của ứng dụng Google Drive, phiếu sẽ đượcgửi tới khách hàng bao gồm: Các sinh viên của Khoa TMĐT, các nhân viên làmviệc tại các công ty có ứng dụng TTĐT (trong đó có Megacapital), khách hàng khác

có am hiểu về TMĐT,

Ưu điểm của phương pháp: Thu thập thông tin nhanh, tiết kiệm mà hiệu suấtcao; tập hợp và thống kê có hệ thống; xác định được những vấn đề cơ bản trongnhận thức và nhu cầu của khách hàng; dễ dàng cho quá trình phân tích

Nhược điểm của phương pháp: Câu trả lời bị bó hẹp theo suy nghĩ của ngườilập phiếu; Câu hỏi lệ thuộc vào trình độ nhận thức của tác giả về doanh nghiệp

5.1.2 Phương pháp thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn chuyên gia

Trang 13

Phỏng vấn chuyên gia là phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm thuthập những thông tin nói lên nhận thức hoặc thái độ của người được phỏng vấn với

sự kiện hay vấn đề được hỏi

Mục đích: Thu thập những thông tin chính xác và chi tiết về thực trạng ứngdụng TTĐT trên www.quatett.com cũng như định hướng phát triển trong tương lai

Nội dung: Phỏng vấn trực tiếp những người có vai trò quan trọng hoặc cóliên quan trực tiếp đến hoạt động ứng dụng TTTT trên website www.quatett.com

Cách thức tiến hành: Thiết kế các câu hỏi liên quan đến websitewww.quatett.com cũng như vấn đề cần nghiên cứu Phỏng vấn trực tiếp tại công ty,ngoài ra các vấn đề chưa rõ được hỗ trợ thêm qua hệ thống e – mail công ty

Ưu điểm của phương pháp: Được tiếp xúc thực tế với các nhà quản lý nênthông tin mang tính chính xác cao và sát với thực tế doanh nghiệp

Nhược điểm của phương pháp: Thông tin không mang tính khái quát, lượngthông tin thu được khó thống kê xử lý, mất nhiều thời gian cho quá trình phỏng vấn

5.1.3 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp là phương pháp thu thập dữ liệu thôngqua nguồn nội bộ doanh nghiệp như báo cáo kinh doanh, thống kê bán hàng, đơnkhiếu nại, hoặc thông qua nguồn dữ liệu bên ngoài, thông tin đại chúng như ấnphẩm, báo chí, đề tài nghiên cứu, Internet,

Các nguồn thông tin dữ liệu:

- Nguồn tài liệu bên trong công ty: bao gồm các tài liệu giới thiệu công ty,báo cáo kết quả kinh doanh, các thông tin đăng tải trên www.quatett.com,

- Nguồn tài liệu khác bao gồm: Các tài liệu về Thanh toán trong TMĐT nóichung và TTĐT nói riêng chủ yếu được thu thập qua internet từ các website tìmkiếm (google, yahoo, ), dữ liệu thống kê của các website, tổ chức, hiệp hội tại ViệtNam cũng như quốc tế và các công trình nghiên cứu khoa học, luận văn của cácnăm trước

Ưu điểm của phương pháp: Tìm kiếm nhanh chóng, dễ dàng, số liệu đa dạngvới chi phí thấp, bên cạnh đó với số liệu thống kê từ hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp có thể cho ta cái nhìn trực quan về hiệu quả họat động của doanhnghiệp

Trang 14

Nhược điểm của phương pháp: Luồng thông tin đa dạng nên dễ bị loãng, tínhchính xác không cao và không có tính thời sự tại thời điểm nghiên cứu.

5.2 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu

5.2.2 Phương pháp định lượng

Ứng dụng Drive của Google cho phép lưu trữ và đồng bộ hóa các tệp tin từmáy tính tới ứng dụng Drive của người dùng Các số liệu được lưu dưới dạng bảngtổng hợp hoặc hiển thị dưới dạng biểu đồ ti lệ tiện cho việc phân tích, so sánh.Phần mềm Excel và Spss được sử dụng để thống kê, tính toán, phân tích các sốliệu thông qua các phép toán và các biểu đồ Ưu điểm của Excel đó là rất dễ sửdụng Nhược điểm đó là không thể xử lý được hàng loạt các phiếu điều tra mà chỉđược sử dụng để phân tích các số liệu thông qua các phép toán và hiển thị kết quảdưới dạng các biểu đồ

6 KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Phần đầu của khóa luận gồm các mục: Tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danhmục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục các từ viết tắt

Nội dung chính của khóa luận tốt nghiệp bao gồm:

Phần mở đầu

Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thanh toán điện tử

Chương 2: Thực trạng thanh toán điện tử tại Công ty Cổ phần Megacapital Chương 3: Các kết luận và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống thanh toán điện tử trên website www.quatett.com của Công ty Cổ phần Megacapital.

Kết thúc khóa luận là kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục cóliên quan khác

Trang 15

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH

TOÁN ĐIỆN TỬ1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Thanh toán điện tử

* Theo nguyên nghĩa từ electronic payment (Thanh toán điện tử)

Được hiểu là việc sử dụng và chuyển giao các chứng từ điện tử thay cho việc traotay bằng tiền mặt

Quy trình thanh toán hoàn toàn tự động trên hệ thống

* Theo góc độ tài chính

Thanh toán điện tử được hiểu là việc chuyển giao các phương tiện tài chính tử mộtbên sang một bên khác thông qua sử dụng các phương tiện điện tử

* Theo góc độ viễn thông

Thanh toán được hiểu là việc truyền tin các thông tin về phương tiện thanh toán quacác mạng viễn thông hoặc qua các phương tiện điện tử khác

* Tiếp cận dưới góc độ CNTT

Thanh toán điện tử được hiểu là việc thanh toán dựa trên nền tảng CNTT đê xử lýcác thông điệp điện tử, chứng từ điện tử…giúp cho quá trình thanh toán được diện

ra một cách nhanh chóng an toàn và hiệu quả

* Tiếp cận dưới góc độ phương tiện sử dụng

Thanh toán điện tử được hiểu là việc sử dụng các phương tiện điện tử để thanh toáncho các hành hó dịch vụ mua vào

Khái niệm này rộng hơn bao gồm thanh toán qua điện thoại di động, các thiết bịđiện tử cầm tay

* Dưới góc độ tự động hóa

Thanh toán điện tử được hiểu là việc ứng dụng công nghệ chủ yếu là công nghệthông tin để tựđộng hóa các giao dịch tài chính và các kênh thông tin thanh toán

* Tiếp cận thanh toán điện tử dưới góc độ trực tuyến

Thanh toán điện tử Được hiểu là việc chi trả cho các hàng hóa dịch vụ trao đổithông tin trựctiếp trên internet cùng nhiều dịch vụ trực tuyến khác

1.1.2 Thanh toán trực tuyến

Cũng như TTĐT, cũng có nhiều khái niệm khác nhau về TTTT:

Trang 16

Theo NetBuilder – một công ty cung cấp các dịch vụ trực tuyến thì “TTTT làgiao dịch trao đổi giữa hàng và tiền theo những chuẩn nhất định thông qua cácphương tiện truyền thông trực tuyến”

Theo báo cáo quốc gia về kỹ thuật TMĐT của Bộ Thương mại (cũ) thì

“TTTT là việc trả tiền và nhận tiền hàng cho các hàng hóa, dịch vụ và được muabán trên Internet thông qua các thông điệp điện tử thay cho việc trao tay tiền mặt”

1.1.3 Phân biệt thanh toán điện tử và thanh toán trực tuyến

1.1.3.1 Giống nhau

- Giống nhau về công cụ và phương tiện sử dụng: Cả hai đều không sử dungtiêng mặt, secgiấy, chứng từ có giá trị khác mà sử dụng các thiết bị, các phương tiệnđiện tử để thanh toán

- Giống nhau về môi trường hoạt động: Cả hai hình thức thanh đều hoạt độngdựa trên cácchuẩn chung, chẳng hạn các chuẩn về mặt pháp lý, các chuẩn về hạ tầngviễn thông và công nghệthông tin, các chuẩn về hệ thống bảo mật

1.1.3.2 Khác nhau

* Khác nhau về quy mô hoặc phạm vi thanh toán: Về mặt bản chất thanh toántrực tuyếnđược xem là một tập hợp con của thanh toán điện tử Thanh toán trựctuyến chủ yếu được tiếnthành và thực hiện trên các website còn các hình thức thanhtoán điện tử đơn thuận thường đượctiến hành thống qua các thiết bị điện tử nhưATM, POS và đương nhiên cũng bao gồm các hìnhthức thanh toán trên website

Có rất nhiều các hình thức thanh toán điện tử không được xem là thanh toántrực tuyến chẳnghạn như thanh toán qua ATM hay POS vì nó vẫn bị giới hạn bởicác rào cản của không gian vàthời gian

* Sự khác nhau về xác thực giao dịch

Trong thanh toán điện tử đơn thuần được thực hiện qua ATM hay POS yêuvầu khách hàngthanh toán phải xuất trình phương tiện thanh toán một cách vật lý đểtiếp xúc với các thiết bị điệntử Còn thanh toán trực tuyến khách hàng chỉ cần khaibáo các thông tin về phương tiện thanhtoán

Khác biệt về truyền tải thông tin của phương tiện thanh toán:

+ Khi khách hàng thanh toán qua POS thì POS thông qua trung tâm xử lý dữliệu thẻ để kết nốivới ngân hàng phát hành thẻ

Trang 17

+ Khi thanh toán trực tuyến thì thông tin về phương tiện thanh toán đượctruyền tới nhà cungcấp dịch vụ thanh toán trung gian (PSP) rồi tới trung tâm xử lý

dữ liệu thẻ, tới ngân hàng pháthành thẻ

* Sự khác nhau về thanh toán thời gian thực

Đối với thanh toán điện tử đơn thuần qua ATM hay POS vẫn chịu sự pó buộc

về các rào cảncủa không gian và thời gian Còn đối với thanh toán trực tuyến chophép các khách hàng tham giathanh toán có thể thanh toán qua thời gian thực bỏqua được các giới hạn đối với thanh toán điệntử đơn thuần

1.2 Một số lý thuyết về vấn đề nghiên cứu

1.2.1 Đặc điểm của thanh toán điện tử

TTĐT không bị giới hạn về không gian và thời gian: dưới góc độ của TMĐT,hoạt động TTĐT không còn bị hạn chế trong phạm vi một quốc gia, một khu vực

mà được kết nối trên phạm vi toàn cầu trong suốt 24h/ngày và 7 ngày/tuần

Thanh toán với thời gian thực: TTĐT là hệ thống thanh toán thông qua mạngmáy tính và Internet đạt được tốc độ thanh toán với thời gian thực Một giao dịchthanh toán giữa người dùng và đơn vị chấp nhận thẻ ở hai quốc gia cách xa nhau cóthể thực hiện trong vài chục giây kể từ khi nhấn nút hoàn thành giao dịch

Thanh toán không dùng tiền mặt: thanh toán giữa người bán và người muahoàn toàn không xuất hiện bởi tiền mặt, mọi thao tác đều thực hiện thông qua cácphương tiện điện tử, bằng việc sử dụng các thông điệp điện tử để truyền tải và xử lý

dữ liệu Sau khi thực hiện xong, tiền từ tài khoản người mua sẽ chuyển sang tàikhoản người bán

Nhanh chóng, tiện lợi: việc thanh toán trở nên nhanh chóng và tiện lợi hơn vớiviệc click chuột, người mua có thể trả tiền ngay cho người bán và người bán cũngnhanh chóng nhận được tiền hàng

Các phương thức trong TTĐT đa dạng, phù hợp với nhiều nhóm khách hàngkhác nhau và nhiều loại thẻ khác nhau như thẻ tín dụng, thẻ trả trước, thẻ ghi nợ, thẻthông minh, tiền điện tử hay các dịch vụ thanh toán đa phương tiện khác

1.2.2 Vai trò và ý nghĩa của thanh toán điện tử

Bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin, internet và mạng máy tính liênngân hàng trong kinh doanh, các nhà cung cấp dịch vụ TTĐT đã tạo được một kênhthanh toán hữu hiệu trong TMĐT Qua đó các doanh nghiệp TMĐT có thể dễ dàng

Trang 18

xây dựng hoàn chỉnh một quy trình bán hàng trong TMĐT Hơn thế nữa, TTĐTngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế số.

TTĐT đóng vai trò quan trọng đối với các hoạt động TMĐT, nó được xemnhư điều kiện cần để TMĐT có thể phát triển toàn diện Thực tế cho thấy, TMĐTkhó có thể phát huy hết ưu điểm của mình khi chưa có hệ thống TTĐT với năng lực

đủ mạnh Tốc độ phát triển của TMĐT nhanh hay chậm còn tùy thuộc rất nhiều vàoTTĐT để có thể hỗ trợ các doanh nghiệp và người tiêu dùng tận dụng tối đa lợi íchcủa phương thức kinh doanh này

Hơn thế nữa TTĐT không những được xem như một nhân tố thúc đẩyTMĐT mà nó còn đóng một vai trò quan trọng trong công tác hiện đại hóa hệ thốngthanh toán, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, các ngânhàng thương mại, các tổ chức tín dụng trong ngành dịch vụ ngân hàng tài chính

Đối với nền kinh tế nói chung, TTĐT được xem như một kênh thanh toánquan trong, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế không dùng tiền mặt.TTĐT sẽ góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, giảm chi phí cáckhâu in ấn và phát hành tiền giấy, góp phần kiềm chế lạm phát và đáp ứng hiệu quảthanh toán trong nền kinh tế để thúc đẩy sản xuất hàng hóa và thương mại trựctuyến phát triển hơn

1.2.3 Các yêu cầu đối với hệ thống thanh toans điện tử

Những yêu cầu cơ bản đối với các hệ thống giao dịch thanh toán điện tử đó

là tính tin cậy, tính toàn vẹn và tính xác thực của giao dịch Tính tin cậy thể hiệnnhững thông tin chỉ được tiết lộ cho những người cần biết khi cần thiết như mã sốthẻ tín dụng cho ngân hàng Đòi hỏi sự toàn vẹn của giao dịch, nghĩa là bản thânhàng hóa cũng như khối lượng hàng hóa mà khách hàng đã mua đều không bị thayđổi bất hợp pháp Tính xác thực của giao dịch đều được người mua và người bányêu cầu, phải đảm bảo rằng đối tác của mình trong giao dịch đó là có thực và có thểxác nhận được Bản thân người bán hàng cũng cần đến sự xác thực, nếu khách hàngkhông sử dụng tiền mặt để thanh toán người bán sẽ yêu cầu xuất trình những chứng

cứ để chứng minh như bằng lái xe hoặc bản sao chứng minh nhân dân

Những yêu cầu đối với hệ thống thanh toán điện tử như sự đảm bảo về ủyquyền và tính riêng tư của các bên tham gia giao dịch vẫn tiếp tục được đặt ra và

Trang 19

giải quyết bằng nhiều giải pháp công nghệ như: Sự ra đời của chữ ký điện tử và giấychứng thực điện tử.

Trong không gian ảo (cyberspace), để có thể đảm bảo tính tin cậy, tính xácthực và riêng tư của các giao dịch cần phải áp dụng kĩ thuật mã hóa Yêu cầu đặt rađối với mỗi hệ thống thanh toán phụ thuộc vào những thông tin sẽ được mã hóa

Ngoài ra, các hoạt động giao dich TMĐT diễn ra rất nhanh đòi hỏi phải có sựsắp xếp linh hoạt

Trong TMĐT muốn đối phó với các hành vi gian lận thương mại, cần sửdụng những kỹ thuật để xác thực đối với người bán cũng như người mua và đảmbảo tính toàn vẹn của một người bán

1.2.4 Phân loại các hệ thống thanh toán điện tử cơ bản

1.2.4.1 Phân loại theo thời gian thực

* Thanh toán trực tuyến: là các giao dịch xử lý thanh toán được thực hiện chủ

yếu trên các hệthống web tmđt cho phép các khách hàng tham gia thanh toán có thểthanh toán theo thời gianthực

* Thanh toán ngoại tuyến: là các hình thức thanh toán điện tử khác được thực

hiện thông quacác thiết hị điện tử như ATM, POS Loại hình thanh toán này chị ảnhhưởng bởi các giới hạnkhông gian và thời gian, quá trình thanh toán không đượcdiễn ra theo thời gian thực

1.2.4.2 Theo bản chất của các giao dịch

* Thanh toán trong B2B: Là loại hình thanh toán điện tử được thực hiện giữa

doanh nghiệp vớidoanh nghiệp hoặc giữa goanh nghiệp với các tổ chức kinh doanhkhác Các giao dịch thanh toánnày thường có giá trị lớn, vì vậy mà các phương tiệnthanh toán được sử dụng trong các giao dịch B2B là chuyển khoản điện tử và sécđiện tử

* Thanh toán trong B2C: Là loại hình thanh toán điện tử được thực hiện giữa

cá nhân người tiêu dùng cuối cùng với các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến dokhối lượng giao dịch nhỏ nên các phương tiện thanh toán được sử dụng trong cácgiao dịch B2C là các thẻ thanh toán, ví điện tử

1.2.4.3 Phân loại theo cách thức tiếp nhận phương tiện thanh toán( thông tin

về phương tiện thanh toán).

Trang 20

* Thanh toán trên web: là loại hình thanh toán điện tử mà khách hành thanhtoán chỉ cần khai báo thông tin về phương tiện thanh toán mà không cần xuất trìnhphương tiện thanh toán một cách vật lý.

* Thanh toán thông qua các phương tiện điện tử khác: là hình thức thanh toán

mà khách hàngthanh toán buộc phải sử dụng phương tiện thanh toán tiếp xúc mộtcách vật lý với các thiết bị điện tử này nhằm truyền đi các thông tin thanh toán

1.2.4.4 Phân chia theo phương tiện thanh toán.

- Thẻ thanh toán

- Tiền điện tử

- Ví thanh toán điện tử

- Chuyển khoản điện tử

- thanh toán bằng xuất trinh hóa đơn điện tử

- Chủ thẻ không phải trả một khoản lãi nào nếu việc trả những khoản tiền trên

- được thực hiện đúng thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được sao kê

- Các tài khoản hoặc tài sản thế chấp để phát hành thẻ tín dụng độc lập vớiviệc chi tiêu Hạn mức tín đựng được xác định dựa trên tài khoản hoặc tài sản thếchấp

- Nếu tài khoản thế chấp là tiền mặt, chủ thẻ sẽ được hưởng lãi suất ngân hàngvới kỳ hạn phụ thuộc vào thời hạn hiệu lực của thẻ

- Thẻ tín dụng có thể chi tiêu bằng tất cả các loại tiền

Trang 21

- Chủ thẻ có thể thanh toán toàn bộ số dư phát sinh trong hóa đơn hoặc mộtphần số dư trong hóa đơn Tuy nhiên phần số dư trả chậm sẽ phải chịu lãi suất vàcộng dồn vào hóa đơn tháng tiếp theo.

- Người bán hàng hóa, dịch vụ sẽ phải chịu toàn bộ chi phí cho việc thanhtoán

b) Thẻ ghi nợ

Thẻ ghi nợ là loại thẻ cho phép chủ sở hữu thẻ chi tiêu trực tiếp tài khoản tiềngửi của mình tại ngân hàng phát thẻ

Có hai loại thẻ là thẻ online và thẻ offline:

Thẻ online là thẻ ghi nợ vào giá trị của mỗi giao dịch được khấu trừ ngay lậptức trên tài khoản thẻ Loại thẻ này được tạo ra theo chuẩn EMV và được sử dụngtrong thanh toán trực tuyến

Thẻ offline: Giá trị của mỗi giao dịch được khấu trừ vào tào khoản thẻ sau đóvài tháng Loại thẻ này không được sử dụng trong thanh toán trực tuyến

c) Thẻ thông minh

Là loại thẻ điện tử mà trên thẻ có gắn một mạch vi xử lý được gọi là chip cókhả năng giới hạn trước các hoạt động thêm vào hoặc xoá bớt đi dữ liệu trên thẻ.Gồm hai loại là thể tiếp xúc và thẻ phi tiếp xúc:

+ Thẻ tiếp xúc: khi sử dụng phải tiếp xúc vật lý với thiết bị điện tử Đây là loạithẻ thông minh mà trên mặt vi xử lý có gắn một miếng kim loại nhỏ bằng vàng Khiđưa thẻ tiếp xúc với thiết bị đọc thẻ, thông tin dữ liệu trên thẻ sẽ được truyền từmạch vi xử lý qua miếng kim loại nhỏ bằng vàng sang thiết bị đọc thẻ

+ Thẻ phi tiếp xúc: là loại thẻ thong minh mà trên mặt vi xử lý có gắn ăng ten.Khi đưa thẻ lại gần thiết bị đọc thẻ, thông tin dữ liệu trên thẻ sẽ được truyền từmạch vi xử lý qua ăng ten tới ăng ten của các thiết bị đọc thẻ

d) Thẻ trả phí

Thẻ trả phí hay còn gọi là thẻ mua chịu Tương tự như thẻ tín dụng cho phép chủ thẻ chi tiêu và tiến hành thanh toán các khoản chi tiêu có định kỳ và thường vàocuối tháng

e) Thẻ hỗ trợ giá trị

Thẻ cớ giá trị tiền tệ dùng để mua hàng và thường được nạp thêm tiền khi cần.Các loại thẻ lưu giữ giá trị:

Trang 22

- Thẻ mua hàng sử dụng với một mục đích: thẻ mua hàng tại siêu thị, thẻ điệnthoại, thẻ Internet…

- Thẻ mua hàng sử dụng nhiều mục đích: dùng để mua hàng, rút tiền mặt,thanh toán tiền điện thoại, điện, nước…

Quy trình thanh toán thẻ trực tuyến

Bước 1: Khách hàng truy cập vào web, tiến hành lựa chọn sản phẩm, bắt đầuthanh toán

Bước 2: Khách hàng được truy cập thông qua kết nối an toàn tới web nhà cungcấp dịch vụ thanh toán trung gian

Bước 3: Khách hàng tiến hành khai báo các thông tin Thông tin này đượcmáy chủ xử lý giao dịch của PSP truyền tải đến đơn vị (ngân hàng ) phát hành thẻqua trung tâm trao đổi dữ liệu thẻ

Bước 4: Ngân hàng phát hành thẻ tiến hành kiểm tra thông tin về thẻ thanhtoán mà khách hàng khai báo sau đó xác thực thanh toán với nhà cung cấp dvuthanh toán PSP (xác thực thanh toán được tiến hành như sau: Ngân hàng phát hànhthẻ thực hiện chuyển tiền từ tài khoản thanh toán của khách hàng sang tài khoảnngân hàng của PSP và gửi thông báo tới PSP

Bước 5: sau khi nhận thông báo về phát sinh có trong tài khoản ngân hàng củamình, PSP sẽ yêu cầu web bán hàng tiến hành giao hàng

Bước 6: Web bán hàng tiến hàng giao hàng tới địa chỉ mà khách hàng yêu cầuBước 7: Khách hàng xác thực đã nhận được hàng trên web bán hàng, khi đóPSP sẽ thực hiện chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng của mình sang tài khoản ngânhàng của web bán hàng

Bước 8: Ngân hàng người bán gửi thông báo về phát sinh có trong tài khoảnđến web bán hàng

Bước 9: Ngân hàng phát hành thẻ gửi sao kê chi tiết về các giao dịch đã thựchiện cùng yêu cầu thanh toán đến khách hàng

Bước 10: Khách hàng kiểm tra sao kê và tiến hành thanh toán tới ngân hàngphát hành thẻ

Trang 23

Hình 1.1 Quy trình thanh toán thẻ trực tuyến

b Đặc điểm

Ví điện tử là dịch vụ rất nhạy cảm về mặt tài chính hoạt động giống như mộtngân hành điện tử trên internet vì vậy nó chịu sự điều chỉnh của luật ngân hàng vàcác tổ chức tín dụng

Cho phép kết nối một cách liên thống giữa tài khoản ví điện tử với tài khoảnngân hàng Vì vậy người sử dụng có thể chuyển đổi một phần hoặc toàn bộ số tiềntrong tài khoản ngân hàng sang tài khoản ví điện tử và ngược lại

Trang 24

Giống như bất kỳ một phương tiện thanh toán điện tử nào ví điện tử bao giờcũng được kết nối tới cổng thanh toán nhằm bảo mật thông tin, xác thực và toàn vẹn

dữ liệu đối với người sử dụng

Quy trình thanh toán bằng ví điện tử:

Hình 1.2 Quy trình thanh toán tạm giữ của Ngân lượng

( Nguồn: [13])Bước 1: Khách hàng truy cập vào web: nganluong.vn tiến hành đăng ký tạo tàikhoản ví điện tử

Bước 2: Khách hàng tiến hành nạp tiền vào tài khoản ví điện tử bằng cáchonline (use internet banking, use thẻ tín dụng) ; ofline (chuyển khoản truyền thống

từ ngân hàng, chuyển khoản qua ATM, use thẻ cào điện thoại nạp vào ví điện tử)Bước 3: trên các website bán hàng, khách hàng lựa chọn sản phẩm và lựa chọnngân lượng để tiến hành thanh toán

Bước 4: khi lựa chọn ngân lượng để tiến hành thanh toán, khách hàng có thểthực hiện theo 2 cách để thanh toán:

Trang 25

+ Thanh toán ngay: tiền được chuyển thẳng từ tài khoản ngân lượng của kháchhàng người mua sang tài khoản ngân lượng của người bán và người bán có thể thựchiện rút tiền mặt, chuyển đổi sang tài khoản ngân hàng nếu muốn

+ Thanh toán tạm giữ: tiền thanh toán của khách hàng người mua sẽ đượcngân lượng tạm giữ và ngân lượng phát ra yêu cầu chuyển hàng hóa đến địa chỉ củangười mua đối với người bán Và thông báo cho người bán về sự thanh toán củakhách hàng người mua

*Có 2 trường hợp xảy ra

+ Trường hợp 1: khi ng mua nhận được hàng hóa và phê chuẩn gia dịch, tiềnthanh toán sẽ được chuyển vào tài khoản ví điện tử của người bán và người bán cóthể rút tiền mặt or chuyển đổi sang tài khoản ngân hàng nếu muốn

+ Trường hợp 2: nếu ng mua có phàn nàn hoặc khiếu kiện gì về giao dịch,ngân lượng sẽ đứng ra giải quyết tranh chấp, trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi íchthanh toán của cả 2 bên

1.2.3.3 Hệ thống vi thanh toán điện tử

a Khái niệm

Vi thanh toán điện tử được hiểu là khái niệm kinh doanh chỉ rõ cách thu tiền từmỗi trang web được xem, mỗi click, mỗi đường link đến đều phải trả tiền và bất kỳhành hóa dịch bụ nào được mua bán qua web mà giá tiền hết sức nhỏ từ 1 cent chotới dưới 10USD

b Đặc điểm

* Đặc điểm kỹ thuật

Ví thanh toán điện tử được xây dựng trên 2 hệ thống

- Vi thanh toán dựa trên token

- Vi thanh toán dựa trên tài khoản: chiếm tỷ trọng lớn nhất

Tính năng dễ sử dụng hay là thuận tiện: Một hệ thống vi thanh toán điện tửcần phải được thiết kế với các bước thanh toán đơn gian, dễ sử dụng đối với hầu hếtngười tham gia

Tính ẩn danh: Đối với một hệ thống vi thanh toán điện tử nếu có yêu cầu

khách hàng khai báo các thông tin cá nhân thì các thông tin cá nhân này cần phảiđược đảm bảo bí mật Nói một cách khác là ẩn danh đối với các khách hàng làngười mua còn người bán thì không bao giờ vô danh

Trang 26

Khả năng mở rộng: Một hệ thống vi thanh toán điện tử cần phải đảm bảo được

về mặt tố độcũng như sự ổn định của hệ thống kể cả khi xử lý cho 1 giao dịch Chonên khi xử lý với một giao dịch tăng lên lên đột biến hệ thống vẫn vận hành mộtcách ổn định

Tính hợp lệ: Một hệ thống vi thanh toán điện tử cần phải đảm bảo xử lý các

thông tin một cách chính xác có khả năng nhận dạng các giao dịch hợp lệ và xácthực được khách hàng tham gia

Tính an toàn: Một hệ thống vi thanh toán điện tử cần phải đảm bảo tốt việc

chống lại các nguy cơ đe dọa từ bên ngoài nhằm đảm bảo về an toàn cho hệ thống

và cho các khách hàng tham gia

Khả năng cộng tác: Một hệ thống vi thanh toán cần phải được thiết kế để tiếp

nhận các hình thức thanh toán khác do các tổ chức tài chính hoặc các nhà cung cấpdịch vụ thanh toán khác pháthành

* Đặc điểm phi kỹ thuật của vi thanh toán điện tử

- Tính tin cậy

- Mức độ bao phủ

- Tính bảo mật

- Hệ thống trả trước hoặc trả sau

- Phạm vi thanh toán hoặc hỗ trợ nhiều đơn vị tiền tệ

c Quy trình hệ thống vi thanh toán thông qua điện thoại di động

* Vi thanh toán qua sms (dựa trên thẻ)

Bước 1: Khách hàng sử dụng điện thoại di động để soạn tin nhắn theo mẫu sau

đó gửi tới máy chủ của nhà cung cấp dịch bi thanh toán Vài giây sau khách hàng sẽnhận được mã truy nhập trên điện thoại di động của mình

Bước 2: Trên các website bán hàng hóa giá trị nhỏ Để thanh toán cho cáchàng hóa này khách hàng sẽ nhập mã truy nhập nhận được trên điện thoại di độngvào website

Bước 3: Nhà cung cấp dịch vụ vi thanh toán sẽ kiểm tra tính đúng đắn của mãtruy cập

- Trường hợp 1: Nếu mã truy cập sai khách hàng sẽ được hướng tới một trangweb báo lỗi

Trang 27

- Trường hợp 2: Nếu mã truy cập đúng, khách hàng sẽ được sử dụng các nộidung hoặc là muacác hàng hóa giá trị nhỏ trên website.

* Vi thanh toán thông qua đàm thoại

Bước 1: Khách hàng sẽ gọi điện thoại tới số điện thoại mất phí theo yêu cầucủa website bán hàng hóa giá trị nhỏ nhận mã truy nhập

Bước 2: trên trang web bán hang hóa giá trị nhỏ, để thanh toán cho các hànghóa này khách hàng sẽ nhạp mã truy cập vào website

Bước 3: Nhà cung cấp dịch vụ vi thanh toán sẽ kiểm tra tính đúng đắn của mãtruy nhập

- TH1: Nếu mã truy nhập sai, khách hàng sẽ được hướng tới một websitethông báo lỗi

- Th2: nếu mã truy nhập đúng khách hàng sẽ được phép truy cập vào các nộidung hoặc muacác hàng hóa giá trị nhỏ theo mong muốn

d Quy trình thanh toán của Paypal

Bước 1: Trên website ebay hoặc một website bất kỳ cửa người bán hàng trựctuyến nào đượctích hợp với lại paypal, người mua tiến hàng chọn paypal để thanhtoán

Bước 2: Paypal đưa ra rất nhiều các lựa chọn thanh toán khách nhau cho cáchàng hóa được mua bán như sử dụng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, tìa khoản ngân hànghoặc tìa khoản Paypal

Bước 3: Người mua sẽ gửi thông tin thanh toán cụ thẻ là chuyển tiền từ tìakhoản Paypal của người mua sang tài khoản Paypal của người bán (cụ thể tiền sẽđược người mua chuyển từ các loại hình thanh toán trên đến tài khoản paypal củangười bán)

Bước 4: Người bán có thể thực hiện chuyển khoản từ tài khoản Paypal của họsang tài khoản ngân hàng hoặc là giữ số tiền thanh toán đó trong tài khoản PayPal

1.2.3.4 Hệ thống thanh toán bằng chuyển khoản điện tử

a Khái niệm

Chuyển khoản điện tử được hiểu là giao dịch chuyển tiền thanh toán giữ kháchhàng trong cùng hệ thống hoặc là khác hệ thống thông qua mạng máy tính và cácphương tiện điện tử khác

b Phân loại

Trang 28

* Chuyển khoản điện tử cùng hệ thống

Là nghiệp vụ chuyển tiền thanh toán giữa các chi nhanh trong nội bộ ngânhàng do đó khônglàm thay đổi tổng nguồn vốn của hệ thống ngân hàng đó

Bước 1: Khách hàng (người chuyển tiền) tại chi nhánh A muốn chuyển khoảntiền t.toán sang chi nhánh B của ngân hàng X khi khách hàng thực hiện yêu cầuchuyển khoản, khách hàng phải điền vào mẫu đơn được cung cấp trên web của ngânhàng trực tuyến X

Bước 2: máy chủ xử lý giao dịch của ngân hàng trực tuyến X sẽ kiểm tra tínhđúng đắn của các thông tin trên mẫu đơn mà khách hàng người chuyển khai báo,sau đó xác thực việc thanh toán chuyển khoản cụ thể là chuyển khoản 1 khoản tiềnbằng đúng số tiền trên đơn chuyển tiền của khách hàng Từ tài khoản ngân hàng củakhách hàng tại chi nhánh A sang tài khoản ngân hàng của người thụ hưởng ở chinhánh B)

Bước 3: máy chủ xử lý giao dịch gửi thông báo về phát sinh nợ có trong tàikhoản của khách hàng người chuyển tiền vào trong tài khoản của ng thụ hưởng

* Chuyển khoản điện tử khác hệ thống: là nghiệp chuyển tiền thanh toán giữa

2 hay nhiềungân hàng thương mại với nhau có thể trong địa bạn hoặc khác địa bàn.Quá trình:

Bước 1: Người gửi thực hiện lệnh chuyển khoản bằng cách truy cập vào ngânhàng trực tuyếncủa người gửi và điền các thông tin cần thiết trên mẫu đơn chuyểnkhoản

Bước 2: Trung tâm gửi tin sẽ truyền đi lệnh chuyển khoản tới máy chủ xử lýgiao dịch của ngân hàng trực tuyến của người gửi

Bước 3: Ngân hàng trực tuyên của người gửi nhận được lệnh chuyển khoản sẽgửi tin nhắn yêucầu chuyển khoản lên tổng đài mạng chuyển khoản

Bước 4: Tổng đài mạng chuyển khoản sẽ yêu cầu ngân hàng thứ 3( Ngân hàngNhà Nước) đứng ra chịu trách nhiệm thanh toán bù trừ cụ thể đó là trích từ tàikhoản tiền gửi của ngân hàng người gửi chuyển sang tài khoản tiền gửi của ngânhàng người nhận với số tiền được ghi rõ trong lệnh chuyển khoản

Bước 5: Ngân hàng nhà nước sẽ gửi tin nhắn thông báo đã chuyển khoản tớingân hàng củangười nhân thông qua tổng đài mạng chuyển khoản

Trang 29

Bước 6: Ngân hàng của người nhận sẽ ghi có trong tài khoản của người nhânđồng thời gửi tin nhắn phát sinh có tới người nhận.

1.2.3.5 Hệ thống thanh toán Séc điện tử

Các đặc điểm:

- Có tính chất thời hạn: Séc điện tử có giá trị tiền tệ hoặc giá trị thanh toántrong 1 khoảng thờigian được ghi rõ trên séc Ngoài thời gian này séc trở nên vô giátrị

- Chứa đựng các thông tin giống như Séc giấy

+ Số tiền: Số tiền ghi trên éc phải được thể hiện cả bằng số và bằng chữ vàphải có ký hiệu tiềntệ

+ Các thông tin về tài khoản được trích trả bao gồm mã số, số tài khoản, tênchủ tài khoản

+ Ngày thành năm tạo lập séc

+ Tên của người thụ hưởng nếu có

- Séc được viết ( khai báo) và chuyển giao cho người nhận bằng cách sử dụngcác phươngtiện điện tử

- Có thể kết nối thông tin không gới hạn và cho phép trao đổi trực tiếp giữacác bên

c Bản chất

Về mặt bản chất séc điện tử là một phiên bản có giá trị pháp lý đại điện chomột tấm séc giấy và hệ thống thanh toán séc điện tử cũng được xây dựng dựa trên

cá nguyên tắc của hệ thống thanh toán séc giấy

d Quy trình thanh toán séc điện tử của Authorize.net

Bước 1: Trên internet khách hàng lên website bán hàng chọn mua sản phẩm vàbắt đầu tiến hành thanh toán

Trang 30

Bước 2: Thông qua một kết nối an toàn khách hàng sẽ truy cập vào websitecủa nhà cung cấp dịch vụ thanh toán séc điện tử (Authorize.net) mà tiến hành khaibáo tấm séc khách hàng cần thanh toán trên website này

Bước 3: thông tin về tấm séc mà khách hàng khai báo se được máy chủ củaAuthorize.net truyền thông tin mà tấm séc khách hàng khai báo tới ngân hàng trựctuyến của Authorize.net

Bước 4: Ngân hàng trực tuyến của Authorize.net sẽ truyền tiếp thông tin vềtấm séc tới ngân hàng của khách hàng thông qua trung tâm thanh toán bù trừ tựdộng

Bước 5: Ngân hàng của khách hàng sẽ kiểm tra và xác thực việc thanh toánvới số tiền được ghi rõ trên séc sang tài khoản ngân hàng của Authorize.net thôngqua trung tâm thanh toán bù trừ tự động

Bước 6: Ngân hàng của Authorize.net sẽ gửi thông báo phản hồi tới máy chủcủa Authorize.net thông báo việc phát sinh có trong tài khoản ngân hàng củaAuthorize.net

Bước 7: Authorize.net sẽ thông báo về phát sinh có trong tài khoản điện tử củangười bán hàng được thiết lập bởi Authorize.net

1.2.3.6 Hệ thống thanh toán hoá đơn điện tử

a) Khái niệm

Thanh toán hóa đơn điện tử là giải pháp cho phép các nhà cung cấp và kháchhàng tiến hàng trao đổi dữ liệu điện tử để cho họ tự trình bày và xử lý thanh toánBao gồm 2 loại là biller trực tiếp và biller tích hợp

Các nhà cung cấp dịch vụ cho khách hàng thường làm cho các hóa đơn cầnthanh toán sẵn có trên web của mình Sau đó họ gửi 1 email thông báo về các hóađơn khách hàng cần thanh toán cùng với một liên kết nhúng ở trong email này đểkhách hàng có thể truy cập thông qua một kết nói an toàn tới nhà cung cấp dịch vụ

Trang 31

b) Quy trình thanh toán hóa đơn điện tử (biller trực tiếp)

Hình 1.3 Quy trình thanh toán hóa đơn điện tử đơn lẻ

( Nguồn: [14])Bước 1: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hay còn gọi người lập hóa đơn biller

sẽ gửi một email thông báo tới khách hàng về hóa đơn mà khách hàng cần phảithanh toán cùng với một liên kết nhúng để khách hàng có thể truy cập vào websitethông qua một kết nối an toàn

Bước 2: Khách hàng sẽ truy cập vào website của biller thông qua liên kếtnhúng trong email.Tiến hành xem xét các hóa đơn mình cần thanh toán và bước đầukhai báo thực hiện thanh toán

Bước 3: Biller sẽ gửi toàn bộ những thông tin trên hóa đơn mà khách hàngkhai báo tới máychủ của nhà cung cấp dịch vụ thanh toán hóa đơn điện tử

Bước 4: Nhà cung cấp dịch vụ thanh toán hóa đơn điện tử sẽ chuyển tiếp cácthông tin này tới ngân hàng của khách hàng

Bước 5: Ngân hàng của khách hàng sẽ kiểm tra các thông tin thanh toán màkhách hàng khai báo Sau đó xác thực việc thanh toán bằng cách chuyển tiền từ tài

Trang 32

khoản ngân hàng của khách hàng sang tài khoản điện tử của nhà cung cấp dịch vụthanh toán hóa đơn điện tử Đồng thời gửi tin nhắn thông báo tới khách hàng

Bước 6: Nhà cung cấp dịch vụ thanh toán hóa đơn điện tử sẽ gửi tin nhắnthông báo về phátsinh có trong tài khoản điện tử của biller được thiết lập bởi nhàcung cấp dịch vụ thanh toán hóađơn điện tử

1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về TMĐT nói chung cũngnhư TTĐT nói riêng Tác giả xin nêu ra một số nghiên cứu đáng chú ý như:

Weidong Kou (2003), Payments technologies for e-commerce, The University of Hong Kong (Những công nghệ thanh toán cho TMĐT của tác giả

Weidong Kou – Trường Đại học Hồng Kông, xuất bản năm 2003) Cuốn sách đềcập một cách khá toàn diện các vấn đề tác động trực tiếp tới hoạt động thanh toántrong TMĐT như: Các vấn đề căn bản về bảo mật, cơ sở hạ tầng khóa công cộng, cơ

sở hạ tầng mạng không dây, thẻ tín dụng, thẻ số hóa, thẻ thông minh và các ứngdụng của chúng, vi thanh toán, cơ hội và thách thức của TTĐT, các giải pháp choTTĐT,

A.Koponen (2009), E – commerce, Electronic Payments,

Telecommunications Software and Multimedia Laboratory Helsinki University of

Technology, (Thương mại điện tử, Thanh toán điện tử của tác giả A.Koponen –

Trường Đại học Công nghệ, phần mềm viễn thông và thí nghiệm đa phương tiệnHelsinki, xuất bản năm 2009) Chủ đề của báo cáo này là giới thiệu một số vấn đề

có liên quan đến TMĐT như công nghệ, xã hội và các vấn đề kinh tế Về công nghệ,tác giả trình bày về giải pháp mạng, tiêu chuẩn dữ liệu và bảo mật, công nghệ đaphương tiện, bảo mật dữ liệu trong TTTT và ngân hàng, sự phát triển của điện thoại

di động, công nghệ chuyển vùng của thiết bị kỹ thuật số cá nhân Tất cả các vấn đềnày đều phát triển theo hướng giúp cho việc sử dụng dịch vụ TMĐT mọi nơi mộtcách dễ dàng, thuận lợi

Cuốn “Electronic payment system for E–commerce” của Donal O’Mahony,Michael Peirce, Hitesh Tewari đã giới thiệu khá đầy đủ và chi tiết về công nghệ và

hệ thống sử dụng cho phép thực hiện thanh toán qua Internet Cuốn sách được viết

Trang 33

cho các nhà nghiên cứu và các chuyên gia trong ngành để mở rộng và phát triển cáccông nghệ mới trong lĩnh vực này

để tạo ra một quy trình thanh toán điện tử thành công cho tập đoàn hiện đại.Cái nhìn sâu sắc và dễ đọc, cách tiếp cận thực tế của nó đối với các phương

án thanh toán sẵn có đối với các công ty cung cấp nhiều ý tưởng thực hànhtốt nhất cho các nhà quản lý kế toán, kiểm toán viên và giám đốc tài chính.New Payment World bắt đầu bằng một cái nhìn tổng quát về việc làm thếnào các tổ chức của tất cả các loại đang phải trả hóa đơn của họ ngày hômnay và họ nghĩ họ sẽ phải trả hóa đơn như thế nào năm năm nữa Giới thiệusâu về mọi khía cạnh của quá trình thanh toán, New Payment World là mộthướng dẫn với lời khuyên hữu ích để thiết lập quy trình thanh toán phù hợpnhất cho tổ chức của bạn

bày các yếu tố cần thiết về cách xem và thanh toán hóa đơn mới này Tác giảxác định các mô hình kinh doanh cơ bản, chẳng hạn như các phương án lậphoá đơn trực tiếp và các mô hình hợp nhất, phân bổ các công cụ phù hợp chotừng mô hình, và phân biệt giữa nhu cầu của các ngành chính Văn bản mô tảcách xây dựng và thực hiện các khả năng giá trị gia tăng như cá nhân hoá,bán hàng, quản lý tranh chấp trực tuyến và kiểm soát tốt hơn các tài khoảnphải thu và phải thu có thể cải thiện đáng kể việc chăm sóc khách hàng vàquản lý mối quan hệ khách hàng thay mặt cho các nhà cung cấp dịch vụ

1.3.2 Tình hình nghiên cứu thanh toán điện tử ở Việt Nam

o Hiện nay, trong nước hầu như chưa có tài liệu nào hay công trìnhnghiên cứu khoa học trực tiếp nào về TTĐT và các mô hình nhà cungcấp dịch vụ TTĐT được công bố chính thức Chủ yếu vẫn là cácdoanh nghiệp tự chủ động tìm hiểu từ các nguồn tài liệu khác nhautrên thế giới và ứng dụng hợp tác triển khai các mô hình nhà cung cấpdịch vụ TTĐT tại Việt Nam với các tổ chức, doanh nghiệp quốc tế

 Một số tài liệu và công trình nghiên cứu được tác giả sưu tầm như:

Sinh viên Lê Huy Thịnh (2013), “Phát triển công cụ thanh toán điện tử tại

Smartlink Ecom của Công ty Cổ phần dịch vụ thẻ Smartlink” Đại học

Trang 34

Thương Mại Khóa luận tập trung nghiên cứu các thực trạng và đề xuất cácgiải pháp nhằm phát triển tốt hơn công cụ TTĐT tại Smartlink Ecom Khóaluận đã nêu ra được thực trạng cụ thể về tình hình ứng dụng công cụ thanhtoán điện tử tại Smartlink Ecom và đưa ra một số giải pháp cho việc pháttriển công cụ thanh toán điện tử tại công ty Tuy nhiên, việc điều tra khảo sátkhách hàng và nhân viên còn hạn chế về số lượng nên chưa có cái nhìn tổngquán nhất về thực trạng ứng dụng và một số giải pháp đưa ra chưa cụ thể,việc áp dụng vào phát triển công cụ ở Smarlink còn nhiều bất cập.

Viện Nghiên cứu Thương mại (Bộ Công Thương) (11/5/2016), "Dịch vụ

thanh toán điện tử với phát triển thương mại điện tử: Xu thế và đổi mới", tại

Hà Nội Hội thảo khái quát bức tranh về thực trạng và xu hướng phát triểnthương mại điện tử và dịch vụ thanh toán điện tử trên thế giới và ở Việt Namtrong thời gian tới, đồng thời, triển khai tốt Nghị định số 52/2013/NĐ-CPngày 16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện tử và Nghị định số101/2012/NĐ-CP ngày 22/11/2012 của Chính phủ về thanh toán không dùngtiền mặt Tuy nhiên, tại Hội thảo vẫn chưa đi sâu về vấn đề phát triển thanhtoán điện tử trong thời gian tới, trong khi sự phát triển thanh toán điện tửđang thay đổi nhanh chóng từng ngày, là một thử thách vô cùng lớn cho cácdoanh nghiệp Việt Nam

 Lê Duy Hưng (2016), “Luận văn Vấn đề thanh toán trong TMĐT tại ViệtNam”, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đã khái quát về

xu hướng phát triển thanh toán trong TMĐT, nêu bật được những vấn đề khó

mà các doanh nghiệp trong nước đang gặp phải trong việc ứng dụng thanhtoán điện tử trong quá trình kinh doanh Tuy nhiên, tác giả cần đưa ra nhữnggiải pháp thiết thực hơn cho những vấn đề nêu trên

 Nguyễn Thị Lục Bình (2015), “Luận văn giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại chi nhánh Ngân hàng CôngThương Đống Đa – Hà Nội”, Học Viện Ngân Hàng Luận văn đã đề cập đếnnhững hạn chế trong quy trình cũng như thủ tục trong thanh toán điện tử vàđưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toánchuyển tiền điện tử tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Đống Đa Tuynhiên phạm vi nghiên cứu chỉ bó gọn với thanh toán chuyển tiền điện tử và

Trang 35

với một chi nhánh ngân hàng, chưa có cái nhìn tổng quát và giải pháp cầnđồng bộ hơn cho hệ thống Ngân hàng Công Thương.

Trần Thị Trang (2011), “Khóa luận đẩy mạnh thanh toán trực tuyến trên

ra thực trạng thanh toán trực tuyến trên website www.megabuy.vn và thựctrang thanh toán trực tuyến của Việt Nam nói chung

Trang 36

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI CÔNG TY

2.1.1.1 Thực trạng vấn đề thanh toán điện tử tại Việt Nam hiện nay

Cùng với sự bùng nổ Internet và công nghệ hiện nay và sự phát triển vượt bậccủa TMĐT, TTĐT đang dần trở nên phổ biến và quen thuộc đối với các doanhnghiệp thương mại cũng như đối với người dùng Mặc dù tại Việt Nam TTĐT cònđối mặt với rất nhiều thách thức nhưng cũng không thể phủ nhận sự phát triển mạnh

mẽ và lợi ích mà loại hình thanh toán này mang lại Đảng và nhà nước bên cạnhviệc chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng và công nghệ cũng đã ban hành nhiều chínhsách nhằm hỗ trờ và thúc đẩy sự phát triển của TTĐT nói riêng cũng như TMĐTViệt Nam nói chung

Các doanh nghiệp đang ngày cáng nhận ra tầm quan trọng của việc phát triển,ứng dụng TMĐT trong kinh doanh, đặc biệt là việc xây dựng và phát triển hệ thốngTTĐT

Những thành tựu đã đạt được

Cơ sở hạ tầng được xem là điều kiện cần để phát triển TMĐT Đối với TTĐT,Công nghệ thông tin, Internet và viễn thông được xem như huyết mạch giao thôngcủa một quốc gia Trong những năm qua, hạ tầng viễn thông của nước ta đã pháttriển với tốc độ nhanh, công nghệ hiện đại, băng thông rộng Mạng thông tin diđộng phủ sóng rộng khắp, đảm bảo thông tin liên lạc, cũng như các dịch vụ liênquan Mức độ sử dụng Internet tăng trưởng nhanh Mạng lưới ADSL được phủ sóngtoàn bộ 63 tỉnh, thành trong cả nước Ngoài ra, sự phát triển của công nghệ 3G và

sự phát triển chóng mặt của điện thoại thông minh, mạng di động, đã thay đổi hoàntoàn phương thức truy cập Internet của người dân, đáp ứng được các yêu cầu cầnthiết của TTĐT Việt Nam được đánh giá là một thị trường TTĐT hấp dẫn với chỉ

số năng lực cạnh tranh ICT xếp thứ 53 trên toàn cầu Theo thống kê, nước ta có trên

120 triệu thuê bao di động (trong đó thuê bao di động 3G chiếm khoảng 30%) và

Trang 37

trên 40 triệu người sử dụng Internet (34% trong đó truy nhập Internet bằng các thiết

bị di động), những năm qua phương thức giao dịch điện tử ở Việt Nam đã phát triểnnhanh chóng, được đánh giá là rất có tiềm năng, là một lợi thế của đất nước đangphát triển

Chính sách: Những văn bản quy phạm pháp luật về TMĐT ngày càng đầy đủ,

cụ thể và chi tiết, TTĐT cũng nhận được sự quan tâm của các cơ quan chức năng.Điều này thể hiện rõ qua nghị định số 101/2012/NĐ – CP về thanh toán không dùngtiền mặt, các nghị định khác về chữ ký số và dịch vụ chữ ký số,

Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016

-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đến cuối năm -2020, tỷtrọng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức thấp hơn 10%

Ngoài ra, chính phủ ban hành một số chính sách khuyến khích TTĐT Cụ thể,nghiên cứu, ban hành một số cơ chế, chính sách để khuyến khích thanh toán điện tửtrong việc: Thu, nộp thuế; giao dịch thương mại điện tử; thu phí, lệ phí, thủ tục hànhchính; thanh toán cước, phí cho các dịch vụ thường xuyên, định kỳ như: Điện, nước,điện thoại, Internet, truyền hình cáp; triển khai ứng dụng công nghệ thanh toán điện

tử mới; khuyến khích các cơ sở bán lẻ hàng hóa, dịch vụ chấp nhận và sử dụng cácphương tiện thanh toán điện tử và hỗ trợ khách hàng thực hiện các giao dịch thanhtoán điện tử trong quá trình mua bán hàng hóa, dịch vụ, không phân biệt giữa thanhtoán bằng tiền mặt với các phương tiện thanh toán điện tử

Phát triển thanh toán không dùng tiền mặt khu vực nông thôn Giải pháp kháccủa Đề án là xây dựng, phát triển các hệ thống và dịch vụ thanh toán bán lẻ như:Tăng cường dịch vụ thanh toán thẻ; xây dựng, phát triển Hệ thống bù trừ điện tử tựđộng cho các giao dịch thanh toán bán lẻ (ACH); hoàn thiện hệ thống thanh toán nội

bộ của các ngân hàng; phát triển thanh toán điện tử phục vụ thương mại điện tử;phát triển thanh toán không dùng tiền mặt ở khu vực nông thôn

Đẩy mạnh thanh toán điện tử khu vực dịch vụ hành chính công Đề án nêu rõ,đẩy mạnh thanh toán điện tử trong khu vực Chính phủ, dịch vụ hành chính công Cụthể, hoàn thiện, tăng cường kết nối xử lý giải pháp trao đổi thông tin dữ liệu giữacác cơ quan trong ngành Tài chính (Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Tổng cụcHải quan) với hệ thống ngân hàng để đáp ứng tốt hơn yêu cầu phối hợp thu ngânsách nhà nước bằng phương thức điện tử; nhất là thu, nộp thuế điện tử để hỗ trợ

Trang 38

công tác quản lý, thu thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho chính phủ, doanh nghiệp vàngười dân thực hiện đa dạng, linh hoạt các dịch vụ thanh toán điện tử trong việc thu,nộp thuế điện tử.

Hiên nay không phải bất cứ người dân nào cũng hiểu biết về thanh toán điện

tử và thanh toán điện tử có lợi ích ra sao, không nói đến các vùng xa xôi, hẻo lánh,dân trí còn hạn chế, hạ tầng kỹ thuật chưa đầy đủ, mà ngay tại các thành phố lớn,các khu công nghiệp, khu chế xuất… tập trung đông người lao động cũng vậy

Do hạ tầng: Hiện các cơ sở và điểm chấp nhận của ngân hàng Việt Nam chưa

đồng nhất nên việc thanh toán điện tử còn nhiều hạn chế Do rủi ro tiềm tàng khác

từ hình thức thanh toán điện tử như: có thể bị hacker chộm tài khoản, bị kẻ gian truycập vào dữ liệu mã hóa, lợi dụng kẽ hở bảo mật để đánh cắp thông tin từ thẻ tíndụng, điện thoại của người tiêu dùng (điều đã và đang vẫn xảy ra) Hệ thống trungtâm thương mại, siêu thị vài năm nay đã mở rộng rất nhanh, tuy nhiên, so với mạnglưới chợ truyền thống vẫn quá ít ỏi, chưa đáp ứng được nhu cầu Lượng hàng hóathiết yếu, hàng ngày người dân phải tiêu dùng, vẫn chủ yếu được mua bán ở các chợtruyền thống, ở đó chỉ tiêu dùng tiền mặt

Do tư duy: Hiện người Việt Nam vẫn tiêu dùng chủ yếu bằng tiền mặt (tiêu

dùng tiền mặt vẫn chiếm tới 65% giao dịch mua bán, trao đổi) Việc cầm, nắm giữtài sản là vàng hay tiền mặt vẫn khiến người dân yên tâm về sở hữu hiện vật củamình hơn là cầm nắm một thẻ thanh toán hoặc một địa chỉ tài khoản tiền có thể bịđánh mất hay bị trộm cắp dưới nhiều hình thức tinh vi Do thủ tục mở tài khoản hay

bỏ ra một khoản tiền nhỏ thế chấp để mở thẻ tín dụng cũng khiến nhiều người ngạingùng

Chưa xây dựng được chính phủ điện tử Khi có chính phủ điện tử, mọi giao

dịch công kể cả giữa Chính phủ với doanh nghiệp, Chính phủ với người dân, doanhnghiệp với người dân… rất thuận lợi sẽ tạo thói quen, tạo tư duy cho người dânsang lĩnh vực giao dịch thương mại

2.1.1.2 Thực trạng ứng dụng thanh toán điện tử tại website www.Quatett.com

Quatett.com : ra đười vào năm 2014 Tên miền: www.vangcaocap.com

Ngày đăng: 27/11/2019, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w