BT Chương II

4 292 0
BT Chương II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn tập chơng I 1/ Trong dao động điều hoà, gia tốc của vật? a/ tăng khi vận tốc của vật tăng. b/ giảm khi vận tốc của vật tăng. c/ không thay đổi d/ tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ. 2/ Cho dao động điều hoà có phơng trình dao động : x = Asin( + t ) trong đó A, , là các hằng số. Phát biểu nà sau đây là đúng? a/ Đại lợng gọi là pha dao động. b/ Biên độ A không phụ thuộc vào và , nó chỉ phụ thuộc và các tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. c/ Đại lợng gọi là tần số dao động, không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động d/ Chu kì đợc tính bởi T = 2 3/ Tần số dao động của con lắc đn là . a/ f= l g 2 b/ f = g l 2 1 c/ f = l g 2 1 d/ f = k g 2 1 4/ Một con lắc đơn đợc không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0 . Khi con lắc qua vị trí có li độ góc thì vận tốc của con lắc là : a/ v= )cos(cos2 0 gl b/ v= )cos(cos 2 0 l g c/ v= )cos(cos2 0 + gl d/ v= )cos(cos 2 0 + l g 5/ Một con lắc đơn đợc không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0 . Khi con lắc qua VTCB thì vận tốc của con lắc là: a/ v= )cos1(2 0 + gl b/ v= )cos1( 2 0 l g c/ v= )cos1(2 0 gl d/ v= )cos1( 2 0 + l g 6/ Một con lắc đơn đợc không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0 . Khi con lắc qua vị trí có li độ góc thì lực căng của dây treo là: a/ T = mg( cos2cos3 0 + ) b/ T = mgcos c/ T = mg( 0 cos2cos3 ) d/ T = 3mg( 0 cos2cos ) 7/ Phát biểu nào sau đây về dao động nhỏ của ccon lắc đơn là không đúng/? a/ Độ lệch s hoặc li độ góc biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian. b/ Chu kì dao động của con lắc đơn T = g l 2 c/ Tần số dao động của con lắc f = g l 2 1 d/ Năng lợng dao động của con lắc đơn luôn luôn bảo toàn. 8/ Dao động tắt dần là : a/ dao động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. b/ dao động của hệ chỉ chịu ảnh hởng của nội lực. c/ dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. d/ dao động có chu kì luôn luôn không đổi. 9/ Một vật thực hiện đồng thờ 2 dao động điều hoà cùng phơng cùng tần số có phơng trình dao động : x 1 = )sin( 11 + tA và x 2 = )sin( 22 + tA . Pha dao động ban đầu của dao động tổng hợp đ- ợc xác định: 1 a/ 2211 2211 coscos sinsin AA AA tg = b/ 2211 2211 coscos sinsin AA AA tg + + = c/ 2211 2211 sinsin coscos AA AA tg = d/ 2211 2211 sinsin coscos AA AA tg + + = 10/ Dao động tụ do là: a/ dao động dới tác dụng của trọng lực biểu kiến tuần hoàn. b/ dao động có biên độ phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số dao động riêng của hệ và tần số của ngoại lực. c/ dao động mà chu kì dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ khong phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài. d/ dao động mà tần số của dao đông phụ thuộc và ma sát cả môi trờng. 11/ Nếu hai dao động điều hoà cùng phơng ,cùng tần số, ngợc pha thì li độ của chúng: a/ luôn luôn cùng dấu. b/ trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. c/ đối nhau nếu động cùng biên độ . d/ bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ. 12/ Phơng trình dao động của chất điểm có dạng : x = ) 2 sin( tA . Gốc thời gian đã đợc chọn vào lúc. a/ chất điểm có li độ x= +A b/ chất điểm qua VTCB theo chiều dơng c/ chất điểm có li độ x= - A d/ chất điểm qua VTCB theo chiều âm. 13/ Phơng trình dao đọng của một chất điểm có dạng : x = ) 6 sin( + tA . Gốc thời gian đã đợc chọn vào lúc. a/ chất điểm có li độ x= + 2 A b/ chất điểm qua vị trí có li độ x=+ 2 A theo chiều dơng. c/ chất điểm có li độ x= - 2 A d/ chất điểm qua vị trí có li độ x=- 2 A theo chiều âm. 14/ Một vật dao động điều hoà có phơng trình dao động : x = ) 2 sin( + tA . Kết luận nào sau đây là đúng? a/ Phơng trình của vận tốc của vật : v = - tA sin b/ Động năng của vật : ) 2 (cos 2 1 222 += tAmE d c/ Thế năng của vật: ) 2 (sin 2 1 222 += tAmE d d/ A, B C đều đúng 15/ Phơng trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng : )10sin(6 += tx . x tính bằng cm và t tính bằng giây. Tần số góc và chu kì dao đọng là: a/ 10 (rad/s); 0,032s b/ 5(rad/s); 0,2s d/ 5(rad/s); 1,257s d/ 10 (rad/s); 0,2s 16/ Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 32 cm và chuyển động ngợc chiều với chiều dơng. Phơng trình của vật là: a/ ) 3 40sin(4 += tx cm b/ ) 3 2 40sin(4 += tx cm 2 c/ ) 6 40sin(4 += tx cm d/ ) 6 5 40sin(4 += tx cm 17/ Một dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10 cm . Biên độ dao đọng của vật là. a/ 2,5cm b/ 5cm c/ 10cm d/ 7cm 18/ Một vật dao động điều hoà có quãng đờng đi đợc trong một chu kì dao động là 16cm . Biên độ dao động của vật: a/ 2cm b/ 4cm c/ 8cm d/ 16cm 19/ Một vật dao động điều hoà có phợng trình dao động là: ) 3 2sin(5 += tx cm ,( x tính bằng cm và t tính bằng giây; lấy 14,3,10 2 ) Gia rtốc của vật khi có li độ x= 3cm là a/ - 12 m/s 2 b/ - 120 cm/s 2 c/ 1,2 m/s 2 d/ - 60 cm/s 2 20/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm , chu kì T = 0,5s. Khối lợng quả nặng m = 400g. Lấy 10 2 , g = 10 m/s 2 Độ cứng của lò xo là : a/ 640 N/m b/ 25 N/m c/ 64 N/m d/ 32 N/m 21/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm , chu kì T = 0,5s. Khối lợng quả nặng m = 400g. Lấy 10 2 , g = 10 m/s 2 . Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là. a/ 6,56N b/ 2,56N c/ 256N d/ 656N 22/ Một vật nặng 500g dao đọng trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động . Cho 10 2 . Cơ năng của vật là: a/ 2025J b/ 0,9J c/ 900J d/ 2,025J 23/ Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lợng 1kg và lò xo có khối lợng không đáng kể có độ cứng 100N/m, dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều đài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của vật là. a/ 1,5J b/ 0,36J c/ 3J d/ 0,18J 24/ Khi gắn quả cầu có khối lợng m 1 vào lò xo thì nó dao động với chu kì là T 1 = 0,3s . Khi gắn quả cầu có khối lợng m 2 vào lò xo thì nó dao động với chu kì là T 2 = 0,4s .Khi gắn đồng thời cả hai quả cầu đó vào cùng một lò xo trên thì chu kì dao động của hệ là: a/ 0,7s b/ 0,5s c/ 0,25s d/ 1,58s 25/ Một lò xo khối lợng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l 0 , độ cứng k treo thẳng đứng. Treo vật m 1 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31cm ; treo thêm vật m 2 = 100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 32cm. Cho g = 10 m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: a/ 100N/m b/ 1000N/m c/ 10N/m d/ 10 5 N/m 26/ Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm. Cho g=10 m/s 2 2 m/s 2 .Chu kì dao động của vật là. a/ 4s b/ 0,4s c/ 0,04s d/ 1,27s 27/ Ngời ta đa một đồng hồ quả lắc lên độ cao 10km. Biết bán kính Trái Đất là 6400km . Mỗi ngày đêm đồng hồ chạy chậm : a/ 13,5s b/ 135s c/ 0,14s d/ 1350s 28/ Một ngời sách một xô nớc đi trên đờng, mỗi bớc đi đợc 50cm. Chu kì dao động riêng của nớc trong xô là 1s. Nớc trong xô sóng sánh mạnh nhất khi ngời đó đi với vận tốc bằng: a/ 50cm/s b/ 100cm/s c/ 25cm/s d/ 75cm/s 29/ Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 22cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc này thợc hiện đợc 30 đao động thì con lắc kia thực hiện đợc 36 dao động. Chiều dài mỗi con lắc là: a/ 31cm và 9cm b/ 72cm và 94cm c/ 72cm và 50 cm d/ 31cm và 53cm 3 30/ Hai con lắc dao động ở cùng một nơi. Con lắc thứ ngất dao động với chu kì 1,5s ,con lắc thứ 2 dao động với chu kì 2s. Chu kì dao động của con lắc có chiều dài bằng tổng chiều dài hai con lắc trên là: a/ 3,5s b/ 2,5s c/ 1,87s d/ 1,75s 31/ Một con lắc đơn dài 25cm , hòn bi có khói lợng 10g mang điện tích q = 10 -4 C . Treo con lắc đơn giữa hai bản tụ điện các nhau 20cm . Đặt hai bản đới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc là: a/ 0,91s b/ 0,96s c/ 2,92s d/ 0,58s 32/ Một con lắc đơn treo và trần một thang máy tại nơi có g = 10m/s 2 . Khi thang máy đứng yên thì con lắc có chu kì dao động là 1s. Chu kì con lắc đó khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2,5m/s 2 là: a/ 0,89s b/ 1,12s c/ 1,15s d/ 0,87s 33/ Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phơng , cùng tần số có phơng trình : ) 3 2sin(2 1 += tx cm; ) 6 2sin(2 2 = tx cm . Phơng trình dao động tổng hợp là: a/ ) 6 2sin(2 += tx (cm) b/ ) 3 2sin(32 += tx (cm) c/ ) 12 2sin(2 += tx (cm) d/ ) 6 2sin(2 = tx (cm) 4

Ngày đăng: 14/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan