1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tài nguyên nước việt nam

187 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

T n , S Ê S Ể slẳ È Ê TT TT-TV * ĐHQGHN ĨZWÊ^ỀẽÈÊW: 333.91 NG-S 2007 Ả X U Ấ T BAN G I Á O D Ụ C N G U Y Ễ N T H A N H SƠN ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VIỆT NAM (Tái lần thứ nhất) N H À X U Ấ T BẢN G IÁ O D Ụ C Nước Bán tíiuộ.c? H E V O B C O - Nhà xuất Giáo dục 2007/CXB/422 2119/GD Mã số : 7X406T7 - DAI ”v Giáo trìn h Đánh giá tà i nguyên nước Việt Nam dùng dê giảng dạy cho sinh viên ngành Địa lỷ Giáo trình cung câp khái niệm, phương pháp thu thập, tính to n vầ kiên thức bảo vệ, phát triền dạng tà i nguyền nước Giáo trìn h dược trình bày cắc mối quan hệ tống hợp mơi trường ả\a lý tự nhiền Giáo trìn h có thê dùng làm tà i liệu tham khảo cho chuyên gia lĩnh vực khảo sá t, quy hoạch ỖỬ dụng tà i nguyến nước * * * r/7ổ book "Vietnam Nătural water reeourceô eôtimation" ị3 Uôed aô a textbook for ôtudentô geographere It provideô the conceptô, methodẽ for coỉỉection and calculation and the knowỊedge on the protection o f the water reeourceô forme Theôe probỉems are prented in a cỉed reỉation with the geographic environment The bơok ie aỉõo us>ed for the õxpertô in inveôtigation, deôign and water reõourceõ management aẽ, a referent matter M ỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Phần thứ n h ất: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN N ó c Chương M Ở ĐẨU 1.1 Khái niệm tài nguyên nước 10 1.2 Nước Trái Đất vấn đề tài nguyên nước 11 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu tài nguyên nước 1.4 Ảnh hưởng điều kiện địa lý tự nhiên tới tài nguyên nước lãnh thổ 17 1.4.1 Vị trí địa lý 17 1.4.2 Địa hình 19 1.4.3 Địa chất, thổ nhưỡng 19 1.4.4 Thảm thực vật 19 1.4.5 Khí hậu Chương Đ I Ể U T R A VÀ T Í N H T O Á N T À I N G U Y Ê N N Ư Ớ C 2.1 Thu thập thơng tin từ lưới trạm khí tượng thuỷ văn quốc gia 2.1.1 Phân loại trạm thuỷ vãn 22 2.1.2 Phân cấp trạm thuỷ văn 23 2.2 Đo đạc đặc trưng tài nguyên nước 2.2.1 Đo mực nước - 22 23 23 2.2.2 Đo độ sâu 29 2.2.3 Đo lưu tốc 33 2.2.4 Lưu lượng nước 35 2.3 Đo đạc tài nguyên nước mưa nước ngầm 40 2.3.1 Đo mưa 40 2.3.2 Khảo sát tài nguyên nước ngầm 40 Chương C Á C PH Ư Ơ N G P H Á P ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LÃNH T H Ổ 3.1 Phương pháp cân nước 49 3.1.1 Phương trình cân nước dạng tổng quát 49 3.1.2 Phương trình cân nước cho lưu vực sơng ngòi 50 3.1.3 Phương trình cân nước lưu vực cho thời kỳ nhiều năm 50 3.1.4 Phân tích nhân tố ảnh hướng đến dòng chảy sơng ngòi thơng qua phương trình cân nước 51 3.1.5 Phương trình cân nước ao hồ, đầm lầy 52 3.2 Phương pháp tính tốn tài ngun nước 53 3.2.1 Phương pháp hệ số tổng cộng 54 3.2.2 Phương pháp đồ nội suy địa lý 55 3.2.3 Phương pháp tương tự thuỷ văn 55 3.2.4 Các phương pháp xác suất thống kê 56 3.3 Phương pháp tính tốn thuỷ văn 56 3.3.1 Tính tốn tài ngun nước mưa 56 3.3.2 Tính tốn chuẩn dòng chảy năm 59 3.3.3 Tính tốn phân phối dòng chảy năm 70 3.3.4 Các cơng thức tính tốn dòng chảy lũ 76 3.3.5 Tính tốn tài ngun nước mùa cạn 93 96 3.4 Phương pháp mơ hình hố 3.4.1 Phân loại mơ hình tốn thuỷ văn 96 3.4.2 Phân loại mơ hình dòng chảy 96 3.4.3 Một số mơ hình tất định 99 3.4.4 Ngun lý xây dựng mơ hình quan niệm 101 3.4.5 Mỏ hình ngẫu nhiên 110 Chươ ng ĐÁNH GIÁ C H Ấ T LƯỢNG NƯỚC 4.1 Cơ sở đánh giá chất lượng nước 119 4.1.1 Những thông số vật lý, hoá học, sinh học chất lượng nước 119 4.1.2 Nhu cầu sinh học BOD 120 4.1.3 COD, TOD, TOC 122 4.2 Chất lượng tài nguyên nước ảnh hưởng hoạt động kinh tế 123 4.2.1 Công nghiệp 124 4.2.2 Sinh hoạt 125 4.2.3 Đ ô thị hoá 126 4.2.4 Ả nh hướng biện pháp tưới tiêu 128 4.2.5 Sự thay đổi chất lượng nước hồ chứa 130 4.3 Các biện pháp bảo vệ nước mặt khỏi nhiễm bẩn 131 4.3.1 Chuẩn hoá chất lượng nước 132 4.3.2 Các phương pháp bảo vệ nước 134 4.3.3 Quá trình tự làm nước tự nhiên 137 Phần thứ h a i: TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM Chương T À I N G U Y Ê N N Ư Ớ C M Ặ T Ở V I Ệ T N AM 5.1 Khái quát chung 140 5.2 Tài nguyên nước mưa 140 5.3 Tài ngun nước sơng ngòi 149 5.3.1 Dòng chảy mặt 149 5.3.2 Chất lượng nước mật • 158 Chương C Á C H Ệ T H Ố N G S Ơ N G C H Í N H Ở V I Ệ T NA M 6.1 Hệ thống sông Kỳ Cùng - Bằng Giang 159 6.1.1 Khái quát điều kiện mặt đệm 159 6.1.2 Khái quát vé điều kiện khí hậu 160 6.1.3 Các sơng tài ngun nước sơng 161 6.2 Hệ thơng sơng Hổng - Thái Bình 162 6.2.1 Khái qt mặt đệm 163 6.2.2 Khái quát khí hậu 164 6.2.3 Các sơng tài ngun nước sơng 165 6.3 Hệ ihông sông Mã, sông Cả sóng Bình Trị Thiên 6.3.1 Các điểu kiện mặt đệm 168 6.3.2 Khái quát khí hậu 169 6.3.3 Các sơng tài nguycn nước sơng 6.4 Các lưu vực Nam Trung Bộ 170 173 6.4.1 Khái quát điều kiện mặt dệm 173 6.4.2 Khái quát khí hậu 174 6.4.3 Các sơng tài ngun nước khu vực 175 6.5 Hệ thống sông Đồng Nai 176 6.5.1 Khái quát điều kiện mặt đệm 176 6.5.2 Khái qt khí hậu 178 6.5.3 Các sơng tài nguyên nước sông 6.6 Hệ thống sông Mê Kông 181 6.6.2 Các điểu kiện khí hậu 6.6.3 Tài nguyên nước sông sông Tải liệu thum kháo 178 180 6.6.1 Khái quát điều kiện mặt đệm 168 183 184 ] 86 ờị giới thiệu Giáo trinh Đ n h g i t i n g u y ê n n c V i ệ t N a m biên soạn Khoci Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm đáp ứng tài liệu học tập cho sinh viên năm thứ tư ngành Địa lý Giáo trình cung cấp cho sinh viên khái niệm tài nguyên nước lục địa, phương p h áp thu th ập sô' liệu qua mạng lưới trạm khí tượng thưỷ văn quốc gia chuyến thực đ ị a ; kiến thức đ ể xử lý phàn tích tài liệu, đưa kết qu ả đánh giá tài nguyên nước lượng chất T r o n g g i o t r ì n h s d ụ n g nhiều kết q u ả n gh iê n cứu tài liệu củ a Bộ m ô n T h u ỷ v ă n , K h o a K h í tượn g T h u ỷ v ă n & H ả i d n g học, T r n g Đ i học K h o a học T ự nhiên, Đ i học Qu ốc g i a H N ộ i ; có cập n h ậ t n gh iên u g ầ n đ â y n h ấ t T r ờn g Đ i học T h u ỷ lợi H N ộ i Viện K h í t ợn g T h u ỷ văn, Bộ Tài n g u y ê n uà M ôi trường G iá o t r ìn h đ ợ c b i ê n s o n t ro n g chư ơn g tách t h n h h p h ầ n P h ầ n t h ứ n h ấ t g i i t h i ệ u p h n g p h p b ả n n h ấ t đ n h g i tài n g u y ê n nước P h ầ n t h ứ h a i trìn h b y k h i q u t tà i n g u y ê n nước Việt N a m K h i biên s o n g i o t r ì n h này, tác g i ả s ự b ổ s u n g uà g ó p ý r ấ t q u a n trọ ng n h i ề u đ n g nghiệp T c g i ả đ ặ c bi ệt c ả m ơn ý kiến đ ó n g g ó p trực ti ế p c ủ a TS N g u y ề n H ữ u K h ả i , TS N g u y ễ n Thị Hải, TS P h m Q u a n g A n h v P G S T S N g u y ễ n Văn T h u ầ n g i ú p n â n g cao c h ấ t lượng g i o t r ì n h C h ắ c ch ắn g i o trìn h n y v ẫ n nhiều k h i ế m kh uyế t Tác g i ả r ấ t m o n g n h ậ n ý k iến đ ó n g g ó p b n đọc đ ể g i o tr ìn h n g y c n g h o n th iện Phần thứ ĐÁNH GIẢ T À I NGUYÊN NƯỚC Chương MỞ ĐẦU 1.1 K H Á I N I Ệ M T À I N G U Y Ê N N Ư Ớ C Nước loại tài nguyên quý giá coi vĩnh cửu Khơng có nước Ihì khơng có sống hành tinh Nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh, kinh tế người Nước sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, ihuỷ điện, giao thông vận tải, chăn nuôi thuỷ sản v.v Do tính chất quan trọng nước nên UNESCO lấy ngày 23/3 hàng năm làm ngày nước giới Tài nguyên nước lượng nước sông, ao hồ, đầm lầy, biến, đại dương khí Trong Luật Tài nguyên nước nước Cộng hoà xã hội nghĩa Việt Nam quy dịnh : "Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mật, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thố nước Cộng hoà xã hội nghĩa Việt N am ” Nước nguồn dộng lực cho hoạt động kinh tế cúa người, song gây hiểm hoạ to lớn không lường trước người Những trận lũ lớn có ihể gày thiệt hại người của, chí tới mức phá huỷ vùng sinh thái Tài nguyên nước thành phần gắn với mức độ phát triển xã hội loài người, tức với phát triển khoa học công nghệ, tài nguyên nước ngày bổ sung ngân quỹ nước quốc gia Thời kv nguyên thuỷ, lài nguyên nước bó hẹp ứ khe suối, người chưa có khả khai thác sơng, hồ thuỷ vực khác Chỉ kỹ thuật khoan phát triển, nước ngầm tầng sâu trớ thành tài nguyên nước Ngày với cơng nghệ sinh hố học liên tiến, việc tạo nước từ nước biển khơng vấn đề lớn Tương lai khối bâng núi cao vùng cực nằm tầm khai thác người dó nguồn tài nguyèn nước tiềm nãng lớn Tuy mang đặc tính vĩnh cửu trữ lượng nước hàng năm khơng phải vỏ tận, tức sức tái tạo dòng chảy nằm giới hạn đó, không phụ thuộc vào mong muốn người Tài nguyên nước đánh giá ba đặc trưng lượng, chất lượng động thái Lượng đặc trưng biêu thị mức độ phong phú tài nguyên nước irên lãnh thổ Châì lượng nước đặc trưng hàm lượng chấl hoà tan nước, phục cầu dùng nước cụ thể theo tiêu chuẩn, đối tượng sử dụng nước vụ yêu Động thái nước đánh giá thay đổi đặc trưng nước theo thời gian không gian Đánh giá tài nguvên nước nhằm mục đích làm rõ đặc trưng nêu đỏi với đơn vị lãnh thổ cụ 10 Nhìn chung, nước sơng tự nhiên tương đối sạch, đáp ứng yêu cầu cho cấp nước sinh hoạt sản xuất công nông nghiệp Tuy nhiên, nước sơng ngòi, ao hồ, kênh rạch vùng