1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn chuyên sâu bóng đá trường đại học bách khoa hà nội tt

41 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Tuy nhiên, nếu lựa chọn được bài tập phát triển SBCM hợp l , khoa học tác động hợp l đến quá trình giảng dạy GDTC, huấn luyện cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN thì SBCM sẽ được nâng

Trang 1

A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

1 PHẦN MỞ ĐẦU

Rèn luyện thể chất là một yếu tố không thể thiếu ở bất kỳ một trường học nào từ bậc tiểu học đến Đại học, ở bậc tiểu học và phổ thông, giáo dục thể chất (GDTC) cho học sinh chủ yếu sử dụng các bài tập thể dục phát triển chung, ở bậc Cao đẳng, Đại học việc sử dụng các bài tập đa dạng hơn với những môn thể thao khác nhau

Là một trường đại học khoa học kỹ thuật hàng đầu của Việt Nam, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của mình nhằm phục vụ cho mục tiêu chung của đất nước Mặt khác nhà trường luôn quan tâm đến phong trào thể dục thể thao của sinh viên Trong quá trình giảng dạy và huấn luyện chúng tôi đã tiến hành nhiều phương pháp, bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên (SV) các lớp học bóng

đá, song các bài tập (BT) chúng tôi tiến hành chưa đồng bộ, chưa khoa học,

và chưa được kiểm nghiệm đánh giá cho nên hiệu quả đạt được chưa cao Xuất phát từ những vấn đề trên, nhằm phát mục đích phát triển sức bền chuyên môn (SBCM) cho SV lớp tự chọn CSBĐ trường Đại học Bách khoa

Hà Nội (ĐHBKHN), tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp

tự chọn chuyên sâu bóng đá Trường Đại học Bách khoa Hà Nội”

Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là lựa chọn được

các BT phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ và đánh giá được hiệu quả các BT trên đối tượng nghiên cứu Qua đó nâng cao được SBCM nói riêng và chất lượng giảng dạy cho SVCSBĐ trong nhà trường nói chung

Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu 1 Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy, SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ trường ĐHBKHN

Mục tiêu 2 Lựa chọn các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN

Mục tiêu 3 ng dụng và đánh giá hiệu quả các bài tập phát triển sức bền chuyên môn cho sinh viên lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN

Giả thuyết khoa học: Giả thuyết rằng, có nhiều nguyên nhân ảnh

hưởng đến việc phát triển SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường

Trang 2

ĐHBKHN song nguyên nhân chủ yếu là: Nội dung huấn luyện, phương pháp, và phương tiện huấn luyện thể lực cho SV lớp tự chọnCSBĐ Trường ĐHBKHN Tuy nhiên, nếu lựa chọn được bài tập phát triển SBCM hợp l , khoa học tác động hợp l đến quá trình giảng dạy GDTC, huấn luyện cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN thì SBCM sẽ được nâng lên đáp ứng được mục tiêu môn học đề ra, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy GDTC của Nhà trường

2 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Đã đánh giá được thực trạng điều kiện cơ sở vật chất, các phương tiện

và phương pháp phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN đều đảm bảo theo chương trình môn học

Luận án đã lựa chọn được 49 bài tập với 3 nhóm bài tập (17 bài tập phát triển sức bền chung, 15 bài tập phát triển sức bền tốc độ và 17 các bài tập phát triển sức bền mạnh)

Sau 5 học kỳ thực nghiệm (chia 3 giai đoạn kiểm tra đánh giá) ứng dụng 49 bài tập luận án lựa chọn trên 40 sinh viên lớp tự chọn CSBĐ có thể khẳng đ nh hiệu quả các bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN bằng các thông số thống kê qua từng giai đoạn kiểm tra đều có ttính> tbảng ở ngưỡng P<0.05 đến 0.001 Đồng thời, hiệu quả của các bài tập đã góp phần giúp kết quả học tập, trạng thái tâm l của nhóm thực nghiệm tốt hơn so với nhóm đối chứng của từng học kỳ học môn CSBĐ

3 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

Luận án được trình bày trong 113 trang bao gồm phần: Phần mở đầu (03 trang); Chương 1 Tổng quan những vấn đề nghiên cứu (33 trang); Chương 2 Đối tượng, phương pháp và Tổ chức nghiên cứu (13 trang); Chương 3 Kết quả nghiên cứu và bàn luận (61 trang); Phần kết luận và kiến ngh (03 trang) Trong luận án có 58 bảng, 19 biểu đồ Ngoài ra, luận án đã

sử dụng tài liệu tham khảo trong đó có tài liệu tiếng Việt, 01 tài liệu tiếng Anh, 03 tài liệu từ các trang web, và phần phụ lục

B NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Vai trò và đặc điểm của môn Bóng đá: Bóng đá là một trong

những môn thể thao có các loại kỹ thuật cơ bản rất phong phú, đa dạng với

Trang 3

độ khó khác nhau Thi đấu Bóng đá (BĐ) gồm hai đội, tiến hành trên một sân có diện tích rộng Mỗi đội là một tập thể gồm nhiều cá nhân, có vai trò

v trí khác nhau, với những đặc điểm riêng biệt của mỗi người, được kết dính với nhau bằng những đồ chiến thuật rõ ràng, có cùng chung một mục đích là giành chiến thắng trước đội bóng của đối phương Chính vì điều đó,

BĐ luôn phải thể hiện tính đồng đội, tinh thần đoàn kết, sự khát khao chiến thắng, nỗ lực hết mình trong mỗi cá nhân, thì mới có thể hình thành nên một đội bóng mạnh

1.2 Nhiệm vụ Giáo dục thể chất trong trường Đại học và mục tiêu đào tạo của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

1.3 Cơ sở lý luận của việc huấn luyện sức bền chuyên môn 1.4 Cơ sở lý luận và các quan điểm về huấn luyện sức bền chuyên môn trong thể thao và bóng đá

Mục này đề cập tới quan điểm về sức bền và huấn luyện sức bền chuyên môn của một số nhà khoa học như: D Harre, Pharphen, Nabatnhicova, Ozolin, Lưu Quang Hiệp, Trình Trung Hiếu, Nguyễn Sĩ Hà, Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn Tóm lại, hoạt động sức bền (SB) có liên quan mật thiết đến sự nỗ lực chí, nó biểu hiện ở các phẩm chất về tâm l ,

về tính tự chủ, quyết đoán và cả về tính mục đích của bài tập (BT) Thường những hoạt động SB là những hoạt động với thời gian dài, cường độ lớn dễ gây ra mệt mỏi cho người tập, có thể là mệt mỏi giả Do đó người tập phải

tự động viên phát động mọi năng lực dự trữ của cơ thể đảm bảo duy trì cường độ vận động trong thời gian dài Để đạt được mục đích của BT người tập phải cần xác đ nh rõ nhiệm vụ cùa BT và luôn có thức tiến lên

1.5 Các bài tập phát triển sức bền chuyên môn trong môn bóng đá

Để huấn luyện phát triển các tố chất thể lực cho VĐV BĐ nói chung

và các SBCM nói riêng, các HLV, giảng viên cần sử dụng nhiều BT có tính chuyên môn riêng biệt để phát triển từng loại tố chất ở mỗi giai đoạn, thời

kỳ huấn luyện nhằm đáp ứng phát triển toàn diện cho VĐV BĐ

1.6 Đặc điểm giải phẫu sinh lý, tâm lý lứa tuổi 18 – 22: Ở lứa tuổi

sinh viên (18-22 tuổi) các đặc tính giải phẫu, sinh l , tâm l nói chung là của người trưởng thành Giai đoạn này các hệ chức năng trong cơ thể đang dần

Trang 4

phát triển hoàn thiện, đồng thời đây cũng là thời kỳ các đặc điểm tâm l phát triển tích cực nhất về cảm xúc, tư duy, trí nhớ, sự tập trung

1.7 Các công trình nghiên cứu có liên quan: được trình bày trong

luận án từ trang 29-35

Tóm lại, Phải khẳng đ nh trong hoạt động tập luyện và thi đấu môn

bóng đá nói chung, thì SBCM thể hiện khá rõ n t và có tác động rất lớn đến thành tích thi đấu, cũng như hiệu quả tập luyện Tố chất sức bền được nhiều tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau Các tác giả đều có quan điểm đánh giá cao tầm quan trọng của tố chất SBCM trong hoạt động tập luyện và thi đấu thể thao cũng như mối quan hệ giữa sức bền với các tố chất khác như yếu tố tâm - sinh l của VĐV

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN

Khách thể nghiên cứu: Lớp tự chọn CSBĐ khóa 57, khóa 58 và khóa

59; Lớp tự chọn chuyên sâu bóng chuyền khóa 59 thuộc Trường ĐHBKHN

2.2 Phương pháp nghiên cứu: gồm 08 phương pháp: Phương pháp phân

tích và tổng hợp tài liệu; phương pháp phỏng vấn tọa đàm; phương pháp quan sát sư phạm; phương pháp kiểm tra sư phạm; phương pháp kiểm tra y sinh; phương pháp kiểm tra thần kinh-tâm l ; phương pháp thực nghiệm sư phạm và phương pháp toán học thống kê

2.3 Tổ chức nghiên cứu

2.3.1 Địa điểm nghiên cứu:

Viện khoa học TDTT, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

2.3.2 Kế hoạch nghiên cứu: từ tháng 11/2014 - 07/2018

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3 1 Đánh giá th c trạng công tác giảng dạy, SBCM của SV lớp t chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Hà Nội

3.1.1 Thực trạng phương tiện và phương pháp phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN: Qua quan sát các buổi học

môn BĐ, tham khảo các giáo án, chương trình giảng dạy cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN cho thấy chủ yếu là các bài tập cơ bản, phát triển các tố chất thể lực chung, chưa xác đ nh phát triển các tố chất đặc thù của

Trang 5

môn BĐ Thực trạng các phương tiện (bài tập) phát triển SBCM cho SV lớp

tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN trình bày tại bảng 3.1

Bảng 3.1 Th c trạng các phương tiện (bài tập) phát triển SBCM cho SV

chuyên sâu bóng đá thuyết Lý

Th c hành

Kiểm tra

1 Phương pháp tự tập luyện nâng cao trình độ TT 2

2 Nguyên l kỹ thuật các động tác vận động trong bóng đá 2

3 Luật thi đấu và phương pháp trọng tài, tổ chức thi đấu 4

5 Kỹ thuật đá bóng bằng mu chính diện bàn chân 8

6 Kỹ thuật đá bóng bằng mu trong bàn bàn chân 6

Về các phương tiện trong chương trình môn học thể hiện ở bảng 3.2

cho thấy: Các chuyên gia đánh giá tốt về các phương tiện (Bài tập và các điều kiện đảm bảo) trong chương trình môn học CSBĐ về phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Tuy nhiên về nội dung các phương tiện các chuyên gia chỉ đánh giá chủ yếu ở mức trung bình

Đánh giá phương pháp giảng dạy phát triển SBCM thể hiện ở bảng 3.4

Trang 6

Bảng 3.2 Phỏng vấn đánh giá các phương tiện trong chương trình môn học CSBĐ phát triển SBCM cho SV lớp t chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN(n=12)

1

Đánh giá về các phương tiện (Bài tập và các điều kiện đảm bảo)trong

chương trình môn học CSBĐ để phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn

Đánh giá về nội dung các phương tiện trong chương trình môn học

CSBĐ về phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường

Có cần thiết phải chỉnh sửa, bổ sung các bài tập trong chương trình môn

học CSBĐ để phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường

Nếu cần thiết phải chỉnh sửa, bổ sung,thì chỉnh sửa, bổ sung những nội

dung BT nào trong chương trình môn học CSBĐ để phát triển SBCM cho

SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN?

Tăng cường bài tập kỹ thuật 0 0.0

24.00

Tăng cường bài tập chiến thuật 0 0.0

Tăng cường bài tập thể lực kết hợp kỹ chiến

Trang 7

Bảng 3.4 Phỏng vấn đánh giá phương pháp giảng dạy phát triển SBCM

Giảng viên

BĐ (n=12)

SV (n=25)

Đánh giá về Phương pháp trò chơi và

thi đấu để giảng dạy phát triển SBCM

Đánh giá về phương pháp sử dụng lời

nói và phương tiện trực quan trong

quá trình GDTC để giảng dạy phát

Trang 8

3.1.2 Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất phục vụ phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN:

Trường ĐHBKHN là một trong những trường Đại học được đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở vật chất (CSVC) hiện đại nhất so với các trường Đại học khu vực Hà Nội Đánh giá về số lượng và chất lượng CSVC, trang thiết b phục vụ giảng dạy GDTC tại nhà trường được thể hiện tại bảng 3.5

Bảng 3.5 Đánh giá th c trạng CSVC, trang thiết bị phục vụ tập luyện phát

có máy lọc nước tuần

hoàn

8 Nhà tập luyện và thi

1258 chỗ ngồi, diện tích 4.800m 2

3.1.3 Lựa chọn các test đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN:

Lựa chọn các test trên những co sở nhất đ nh và tuân thủ 3 nguyên

tắc

Trang 9

Bảng 3.7 Kết quả phỏng vấn l a chọn test đánh giá SBCMcho SV lớp t chọn

CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=27)

Ưu tiên 1

Ưu tiên 2

Ưu tiên 3

Tổng điểm χ 2

bảng 5.991

18 Tâng bóng bằng chân (quả) 5 15 10 20 12 12 47 58.02 2.09 >0.05

19 Tâng bóng bằng đầu (quả) 4 12 5 10 18 18 40 49.38 2.60 >0.05

20 Chạy dẫn bóng 30m (giây) 6 18 8 16 13 13 47 58.02 0.81 >0.05

21 Chạy dẫn bóng 30m luồn cọc

(giây) 6 18 7 14 14 14 46 56.79 0.70 >0.05

22 Chạy dẫn bóng 30m luồn cọc

sút cầu môn (giây) 5 15 10 20 12 12 47 58.02 2.09 >0.05

23 Chạy sút bóng 10 quả liên tiếp vào cầu môn (quả) 17 51 8 16 2 2 69 85.19 55.39 <0.001

24 Chuyền bóng vào cầu môn 2m

Trang 10

Kết quả phỏng vấn đã lựa chọn được 11/26 chỉ tiêu có kết quả ưu tiên cao trên 70% tổng điểm Cụ thể là 5 chỉ tiêu đánh giá chức năng và 6 chỉ tiêu đánh giá chuyên môn được in đậm trên bảng Tác giả tiến hành kiểm

đ nh độ tin cậy và tính thông báo của các test đã lựa chọn, kết quả được trình bày tại các bảng 3.8 đến 3.11 trong luận án Tiếp theo, tác giả tiến hành Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN, xây dựng thang điểm và phân loại thang điểm theo quy tắc 2

Quá trình xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN, luận án đã xem x t đến phạm vi nghiên cứu của luận án Trong đó, đối tượng được lựa chọn thực nghiệm là SV CSBĐ khóa

59, (tương đương với lứa tuổi 18-19 tuổi ở năm học 2014-2015), là khóa bắt đầu học phần đầu tiên của CSBĐ Do vậy, khi tiến hành xây dựng tiêu chuẩn đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN luận

án chỉ xây dựng 01 bảng thang điểm và 01 bảng phân loại đánh giá cho đối tượng SV chuyên sâu khóa 59, SV CSBĐ các khóa khác được kết hợp để tham chiếu, để đánh giá hiệu quả sau quá trình thực nghiệm Luận án lấy kết quả kiểm tra lần 2 để đưa vào xây dựng thang điểm và phân loại đánh giá Kết quả được trình bày cụ thể ở bảng 3.12 và 3.13

Sau khi xác đ nh được bảng điểm, bảng phân loại và bảng điểm tổng hợp, luận án nhận thấy chưa đủ để đánh giá SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Trên cơ sở tham khảo các nguồn tài liệu, đặc biệt các tài liệu về tâm l thể thao, luận án đã tổng hợp được một số phương pháp xác đ nh trạng thái cảm xúc là: phương pháp XAN-TEST và phương pháp tự đánh giá trạng thái cảm xúc của A.WASHMAN và Đ.RISH Và trong quá trình nghiên cứu luận án sẽ sử dụng Phương pháp xác đ nh trạng thái cảm xúc "XAN-TEST"để đánh giá trạng thái cảm xúc sức bền tâm l của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN

3.1.4 Đánh giá thực trạng SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN

Đánh giá thực trạng SBCM của đối tượng nghiên cứu được trình bày tại bảng 3.18

Trang 11

Trung bình 13 8.62 23 15.07 89 57.18 22 14.08 8 5.04

Trang 12

Qua bảng 3.18 cho thấy, kết quả phân loại các chỉ tiêu đánh giá SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN chủ yếu ở mức trung bình (chiếm

tỷ lệ ÷ 50% ở các chỉ tiêu), trong đó mức đánh giá Tốt và Khá chiếm ít (mức Tốt < 15% ở chỉ tiêu cao nhất; mức Khá < 20.0% ở chỉ tiêu cao nhất); Ngược lại, nhiều SV còn ở mức Yếu và K m (mức Yếu có chỉ tiêu cao nhất lên tới 27.7%; mức K m cao nhất có chỉ tiêu lên tới 13.5%)

Như vậy, với kết quả nghiên cứu này cần thiết phải có những bài tập để có thể phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN, đây là một trong những tố chất rất quan trọng trong huấn luyện và giảng dạy môn bóng đá

3.1.5 Bàn luận kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN Hà Nội

Bàn luận về thực trạng phương tiện và phương pháp phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN:

Trên cơ sở các phương pháp GDTC các nhà khoa học đưa ra, các phương pháp được xác đ nh trong giảng dạy môn CSBĐ cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN đều được tuân thủ từ những phương pháp GDTC này là: Phương pháp tập luyện có đ nh mức chặt chẽ; Phương pháp trò chơi và thi đấu; Phương pháp sử dụng lời nói và phương tiện trực quan trong quá trình GDTC

và kết hợp giảng dạy các phương pháp trên

Bàn luận về thực trạng điều kiện cơ sở vật chất phục vụ phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN:

Điều kiện CSVC đóng vai trò quan trọng trong quá trình giảng dạy,

học tập các môn thể thao nói chung và môn CSBĐ Trường ĐHBKHN nói riêng So với các CSVC phục vụ công tác GDTC của Trường ĐHBKHN với các trường đại học khác cho thấy sự chênh lệch khá lớn về số lượng diện tích đất dành cho hoạt động TDTT, cũng như các CSVC trang thiết b dụng

Trang 13

làm, dễ thực hiện, dễ tổ chức kiểm tra nhưng vẫn đánh giá được đúng SBCM cho đối tượng nghiên cứu

Bàn luận về đánh giá thực trạng SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN: Đánh giá thực trạng SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ

Trường ĐHBKHN bằng các test đã lựa chọn cho thấy SBCM của khách thể nghiên cứu chủ yếu ở mức trung bình và còn nhiều mức yếu và k m Có thể

l giải do các bài tập hoặc chương trình tập luyện của bộ môn GDTC của

Trường ĐHBKHN chưa tác động đủ lớn để phát triển SBCM cho SV

3.2 L a chọn các bài tập phát triển SBCMcho SV lớp t chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN

3.2.1 Nghiên cứu cơ sở l luận của việc lựa chọn bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN: luận án đưa ra 9 căn cứ

3.2.2 Nghiên cứu cơ sở thực ti n để lựa chọn bài tập phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBK Hà Nội

Căn cứ vào thực trạng bài tập đã sử dụng để phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN chưa phù hợp; Căn cứ vào thực trạng các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết b tập luyện đều đảm bảo phục vụ tốt cho mục tiêu phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN; Căn cứ vào thực trạng SBCM của SV lớp tự chọn CSBĐ Luận

án thống kê các bài tập trong chương trình môn học CSBĐ Kết quả được trình bày tại bảng 3.20 (trong luận án) cho thấy, chương trình học môn CSBĐ trong 5 học kỳ của SV Trường ĐHBKHN là 15 bài tập tương đương với 15 giáo án cho 30 tiết học, tuy nhiên còn thể hiện một số điểm chưa hợp

l Luận án tiếp tục tiến hành phỏng vấn 12 chuyên gia, giảng viên Kết quả trình bày tại bảng 3.21 cho thấy, kết quả phỏng vấn 12 chuyên gia, giảng viên đánh giá thực trạng BT của SV lớp tự chọn CSBĐ trường ĐHBKHN, đánh giá về nội dung các bài tập trong chương trình học môn CSBĐ cho SV lớp tự chọn CSBĐ còn nhiều hạn chế, bất cập và chưa hợp l Phần lớn chuyên gia đánh giá lượng vận động của các bài tập ở mức thấp đạt 91.67%

và 8.33% đánh giá lượng vận động bình thường

Trang 14

Bảng 3.21 Phỏng vấn đánh giá th c trạng bài tập phát triển SBCM cho SV lớp

t chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN (n=12)

1

Theo ông/bàđánh giá các bài tập trong chương trình học môn CSBĐ có

thể phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN

Theo ông/bà đánh giá nội dung các bài tậptrong chương trình học môn

CSBĐ cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN đã xây dựng hợp l

Theo ông/bà đánh giá lượng vận động của các bài tập trong chương trình

học môn CSBĐ của SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN là mức

Trang 15

Bảng 3.22 Kết quả phỏng vấn l a chọn bài tập phát triển SBCM của lớp t

1 BT 1 Bài tập cá nhân tâng bóng (lần/ 2p x 3 tổ x

15 BT 15 Bài tập trò chơi n m bóng trong vòng tròn

trung tâm (lần) (5p x 2 tổ x nghỉ giữa tổ 1p) 76 50.67 2.53

16 BT 16 Bài thi đấu 6 đấu 6 (hoặc 7 đấu 7) trên giữa sân

17 BT 17 Bài tập chạy sức bền ưa khí: 1500m (s) (1 lần) 122 81.33 4.07

18 BT 18 Bài tập chạy sức bền ưa khí: 3000m (s) (1 lần) 118 78.67 3.93

19 BT 19 Bài tập chạy sức bền ưa khí: 5000m (s) (1 lần) 58 38.67 1.93

20 BT 20 Bài tập chạy sức bền ưa khí: chạy 12 phút (m)

21 BT 21 Thi đấu có điều kiện (30p x nghỉ giữa 5p) 126 84.00 4.20

Trang 16

36 BT 36 Bài tập đặt bóng chết cách tường khoảng 15m -

20m, đá vào các điểm cố đ nh trên tường (2p x

3 tổ x nghỉ giữa tổ 1p)

130 86.67 4.33

37 BT 37 Bài tập hai người đứng cách nhau 15m - 25m đá

bóng chuyền cho nhau (1p x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s) 105 70.00 3.50

Trang 17

43 BT 43 Bài tập nhảy một chân di chuyển về trước (chân

phải và chân trái xen kẽ) (30 lần x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)

46 BT 46 Bài tập chạy xen kẽ động tác bật nhảy dang hai

chân dọc ngang liên tục (30 lần x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s)

112 74.67 3.73

47 BT 47 Bài tập chạy xen kẽ động tác bật nhảy ưỡn thân gập

thân liên tục (30 lần x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s) 129 86.00 4.30

48 BT 48 Bài tập chạy xen kẽ động tác bật cóc 100m liên

52 BT 52 Bài tập dẫn bóng vòng qua chướng ngại vật

hoặc qua cọc 200m (3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s) 122 81.33 4.07

53 BT 53 Bài tập đẩy bóng (30 lần x 3 tổ x nghỉ giữa tổ 30s) 54 36.00 1.80

54 BT 54 Bài tập phối hợp với đồng đội tập sút cầu môn

Trang 18

Bảng 3.23 Kết quả kiểm định độ tin cậy của bài tập phát triển SBCM cho SVlớp t chọn CSBĐ TrườngĐHBKHN

đo nếu loại biến

Hệ số Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Hệ số Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Hệ số Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Trang 19

Bảng 3.24 Kết quả kiểm định độ tin cậy sau khi loại biến của bài tập phát triển SBCMcho SV lớp t chọn CSBĐ Trường

ĐHBKHN

đo nếu loại biến

Hệ số Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Hệ số Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Hệ số Tương quan biến tổng

Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến

Trang 20

Sau khi loại 11 biến còn lại 49 biến (49 bài tập) đều đủ độ tin cậy để ứng dụng phát triển SBCM cho SV lớp tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN, thể hiện ở hệ số tương quan biến tổng > 0.3 và < hệ số Cronbach’s Alpha tổng của cả 3 nhóm bài tập phát triển sức bền chung, phát triển sức bền tốc

độ và phát triển sức bền mạnh lần lượt là 0.85, 0.88 và 9.19 đều > 0.60 Trên cơ sở đã lựa chọn được hệ thống bài tập phát triển SBCM cho SV lớp

tự chọn CSBĐ Trường ĐHBKHN luận án tiến hành xây dựng kế hoạch thực

hiện có tính đến: Mục tiêu thực hiện bài tập; Nguyên tắc thực hiện bài tập;

Thời gian: 2,5 năm, tương đương với 5 học kỳ (5 học phần của lớp tự

chọn CSBĐ); bắt đầu từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 12 năm 2017

Đối tượng thực nghiệm: Nhóm thực nghiệm gồm: 40 sinh viên CSBĐ

mã lớp85655: ứng dụng thực nghiệm 49 bài tập luận án đã lựa chọn và thực hiện theo kế hoạch giảng dạy, huấn luyện của luận án đề ra Nhóm đối chứng 1 gồm:40 sinh viên CSBĐ mã lớp 85226: vẫn sử dụng các bài tập theo giáo án, chương trình môn học CSBĐ của bộ môn Nhóm đối chứng 2 gồm: 30 sinh viên chuyên sâu bóng chuyền mã lớp 81076: học theo chương trình môn học của môn chuyên sâu bóng chuyền

Về cách thức đánh giá hiệu quả ứng dụng bài tập:

So sánh đánh giá bằng 2 hình theo dõi và theo dõi song song trên cả 3 nhóm nghiên cứu và đánh giá theo từng học kỳ

Về nội dung thực nghiệm:

Thực nghiệm trong cả giờ chính khóa và ngoại khóa của 5 học phần, 1 buổi tập tương đương với 2 tiết học

Bảng 3.25 Kế hoạch th c hiện bài tập phát triển SBCM cho SV

15-20 phút/buổi

Ngày đăng: 27/11/2019, 06:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w