hạ lưu gần cửa sông thường bị nhiẻm mặn ; mùa cạn, nước thượng nguồn đổ nên xâm nhập mặn sâu vào sơng ngòi, kênh rạch nội đồng, ánh hướng đến sản xuất, đời sống Ranh giới mặn xâm nhập sâu vào sơng lên tới 35 km hạ lưu sông Mã, sông Cả 10 km sông khác 6.4 C ÁC LƯU V ự c NAM TRUNG BỘ 6.4.1 K h i q u t đ iể u k iệ n m ặ t đ ệ m M 0 \ t h õ n g s o n g 8ẲC TRUNG Bộ Đ N ẳ n g r Hình 6.4 Sơ đồ hệ thống sơng Nam Trung Bộ Vù n g Nam T r u n g Bộ nằm phạm vi toạ độ địa lý 107°00' - 109°30', 10°3l' - 16°05' vĩ độ bắc, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía tây giáp với Lào 173 tính Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc Lâm Đồng, phía tây nam giáp với tinh Đồng Nai, phía đơng giáp với Bà Rịa - Vũng Tàu phía nam giáp với biến Các dãy núi Bình Định cấu tạo đá phiến, mica gờ-nai, sườn thoải, đỉnh tròn cao khơng q 1500 m Từ thung lũng sông Ba đến miền Đông Nam Bộ phần cuối Trường Sơn Nam, có dỉnh núi cao 2000 m : Chử-Yang Sơn (2405 m), Vọng Phu (2022 m) , cấu tạo từ đá granít Nối tiếp miền núi với đồng vùng trung du có độ cao 500 - 800 m rìa phía đơng cúa đồng dải cồn cát ven biển, địa hình khơng thật phẳng, cao từ - 10 m đến 100 m Địa hình vùng Nam Trung Bộ đa dạng, gồm núi, trung du, đồng dải cồn cát ven biển Đồi núi chiếm phần lớn diện tích vùng Hướng dốc chung địa hình tây bắc - đông nam hay tây nam - đông bắc Vùng Nam Trung Bộ thuộc miền địa chất thuỷ vãn Nam Trung Bộ Nước ngầm tồn đất đá, lỗ hổng khe nứt Nước lỗ hổng chia tầng chứa nước : - Tầng chứa nước thành tạo đá nguồn gốc Holoxen - Tầng chứa nước thành tạo sông lũ đệ tứ - Tầng chứa nước thành tạo sông, sông biển Pleixtoxen Các loại đất vùng Nam Trung Bộ sau : - Đất mùn đỏ núi cao ; - Đất đỏ vàng ; - Đất xám bạc màu ; - Đất phù sa ven sòng suối đồng ; - Đất mặn đất phèn phân bỏ dải đồng tiếp giáp với biển Rừng vùng loại rừng thường xanh mưa ẩm nhiẹt đới Tính đến cuối nám 1999, tỷ lệ rừng che phủ tỉnh khoảng 20 - 45%, trung bình tồn vùng 37,6% 6.4.2 K h i q u t v ề k h í h â u Đặc điểm khí hậu vùng Nam Trung Bộ sau : - Nền xạ cao với tổng xạ 150 kcal/cm 2, nhiệt độ khơng khí trung bình năm ° c vùng núi cao đến ° c khu vực ven biển từ Quy Nhơn đến Bình Thuận Nhiệt độ tối Ihấp tuyệt đối - 10°c, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 40°c - Sò' nắng trung bình năm từ 1800 vùng núi cao tới 2800 ven biển 174 - Đ ộ ẩm tương đối trung bình năm khơng khí iưưng đôi thấp cực nam Trung Bộ (dưới 75%), tưưng đối cao khu vực phía bắc (80%) Độ ẩm khơng khí cao mùa mưa (85 - 90%) thấp mùa khô (70 - 75 %) - Lượng mây trung bình năm biến đổi phạm vi 5,5 - 8,5 phần mười bầu trời Lượng mây cao khu vực đồi núi, thấp ven biển, cao mùa mưa thấp mùa khô - Tốc độ gió trung bình năm biến đối mạnh từ m/s ò nơi khuất gió đến m/s ứ vùng ven biển - Bốc thoát tiềm trung bình năm biến đổi phạm vi 1000 - 1800 mm, táng dần lừ Bắc vào Nam, từ miền núi xuống đồng - Lượng mưa phân bố không đồng vùng Khu vực ven biển cực Nam Trung Bộ có lượng mưa năm (600 - 800 mm) vùng nước ta Khu vực phía tây Quảng Nam - Quảng Ngãi có lượng mưa năm từ 3000 - 5000 mm Mùa mưa xuất không dồng thời vùng, tháng V, VI - X, XI cực Nam Trung Bộ, tháng IX - XII nơi khác Lượng mưa mùa mưa chiếm 55 - 75% tổng lượng mưa năm Mùa khỏ kéo dài - tháng, lượng mưa mùa chiếm 25 - 45% lượng mưa năm Do nắng nóng mưa, lượng bốc lớn nên hạn hán thường xảy tháng VII - VIII 6.4.3 Các s n g ch ín h tà i n g u y ê n n c k h u VƯC Trong vùng Nam Trung Bộ có hệ thống sơng (sơng Thu Bồn sông Ba) 40 sông độc lập Tất cá sông bắt nguồn từ vùng núi cao ứ dãy Trường Sơn Nam, cháy trực tiếp biến Lưới sông phát triển không đều, từ 0,10 - 0,15 km /k m núi có địa hình chia cắt mạnh mưa nhiều Tính sơng suối có chiều dài từ 10 km trở lên vùng Nam Trung Bộ có khoảng 427 sơng suối Hệ thống sơng Thu Bồn gồm dòng sơng Cái hợp thành Bắt nguồn từ sườn phía dỏng dãy Ngọc Linh tinh Kon Tum đổ biển cửa Đại Sông Cái sông nhánh lớn sông Thu Bồn với diện tích lưu vực 10.350 km , hệ thống sông Thu Bồn bao trùm phần lớn địa phận tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẩng Sông Trà Khúc sông lớn tỉnh Quáng Ngãi Sông bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc dãy Trường Sơn Nam tỉnh Kon Tum đổ biển c ổ Luỹ Sông Trà K húc dài 135 km, diện tích lưu vực 3240 km Sơng Đak-se-lỏ sơng nhánh lớn , * cúa sông Trà Khúc Sơng dài 63 km, diện tích lưu vực 1760 k m “ Sông Kỏn bắt nguồn từ vùng núi cao tây bắc tỉnh Bình Định, chảy vào vịnh Quy Nhơn Sơng Kơn có số sơng nhánh tương đối lớn : Suối Xem, Đồng Sơn, sông Trường,1 Sơng Kơn dài 171 km, diện tích lưu vực 2980 km Sơng Kỳ Lộ nằm phần phía bắc tỉnh Phú Yên Sông bắt nguồn từ vùng núi cao 1000 m tỉnh Gia Lai đổ vào vịnh Xn Đài Sơng Kỳ Lộ dài 105 km, diện tích 175 lưu vực 1920 k m Sóng Kỳ Lộ có số sơng nhánh tương đối lớn : sông Ca Tô n, sông Trà Buôn, sông Cô sơng Cáy Hệ thống sơng Ba dòng nhánh sông : Ia-Yun, Krông-Hơ-Nãng, Hinh hợp thành Dòng sơng Ba bắt nguồn từ núi Ngọc Rơ có đinh cao 1549 m, đ n g bắc tỉnh Gia Lai, đổ biển cửa Tuy Hồ Sơng dài 388 km, diện tích lưu vực 13.900 km Các sông nhánh lớn I - A - D u n g , Krông Hơ Năng, Hinh Dòng chảy năm vùng phân bơ' khơng Mơđun dòng chảy năm khu vực ven bờ biển Ninh Thuận - Bình Thuận vào khoảng - 1/s.km2, nhỏ nước ta, thượng nguồn sông Thu Bồn, Trà Khúc giá trị 80 1/s.km", lớn nước Tổ ng lượng dòng chảy trung bình nhiều năm khoảng 64,7 k m 3, chiếm 7,6% tổng lượng dòng chảy sơng ngòi nước 19% tổng lượng dòng chảy nội địa M ùa lũ vùng ngắn muộn nước ta Mùa lũ tháng IX, X đến th XII Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm 60 - 75% dòng chảy năm Tháng XI th có dòng chảy lớn M ùa cạn khoảng - tháng chiếm - % tổng lượng dòng cháy năm, tháng V, VI xuất lũ tiếu mãn, quy mơ thường khơng lớn có năm lại q uan sát thấy lũ lớn năm vụ Chất lượng nước sông thê qua độ đục bùn cát thành phần hố học nước sơng Đ ộ đục bùn cát lơ lửng trung bình năm sông vùng tương đối nhỏ d ao động phạm vi 100 - 250 g/m3 Trong tháng mùa lũ giá trị 100 - 400 g /m 3, mùa cạn 50 g / m Đ ộ khống hố trung bình năm nước sơng thường nhỏ hưn 100 mg/1 phần lớn 50 mg/1, nước có phản ứng kiềm yếu, độ pH = - 7,5 V ùng ven biển nước sông bị nhiễm mặn mùa cạn làm cho tình Irạng khan h iếm nước trở nên eay gắt 6.5 HỆ THỐNG SÔNG Đ ổ N G NAI 6.5.1 K h i q u t v ề đ iể u k iê n m ă t đ ệ m Hệ thống sông Đồng Nai nằm phạm vi địa lý : 105°30’ - 108°40' độ kinh đ ô n g , 10 20' - 12°20' độ vĩ bắc, phía bắc giáp với lưu vực sơng Xrê-pốc, phía tây giáp với lưu vực sông nhánh sông Mê Kơng Campuchia, phía tây nam nam giáp với đồng sơng c u Long, phía dơng bắc giáp với lưu vực sơng Khánh Hồ phía đơng đơng nam giáp với lưu vực sơng hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Diện tích lưu vực sơng Đồng Nai nằm lãnh thố nước ta 37.400 k m 2, chiếm % diện tích tồn hộ thống (44.100 k m 2) 176 Vùng thượng lưu, nơi bắt đầu hai nhánh Đa Dung Đa Nhim vùng núi cao - vùng sơn nguyên Đà Lạt, với đỉnh cao 1300 m đỉnh : Bi Đ úp (2287 m), Lang Biang (2153 m), Chư-Cang-Ca (2163 m) Địa hình phần phía đơng phía tây lưu vực dạng địa hình núi thấp, cao 500 - 1000 m ; rìa phía nam độ cao giảm dần tiếp giáp với đồng sông c u Long, có độ cao 500 m Hệ thống sơng Đồng Nai nằm đơn vị cấu trúc Đà Lạt, nằm phía nam địa khối Kon Tum Đá gốc phổ biến bột kết sét, đá phiến Silic, trầm tích chứa vơi, nằm thoải phần rìa dốc phần trung tâm Xuyên qua trầm tích đá xâm nhập granít, granodiorit diorit Có trầm tích nguồn gốc núi lửa, bao gồm cát kết, bột kết phiến sét màu nâu đỏ Trầm tích đầm lầy xuất thung lũng số đoạn sông vùng Di Linh Các loại đá phún trào bazan phân bố rộng khắp lưu vực Hình 6.5 Sơ đồ hệ thống sơng Đồng Nai * Đất feralít loại đá mẹ khác gồm : - Feralít đỏ đ bazan ; - Feralít nâu đỏ đá granít - Feralít vàng đá granít ; - Feralít đá g r a n í t ; 12 ĐGTNNVN - A 177 * Đất sialít feralít phù sa cổ * Đất phù sa * Đất chua phèn * Đất lắng úng, than bùn, bạc màu Thực vật cao nguyên Lang Biang chủ yếu rừng ôn đới Tỷ lệ rừng che phủ thượng nguồn sơng Bé, sơng Đa Nhim tương đối cao ; tỷ lệ rừng sông Đa Dung, La Ngà vào loại trung bình tỷ lệ rừng thấp lưu vực sơng Sài G òn V àm c ỏ Tổng diện tích rừng lưu vực 1198.103 ha, chiếm 35,8% tổng diện tích tự nhiên 6.5.2 K h i q u t v ề k h í h â u Bức xạ tơng cộng trung bình năm dao động phạm vi 160 kca l/cm Cân xạ tháng tương đối cao tháng mùa xuân hè tương đối nhỏ tháng mùa thu đơng Lượng mây trung bình năm biến đổi phạm vi - phần mười, phần lớn nơi khoảng 6,5 - 7,5 phần mười Số nắng trung bình năm lớn, khoản g 2100 - 2800 giờ, có xu th ế giảm độ cao địa hình tăng lên Nhiệt độ khơng khí trung bình năm biến đổi phạm vi từ khoảng ° c vùng núi cao đến kh oảng ° c đồng ven biển, giảm dần theo tăng địa hình Độ ẩm tương đối trung bình năm khơng khí tương đối cao vùng núi cao (trên 80%), tương đối thấp vùng trung du đồng (từ 80%) Đ ộ ẩm biến đổi theo mùa : cao mùa hè thu (80 - 90%), thấp mùa đơng xn (68 - 80%) Tốc độ gió trung bình năm biến đổi phạm vi từ m/s đến m /s Tốc độ gió mạnh quan trắc đạt tới 20 - 25 m/s nhiều nơi Lượng bốc trung bình năm biến đổi phạm vi tương đối lớn, từ khoảng 650 - 700 m m vùng đồng ven biển Lượng mưa trung bình năm khoảng 140 - 1700 mm Mùa mưa thường từ tháng V đến tháng X, mùa mưa từ tháng XI đến tháng IV nãm sau Lượng mưa mùa mưa chiếm tới 80 - 90% lượng mưa năm 6.5.3 Các s n g ch ín h tà i n g u y ê n n c s ô n g Hộ thống sờng Đồng Nai dòng Đồng Nai nhán h sơng nh sơng : La Ngà, Bé, Sài Gòn Và m c ỏ hợp thành Diện tích lưu vực 44.1 00 k m nằm lãnh thổ Campuchia Dòng sơng Đ ồng Nai bắt nguồn từ dãy núi Lâm V iên, Bi Đúp cao ngun Lang Biang Tồn hệ thống sơng Đồng Nai có 266 sơng suối với chiều dài từ 10 km trở lên, có 60 sơng cấp ; 129 sông cấp ; 63 sông cấp 13 178 12 Đ G T N N V N -B sông cấp Mật độ lưới sông từ 0,12 km /k m phần tả ngạn hạ lưu sông La Ngà đến 1,70 k m / k m hạ lưu sông Bé Một số nhánh tương đối lớn sông Đồng Nai sông : Đa Dung, Đak Dâng, La Ngà, Bé, Sài Gòn Và m cỏ - Sông Đa Dung bắt nguồn từ độ cao 1800 m cao nguyên Lâm Viên, tích lưu vực 1250 k m 2, dài 91 km có diện - Sơng Đak Đâng nằm phía hữu ngạn dòng sơng Đồ ng Nai, có diện lưu vực 1190 k m 2, sông dài 79 km, độ dốc lưu vực 10,9%o tích - Sơng La Ngà sơng nhánh lớn sơng Đồng Nai, có diện tích lưu vực 4170 k m 2, sơng dài 272 km, độ dốc lưu vực 5,6%0 - Sông Bé bắt nguồn từ phía đơng nam cao ngun Xna- Rơ, dài 344 km, diện tích lưu vực 7170 k m - Sơng Sài Gòn bắt nguồn từ vùng biên giới Việt Nam - Campuchia, diện tích lưu vực 5560 k m 2, 550 k m thuộc thượng nguồn, dòng sơng dài 256 km - Sơng Vàm c ỏ bắt nguồn từ lãnh thổ Campuchia, có diện tích lưu vực 12800 k m 2, chiếm 29,8% diện tích lưu vực tồn hệ thống, 6820 k m (46,7%) nằm lãnh thổ Campuchia Trong hệ thống sông Đồng Nai xây dựng nhiều hồ chứa Đáng kể hồ chứa Trị An, hồ Thác Mơ, hồ chứạ Dầu Tiếng, hồ chứa Đa Nhim, hồ chứa Hàm Thuận - Đa Mi Dòng chảy năm phân bố không hệ thống sông M ôđun dòng chảy năm khoảng 10 - 15 1/s.km2 sơng Vàm c ỏ , hạ lưu sơng Sài Gòn, sơng Bé dòng sơng Đ ồng Nai, tăng lên 50 1/s.km2 vùng trung lưu sông Đồng Nai Tổng lượng dòng chảy nãm trung bình nhiều năm hộ thống sông khoảng 36,3 k m 3, chiếm 4,3% tổng lượng dòng chảy năm sơng nước Mùa lũ thường tháng VII, muộn m ùa mưa khoả ng tháng, kết thúc vào tháng XI Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm kh oảng 65 - 85% tổng lượng dòng chảy năm Ba tháng liên tục có lượng dòng chảy lớn thường xuất vào tháng VIII - X Lượng dòng chảy ba tháng chiếm 45 - 65% tổng lượng dòng chảy năm Tháng IX hay tháng X tháng có lượng dòng chảy trung, bình tháng lớn Lượng dòn g chảy tháng chiếm khoảng 15 - 25% tổng lượng dòng chảy năm M ùa cạn kéo dài tới 7, tháng, lượng dòng chảy mùa chiếm khoảng 15 - 35% tổng lượng dòng chảy năm Các tháng II - IV ba tháng liên tục có lượng dòng chảy nhỏ Lượng dòng chảy ba tháng chiếm khoảng - 5% tổng lượng dòng chảy năm Tháng III tháng có lượng dòng chảy trung bình tháng nhỏ Lượng dòng chảy tháng chiếm - 2% tổng lượng dòn g chảy năm 179 Độ đục cát bùn lơ lửng trung bình năm vào khoảng 50 mg/1, thuộc loại nhỏ nước ta Nước sông có độ khống hố thấp, 50 mg/1, thuộc lớp bicacbonat nhóm natri kiểu I o n / / C Ơ chiếm 70 - 75% tổng lượng anion, riêng sơng Bé khoảng 50% Hàm lượng ion Ca++, M g ++ nhỏ, chiếm 30% đương lượng cation Nước sông thường có phản ứng axít yếu với pH = - 6,8 Độ cứng nước sông 0,2 mg-e/1 hạ lưu sông, mặn theo thuỷ triều xâm nhập sâu vào sơng ngòi, kênh rạch Vùng Đơng Nam Bộ khu vực phát triển kinh tế mạnh nước ta Nước sông bị ô nhiễm nặng nề nước thải từ đô thị, khu dân cư từ vùng sản xuất nông nghiệp sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu thải trực tiếp vào sơng 6.6 HỆ THỐNG SƠNG MÊ KƠNG HỆ THỐNG SƠNG Sơng Mê Kơng THU BỔN sơng lớn nước ta sông lớn ĐÔNG THỐNG giới ; đứng thứ mười lượng dòng chảy năm TRUNG HỆ THỐNG _ Ranh giới cốc hệ thống sông SONG T ỉ lộ : 2.700.000 CAMPUCHIA THỐNG SÔNG NAM TRUNG HỆ THỐNG 107* SONG ĐĨNG NAI 108 Hình 6.6 Sơ đổ lưới sơng lưu vực sơng Sê San Xrê-pơc 180 ĐƠNG Với diện tích lưu vực 795.000 k m 2, sơng Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng cháy theo hướng chung tây bắc - nam hành trình dài 4200 km qua vùng địa hình phức tạp nước : Trung Quốc, Mianma Lào, Thái Lan, Cam puch ia , Việt Nam đổ Biến Đông phần thượng lưu, sông Mê Kông dài 1800 km chảy qua lãnh thổ Trung Quốc M i-a n- ma Hạ lưu sơng Mê Kơng, dòng sơng dài 2400 km chảy qua lãnh thổ nước : Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, địa hình đa dạng gồm : núi, trung du đồng lãnh thổ nước la, sơng Mê Kơng (nhánh phía đơng) gọi sông Tiên sông Bassac gọi sông Hậu Phần đồng châu thổ sông Mê Kông nằm lãnh thổ nước ta gọi đồng sông Cứu Long Một số nhánh sông Mê Kông bắt nguồn từ lãnh thổ nước ta Đ ó sông Nậm Rốn, thượng nguồn sông Sê-Bang-Hiêng, thượng nguồn sông So-Cỏng, sông Sê San, Xrê-pốc T ổ n g diện tích sơng Mê Kơng nằm lãnh thổ nước ta khoảng 68.820 km 6.6.1 K h i q u t đ iể u k iê n m ă t đ ê m T h ợ n g lưu sông Sê San vùng núi cao khối núi Ngọc Linh kéo dài gần 0 km Các dãy núi phía bắc phía đơng đường phân nước sơng Sê San với sơng sườn phía đơng Trường Sơn sông : Thu Bồn, Trà Khúc, Vệ, Hà Giao sơng Ba Các dãy núi phía nam đông nam chạy theo hướng đông bắc tây nam với đỉnh cao Irên 1000 m đường phân nước Sê San với sông Ba, Xrê-pốc trung tâm lưu vực có vùng trũng Kon tum, địa hình kiểu bồi tụ với độ cao 500 - 550 m Đia hình lưu vực sơng Sê San Xrê-pốc gồm có địa hình núi, đổi cao nguyên Về địa chất, vùng núi Ngọc Linh hình thành địa chất gồm nhóm đá : mắc ma axít biến chất loại đá granít, granođioxít, phiến thạch anh, phiến mi ca Tây Ngun nói chung lưu vực sơng Sê San Xrê-pốc nói riêng có loại đất : - Đấ t phù sa sơng suối ; - Đất xám bạc màu ; - Đất den ; - Đất đỏ vàng (đất feralít) ; - Đất m ùn vàng đỏ núi độ cao 1000 - 2000 m ; - Đất mùn núi độ cao 2000 m ; - Đất xói mòn trơ sỏi đá Tỷ lệ rừng lưu vực khoảng 30 - 40% vào đầu thập kỷ 80 Đến cuối năm 1999, tỷ lệ rừng che phủ trung bình tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc 47% 13 ĐGTNNVN - A 181 Ranh giới hệ thổng sông Tỉ lệ : 2.700.000 CAMPUCH1A _ỏ Hà Tiên Đ Phú Q uốc Cần Thơ ọ Rạch Giá QĐ.Nam Du QĐ Thổ Chu Cà Mau m ũ i Cá Mau hồn Khoai Hình 6.7 Sơ đồ lưới sông vùng đồng sông Cửu Long Thảm phủ thực vật lưu vực gồm có rừng rậm chủ yếu thường xanh rừng rậm chủ yếu rụng lá, rừng thưa trảng bụi, trảng cỏ Đồn g sông c u Long phần hạ lưu đồng châu thổ giới hạn vịnh Thái Lan phía tây nam, Biển Đơng phía Vàm Cỏ Tây phía đơng bắc lãnh thổ Campuchia phía bắc sơng Mê Kơng, đơng nam, sơng Đồng sông Cửu Long miền trũng lấp đầy chủ yếu trầm tích hỗn hợp sơng - biển, gọi miền trũng Kainôzoi Mê Kông Đồng sơng Mê Kơng hình thành qua q trình địa chất làu dài, chủ yếu phù sa sông Mê Kông bồi đắp Đồng sông Cửu Long có nhóm đất : * Nhóm đất phèn : Nhóm đất chiếm khoảng 1,6 triệu * Nhóm đất mặn : Nhóm đất có diện tích khoảng 744.000 * Nhóm đất phù sa : Nhóm đất phù sa chiếm diện tích kho ản g 1.185.000 * Nhóưi đất xám : có diện tích khoảng 134.000 * Các nhóm đất cát ứ "giồng" cát ven sông, biến 182 13 Đ G T N N V N -B Ngoài ra, đồng sơng Cửu Long có số loại đất khác : than hùn, đất đỏ vàng Mộl số loại rừng chủ yếu đồng sông Cứu Long sau : - Rừng ngập m ặn : Loại rừng phân bố yếu bán đảo Cà Mau với hai loại đước mắm - Rừng ngập ch ua phèn : Cày chủ yếu loại rừng tràm, phân bô' Cà Mau Kiên Giang V cuối thập kỷ 70, diện tích rừng tràm 140.000 Ngồi ra, ứ đồ ng bàng sơng c u Long có nhiều loại ăn trái, làm thuốc, lấy gổ trồng nông nghiệp 6.6.2 Các đ iể u k iê n k h í hâu Khí hậu lưu vực thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa Số nắng trung bình năm (Sn) biến đổi phạm vi 2200 - 2500 Nhiệt độ không khí Irung bình năm nhỏ 18°c vùng núi cao 1500 m, lớn ° c ứ vùng thung lũng Nhiệt độ khơng khí cao tuyệt đối lên tới 36 - ° c , nhiệt độ khơng khí thấp tuyệt đối hạ xuống - ° c Lượng mây trung bình năm lương đối thấp : - 6,5 phần mười bầu trời ỉ)ộ ẩm tưưng đối trung bình năm phần lớn nơi vùng biến đổi phạm vi 75 - 85% Tốc dộ gió trung bình năm khoảng - 3,5 m/s Tốc độ gió lớn tới 30 - 35 m/s Lượng bốc irung bình năm biến đổi phạm vi từ 1000 mm vùng núi cao đến 1600 mm vùng bình nguyên, thể xu giảm độ cao địa hình tăng lên Lượng mưa năm trung bình năm biến đổi phạm vi 1400 - 3000 mm Lượng mưa biến đổi mạnh mẽ theo mùa Mùa mưa thường kéo dài từ tháng V đến tháng X phần lớn nơi Lượng mưa mùa mưa chiếm tới 80 - 90% lượng mưa toàn năm Lượng mưa mùa khô chiếm tới 10 - 20% lượng mưa nãm Số ngày mưa Irong năm khoảng 130 — 160 ngày Trong mùa khô, số ngày mưa hàng tliáng thường ngày Do vậy, hạn hán thường xảy mùa khô Vùng đồng sông Cửu Long có khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa cận xích đạo Bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 150 - 160 kca l/cm Nhiệt độ khơng khí trung hình năm khoảng 26 - ° c Số nắng trung bình năm khoảng 2200 - 2800 Độ ẩm khơng khí trung bình năm khoảng 70 - 80% Độ ẩm tối thấp xuống tới 30 - 35% Lượng mây trung bình năm khoảng phần mười bầu trời Tốc độ gió trung hình năm vào khoảng m/s Tốc độ gió mạnh không 25 - 30m/s 183 6.6.3 Tài n g u y ê n n c s ô n g s n g ch ín h Sông Xrê-pốc nhánh sông cấp sông Mê Kông Sông bắt nguồn từ vùng Tây Nguyên nước ta đổ vào sơng Mê Kơng phía bờ tả Sơng Xrê-pốc có nhánh sơng Sê San, Ia-Đrãng, Ia-Hleo, Krông-Krô Sông Sê San sông nhánh lớn sơng Xrê-pốc Sơng Xrê-pốc có hai nhánh sông Krỏng Ana sông Krông K n ô hợp thành ; có ba nhánh sơng tương đối lớn : Krông Búc, Krông Pách Krỏng Bỏng Mật độ lưới sông khu vực sông Xrê-pốc từ 0,2 k m /k m đến km /km Tổng diện tích lưu vực dòng sơng Xrê-pốc 12.740 k m (phần Việt Nam) Trong lưu vực sông Sê San, Xrê-pốc xây dựng nhiều hồ chứa Hồ chứa Yaly sông Sê San hồ chứa lớn Tây Nguyên M ơđun dòng chảy năm trung bình nhiều năm biến đổi phạm vi từ 15 1/s.km2 đến 60 1/s.km2 M ùa lũ hàng năm xuất không đồng thời sông suối ; từ tháng VII, VIII đến tháng XI phần lớn sông Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm tới 70 - 80% lượng dòng chảy nãm Tháng IX hay tháng X tháng có lượng dòng chảy trung bình tháng lớn Lượng dòng chảy tháng chiếm kho ản g 20% lượng dòng chảy năm Độ đục nước sơng Tây Nguyên không lớn Độ đục cát bùn lơ lửng trung bình năm khoảng 40 - 100 g /m 3, tương đối nhỏ sông Xrê-pốc Trong mùa lũ độ đục cát bùn lơ lửng trung bình tháng kho ản g 100 - 250 g / m Trong mùa cạn độ đục nước sông nhỏ, thường 50 g /m Độ khống hố nước sơng khoảng 30 - 60 mg/1, nước sơng có phản ứng kiém yếu với pH = Nhìn chung, nước sơng tương đối sạch, đáp ứng yêu cầu cho cấp nước sinh hoạt yà sản xuất Sông Tiền chảy qna Tân Châu, Sa Đéc, Vĩnh Long chia làm nhiều phân lưu để đổ biển cửa : Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, c ổ Chiên Cung Hầu Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ chia làm nhá nh đổ biển cửa : Định An, Bassac Tranh Đề Sông Tiển sông Hậu nối với nhiều kênh rạch Ngồi sơng Tiền Hậu có số sơng tự nhiên : sơng Cửa Lớn, sơng Bảy Hạp, sơng Ơng Đốc, sơng Cái Lớn sơng Cái Bé, sơng M ang Thít Tổng lượng dòng chảy năm trung bình nhiều năm sơng Mê Kông chảy qua đồng sông Cửu Long biển khoảng 500 tỷ m 3, kho ản g 23 tỷ m mưa sinh đồng sông c u Long 478 tỷ m từ nước chảy vào Như vậy, tổng lượng dòng chảy sơng Mê Kơng chiếm tới 59% tổng lượng dòng chảy nước Mỏđun dòng chảy năm trung bình vùng 20 1/s.km2 tương ứng với độ sâu dòng chảy 645 mm 184 Mùa lũ xảy khô ng đồng thời trung, thượng hạ lưu Lũ lụt đồng sông Cửu Long phụ thuộc chủ yếu vào lũ sông Mê Kông từ trung, thượng lưu đổ ; tác dụng điều tiết Biển Hồ nên mùa lũ vùng thường từ tháng VII đến tháng XI, XII, ch ậm mùa lũ trung, thượng lưu khoảng tháng lũ thường lên, xuống từ lừ hơn, thường có hay đỉnh Khoảng 70 - 80% tổng lượng lũ sông Mê Kông chảy qua sông Tiền sông Hậu Độ dục cát bùn lơ lửng sông Mê Kông tương đối nhỏ so với hệ thống sông Hồng Dao đ ộ n g phạm vi từ 500 g / m đến 1660 g /m Tân Châu 250 - 1200 g / m Châu Đốc, độ đục cát bùn giảm 100 - 550 g /m vào tháng cuối m ù a lũ (tháng X, XI) Trong kênh rạch, độ đục cát bùn tương đối nhỏ, thường 50 g / m Độ khống hố nước sơng khoảng 100 - 150 mg/1, biến đổi không nhiều theo dọc sông Nước sông thuộc lớp hydrocacbonát nhóm can xi kiểu I ; ion HCOj thường chiếm 75 - 80% tổng đương lượng anion ; ion Ca++ thường chiếm khoảng nửa tổng số dương lượng cation Các ion khác có hàm lượng thấp Độ pH dao động phạm vi 6,7 - 7,7 Hàm lượng S i02 nhỏ 10 mg/1 ( - mg/1), thấp so với sơng ò miền Bắc Hàm lượng độc tố kiềm, đồng, chì, cadmium thường nhỏ : Zn : 0,02 mg/1 ; Cd : 0,009 mg/1 ; Pb : 0,004 mg/1 ; Cu : 0,09 mg/1 Các chất dinh d ỡ n g nước phù sa sông Mê K ông sau : N tổng số : 0,24 - 0,54 mg/1 ; P : 0,012 - 0,052 mg/1 ; p tổng số : 0,024 - 0,106 mg/1 Tóm lại, chất lượng nước sơng Tiền, sơng Hậu tốt thoả mãn yêu cầu cho sản xuất đời sống Diện tích bị c h u a phèn hàng nãm đồng sông c u Long khoảng - , triệu với pH < Mặn xâm nhập sâu sơng ngòi, kênh rạch Diện tích bị nhiễm mận hầng nãm lên tời 1,7 triệu Trên nhánh sông sông Mê Kông đồng sơng c u Long, độ mặn có giá trị cao vào tháng - IV (trên 32%o) giảm 29 - 30%o vào tháng IX, X 185 TÀI LIỆU TH AM K H ẢO T iến g V iệt Nguyễn Kim Cương Địa chất thuỷ văn, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, Đỗ C ao Đàm , Hà Văn Khối Thuỷ vãn cơng trình, NXB Nơng nghiệp, 1993 1991 P h m Ngọc Hồ - H oàn g X u ân Cơ Đánh giá tác động môi trường, NXBĐHQG Hà Nội, 2001 Nguyễn H ữ u Khải, Nguyễn T h a n h Sơn Mơ liình tốn thuỷ văn, NXB ĐHQG Hà Nọi, 2003 Nguyễn Hữu Khải, Nguyền Văn Tuần Địa lý thuỷ văn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Đỗ Đình Khơi, H ng Niêm Dòng chảy lũ sơng ngòi Việt Nam, Viện Khí tượng Thuỷ vãn Hà Nội, 1991 Nguyễn X u án Nguyên, T r ầ n Đức Hạ Chất lượng nước sông hồ bảo vệ môi trường nước, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 2004 Nguyễn Viết Phổ, Vũ Văn T u ấ n , T r ầ n T h a n h Xuân Tài nguyên nước Việt N am , NXB Nồng nghiệp, Hà Nội, 2003 Nguyễn T h a n h Sơn Tính tốn thuỷ văn, NXB ĐH QG Hà Nội, 2004 10 Nguyễn T h a n h Sơn, Đặng Quí Phượng Đo dạc vá chỉnh lý s ố liệu thuỷ vãn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2003 11 P h m Ngọc T oà n, P h a n T ấ t Đác Khí hậu Việt Nam Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1993 12 Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Phương Loan Nguyễn T h a n h Sơn Thuỷ văn đại cương, T l , NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1991 13 Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Phương Loan Nguyễn T h a n h Son Thuỷ văn dại cương, T.2, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1991 14 T r ầ n T uấ t, T r ầ n T h a n h X uân , Nguyễn Đức Nhật Địa lý thuỷ văn sơng ngòi Việt Nam, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1987 15 T r ầ n T h a n h Xuân Các đặc trưng nước sông mùa cạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 T iếng Anh 16 Abraham Lerm an, Dieter M Imboden and Joel R Gaí P h ysics and C hem istry o f Likes, Springer - Verlag New York, 1995 17 Acw or th R.I Groundwater Hvdroỉogy, UNSW, Grounđwater Centre, 2000 18 Beven K.J., Rainfaỉl-runoff modeling The prime John Wiley & Sons LTD 2001 186 19 Boitcn w , Hydrometry A.A alkcma/Rotte- rdam/Brookficld/2000 20 G r a y , D.M Principles o f Hydroloqv, VVater inĩormation centcr NcvvYork, 1997 21 Haan C.T., J o h n s o n H.P., Brakens iek D.L Hydroìogic modeling of smal watersheds ASAE Technical E d i t o r : James A Basselman, 1982 22 Philip B Bedient, VVayne c H u b er Hỵdrology and Floodplain Anaỉysis, AddisonWesley Publising Company, 1992 23 V enter Chow David R M a d m e n t Applied Hydrology McGraw-Hill,1988 24 Vijav P.Sing, Envỉronmental Hydrology KIwer accademic publishers dordrecht, Boston, London 1995 T iếng Nga 25 EccnaMHTHOB r n , KpơTOB K ) IlpeờejibH O A ò o n ycm u M b ie K O H ụ e ỉim p a ụ n u xnM U H ecK U X e e u ịe c m e e K p v - ^ c a ì0 iụ e ũ c p e e C npaB O H H H K - JIji X h m h h - c 26 By/ỊbiKo M H., rojiHựbiH r c , H3pa3Jib ÍO A rnoỏcm bH bie Knuam unecK ue K a m a c m p o ộ b i, Ĩ H/ip0Mere0H3-ziaT, JIeHHiirpa,a - 158 c 27 M 3pa3Jib K ) A kojio uh u K onm ponb cocm oH ìtiơi n p u -p o d tio ũ cp eờ b i -e H3/Ị,— Mjl I ’H/ipOMCTCOH3/iaT, 28 KyHivieii B M a m eM a m u n ecK u e M M o eA u p o ea n u x pennoao cm oK d rn/ipoMCTeoH3,uaT JIeHHHrpaa 29 MapMyK r H MameMammecKoe Modeỉiuposanue npoôneMe OKpyncaioiụeủ c p e b i M : Hayjca, 1982 - 310 c 30 H h k h t h i i /ị,, n , H o b h k o b K ) B OKpy^icaiữiiịOH c p e d a u HenoeeK ( y q e ố H o e n o c o õ n e ) - M : B b ic m a a niKOJia, , - 4 c ] O /ipoB a T B riidpo(ị)U3UKU (ioòoe.voa cyiuu rH;ip0Merc0H3;uir JIeiiHiirpaji 1979 32 riciiciiK o B B., A jiohìi A E M enu u Memodbi e 3anax oxpanbi oxpyỵeaiouịé c p e ỏ b i, - 33 I Ỉ O B O Ố H P C K : H a y K a , , - c HepiiHCBa JI E., MepiiHCB A M., lỉlaiviaiiacB LU LU., MKOB^iCBa H A ru ò p o x u M U H 34 C H C I I A B - J l : r ’ H ; i p - M C T C H ; i a T , , - c LỈỈKyAOBa r í l ụ ucneitHoe M odenupoeanue nepenoca n p im e c u npu aeapúìtbix G b iõ p o c a x M e 'iK O M M o p e - T p y i ỉ b i r O M H , , B b i n , c - 1 187 ... giới Tài nguyên nước lượng nước sông, ao hồ, đầm lầy, biến, đại dương khí Trong Luật Tài nguyên nước nước Cộng hoà xã hội nghĩa Việt Nam quy dịnh : "Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mật, nước. .. thiệu Phần thứ n h ất: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN N ó c Chương M Ở ĐẨU 1.1 Khái niệm tài nguyên nước 10 1.2 Nước Trái Đất vấn đề tài nguyên nước 11 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu tài nguyên nước 1.4 Ảnh hưởng điều... trưng tài nguyên nước 2.2.1 Đo mực nước - 22 23 23 2.2.2 Đo độ sâu 29 2.2.3 Đo lưu tốc 33 2.2.4 Lưu lượng nước 35 2.3 Đo đạc tài nguyên nước mưa nước ngầm 40 2.3.1 Đo mưa 40 2.3.2 Khảo sát tài nguyên

Ngày đăng: 21/11/2019, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN