Ứng dụng gis và mô hình swat đánh giá tài nguyên đất và nước tại thượng nguồn lưu vực sông srepok tỉnh đăk lăk

153 34 0
Ứng dụng gis và mô hình swat đánh giá tài nguyên đất và nước tại thượng nguồn lưu vực sông srepok tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA R R R HUỲNH THỊ THANH HẠNH ỨNG DỤNG GIS VÀ MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NƯỚC TẠI THƯỢNG NGUỒN LƯU VỰC SÔNG SRÊPOK TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên Ngành: Bản đồ, Viễn Thám Hệ Thống Thông Tin Địa Lý Mã ngành: 604476 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 R R R R TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc Tp HCM, ngày 30 tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH THỊ THANH HẠNH Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 28-01-1978 Nơi sinh : Tp.HCM Chuyên ngành: Bản đồ, Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý MSHV : 01006236 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIS VÀ MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ NƯỚC TẠI THƯỢNG NGUỒN LƯU VỰC SRÊPOK TỈNH ĐẮK LẮK II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 22/06/2009 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/7/2010 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN KIM LỢI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN KIM LỢI Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH tháng năm 2010 TRNG KHOA QL NGNH Lời cảm ơn Trong quỏ trỡnh hoàn thành đề tài, nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Bộ môn Địa Tin học thuộc Khoa Xây dựng Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức chun mơn suốt q trình học tập trường Tôi xin cám ơn đến Thầy, Cô giáo Bộ môn Công nghệ Thông tin địa lý Trường Đại học Nông Lâm TP HCM giúp đỡ q trình thực đề tài Đặc biệt tơi xin tri ân biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Kim Lợi - người trực tiếp hướng dẫn đề tài suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn NCS Thạc Sỹ Phạm Tấn Hà - Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lăk Các anh chị Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đak Lak, Trung tâm Tư liệu Khí tượng Thủy văn quốc gia, Đài Khí tượng thuỷ văn khu vực Tây Nguyên, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thu thập tài liệu Cuối cùng, xin chân thành cám ơn tới người thân yêu gia đình, đặc biệt người bạn đời đồng hành với Tất bạn bè, đồng nghiệp Trường Cao đẳng Tài Nguyên Môi trường TP Hồ Chí Minh cổ vũ, động viên, giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Trong thời gian thực luận văn, khơng tránh khỏi thiếu sót, mong bổ sung thông cảm thầy cô bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! TP HCM, tháng năm 2010 Tác giả Huỳnh Thị Thanh Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Số liệu, kết nêu luận văn trung thực Chưa cơng bố cơng trình khác Huỳnh Thị Thanh Hạnh TĨM TẮT Lưu vực nam sơng Krong Ana vùng thượng nguồn lưu vực sông Srepok, tỉnh Đăk Lak Đây vùng đất cao có địa hình từ 400m đến 2400m, với diện tích 171672,8ha Vùng nghiên cứu với đặc điểm có sườn dốc nhẹ thoải đến cao thung lũng nhỏ Hầu hết đất khu vực nghiên cứu vùng đất dốc, nhiều nơi có tượng xói mịn mạnh, đặc biệt nơi có đồi núi cao với độ dốc lớn Mơ hình SWAT (The Soil and Water Assessment Tool) ứng dụng rộng rãi mơ hình thủy văn lưu vực mô chuyển động điểm nhiễm Đây mơ hình vật lý thủy văn kết hợp với GIS để dự đoán tác động hoạt động quản lý đất đai mặt nước, bồi lắng lượng hóa chất sinh từ hoạt động nông nghiệp lưu vực rộng lớn phức tạp khoảng thời gian dài Quá trình thủy văn chia làm pha, pha đất kiểm soát lượng nước lượng bồi lắng chất dinh dưỡng nước pha nước mô di chuyển mạng lưới sông SWAT mong đợi cung cấp thơng tin hữu ích thời gian dài giờ, ngày, tháng, Trong năm gần đây, tài nguyên đất nước đe dọa sống người dân địa phương tính bền vững tồn hệ sinh thái vùng đầu nguồn Việt Nam Hàng ngày có nhiều nguồn tài ngun nước bị nhiễm đất bị suy thoái rừng thay đổi sử dụng đất Nghiên cứu nhằm đánh giá nhân tố góp phần làm xói mịn đất, lưu lượng dịng chảy lưu vực nam sơng Krong Ana cách sử dụng nhân tố sử dụng đất trường hợp nghiên cứu Điều đặc biệt quan trọng lưu vực thượng nguồn sông Srêpok nơi đất bị xói mịn cao chuyển đổi đất rừng thành đất nơng nghiệp tình trạng nghiêm trọng Nghiên cứu đề cập đến làm đất dòng chảy bề mặt bị ảnh hưởng sử dụng đất lưu vực bị thay đổi Mơ hình SWAT ứng dụng để đánh giá hiệu liệu đầu vào SWAT (sử dụng đất, đất, hoạt động người) để đất dòng chảy bề mặt thượng nguồn lưu vực sông Srêpok ABSTRACT The Southern Krong Ana watershed locates in upstream Srepok watershed, Daklak province, Vietnam This is an highland area with elevation varies from 400 to 2,400 m The region occupies an area of approximately 171672,8ha The study area is characterized by a range of hills with gentle to relatively high slopes and small valleys Most of the land area in the Southern Krong Ana watershed is slopping land In many locations, there is high risk of erosion; particularly on land locates in hill sides with high slopes SWAT has been widely applied for modeling watershed hydrology and simulating the movement of non-point source pollution The SWAT is a physically to predict the impact of land management practices on water, sediment, and agricultural chemical yields in large complex basins with varying soil type, land use and management conditions over long periods of time The hydrological processes are divided into two phases, the land phase, which control amount of water, sediment and nutrient loading in receiving waters, and the water routing phase which simulates movement through the channel network The SWAT is expected to provide useful information across a range of timescales, i.e hourly, daily, monthly, … During recent years, emerging water and soil problems threaten the livelihood of local people and the sustainability of the whole watershed ecosystems in Vietnam Day by day there are a lot of water resources is polluted and soil is lost because of degradation of forest or land use change This study is aimed at assessing factors contributing to soil erosion, water discharge using land use factors in the Southern Krong Ana watershed as case study It is especially important in the upstream Srepok watershed where the soil is highly erodible and forest conversion for agricultural cropping is in serious condition This study was also focused on how soil loss and surface water was impacted when land use in the watershed resource is changed The SWAT model was applied to evaluate the effect of main input data of SWAT (land use, soil, human practices) to soil loss and surface water in upstream Srepok watershed MỤC LỤC Trang PHẦN: MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Phạm vi phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN I: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu đất 1.1.1 Các nghiên cứu đất giới 1.1.2 Các nghiên cứu đất Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu GIS mô hình SWAT 1.2.1 Các kết nghiên cứu giới 1.2.2 Các kết nghiên cứu Việt Nam 1.3 Kết luận chương CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LƯU VỰC NAM SÔNG KRÔNG ANA 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo, độ dốc 11 2.1.3 Tài nguyên đất 15 2.1.4 Đặc điểm thảm thực phủ 18 2.1.5 Khí hậu 23 2.1.6 Chế độ thủy văn 27 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.2.1 Điều kiện xã hội 32 2.2.2 Điều kiện kinh tế 36 2.3 Kết luận chương 38 PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 39 3.1 Cơ sở lý thuyết GIS 39 3.1.1 Khái niệm GIS 39 3.1.2 Các thành phần GIS 39 3.1.3 Nhiệm vụ GIS 40 3.1.4 Cơ sở liệu GIS 40 3.2 Cơ sở lý thuyết mô hình SWAT 44 3.2.1 Một số khái niệm mơ hình SWAT 44 3.2.2 Mơ hình SWAT 46 3.3 Sự xói mịn thay đổi kiểu sử dụng đất 55 3.3.1 Sự xói mịn đất 56 3.3.2 Sự thay đổi kiểu sử dụng đất 63 3.4 Kết luận chương 63 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 65 4.1 Nguồn tài liệu nghiên cứu 65 4.1.1 Công cụ phần mền 65 4.1.2 Nguồn liệu nghiên cứu 65 4.2 Phương pháp nghiên cứu 66 4.2.1 Phương pháp xác định thay đổi kiểu sử dụng đất 67 4.2.2 Phương pháp mơ hình SWAT 71 4.2.3 Yêu cầu cấu trúc file liệu đầu vào đầu SWAT 73 4.2.4 Xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường mơ hình SWAT 76 Kết luận chương 86 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 87 CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH BỘ THƠNG SỐ CỦA MƠ HÌNH SWAT CHO LƯU VỰC NAM SÔNG KRONG ANA 87 5.1 Kết xử lý liệu đầu vào SWAT 87 5.1.1 Các liệu không gian đầu vào SWAT 87 5.1.2 Kết xây dựng liệu thuộc tính đầu vào SWAT 94 5.2 Đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất giai đoạn 1995 -2005 lưu vực nghiên cứu 100 5.2.1 Đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất giai đoạn 1995 -2005 100 5.2.2 Dự đoán thay đổi loại hình sử dụng đất tương lai 103 5.3 Kết luận chương 104 CHƯƠNG 6:ỨNG DỤNG MƠ HÌNH SWAT CHO LƯU VỰC NAM SƠNG KRONG ANA VÀ KIẾN NGHỊ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 105 6.1 Ứng dụng mơ hình SWAT cho lưu vực Nam sông Krong Ana 105 6.1.1 Kết lưu lượng dịng chảy lượng xói mịn mơ hình SWAT 106 6.1.2 Đánh giá kết mơ hình SWAT lưu vực nghiên cứu 109 6.2 Biện pháp quản lý lưu vực 111 6.2.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên đất - nước lưu vực 111 6.2.2 Nguyên nhân dự báo trình suy thoái tài nguyên đất - nước 113 6.2.3 Giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên đất - nước lưu vực 115 6.3 Kết luận chương 118 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 119 Kết luận 119 Kiến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt GIS Từ đầy đủ Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) SWAT Soil and Water Assessment Tool (Mơ hình đánh giá đất nước) FAO Food Agriculture Organization (Tổ chức lương nông giới) DEM Digital Elevation Model (Mơ hình độ cao số) USDA United States Department of Agriculture (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ) ARS Agricultural Research Service (Trung tâm phục vụ nghiên cứu nông nghiệp) HRU Hydrologic Response Unit (Đơn Vị Thủy Văn) USLE Universai Soil Loss Equation (Phương trình đất phổ dụng ) LV Lưu vực DT Diện tích RGHC Ranh giới hành Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Nguyễn Kim Lợi nơng nghiệp thì: lưu lượng trung bình lớn nhỏ ngày tăng Từ đánh giá thay đổi rừng thông qua quan trắc lượng nước cửa lưu vực - Đề tài dự đoán thay đổi sử dụng đất qua giai đoạn 1995 – 2005, dự đốn diện tích rừng thay đổi vào năm 2015 từ mơ hình tốn chuỗi Markov Từ đó, đánh giá ảnh hưởng đến tài nguyên đất nước lựu vực - Luận văn đưa thực trạng sử dụng tài nguyên đất - nước lưu vực, phân tích ngun nhân dẫn đến suy thối tài ngun đất - nước đề xuất số giải pháp nhằm quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên đất - nước lưu vực nam sông Krong Ana hợp lý, bền vững Tồn - Một vấn đề gặp phải sử dụng SWAT mơ hình địi hỏi cần hệ thống liệu đầu vào lớn, điều kiện để nâng cao độ xác cho mơ hình Tuy nhiên, đặc thù Việt Nam nên sở liệu thiếu, nằm rải rác khơng thống nhất, gây khó khăn trình thực nghiên cứu - Độ tin cậy mơ hình chưa cao ngun nhân vì: Do điều kiện kinh phí có hạn, nghiên cứu chưa thể tiến hành thu thập mẫu tiến hành thí nghiệm để xác định thơng số đất, việc sử dụng bảng tra gây sai số lớn Mức độ chi tiết đồ trạng sử dụng đất mà đề tài sử dụng chưa cao - Đề tài chưa sâu đánh giá ảnh hưởng cấu trúc rừng tới dòng chảy nước dịng chảy bùn cát, chưa tìm mơ hình rừng chống xói mịn tốt - Trong luận văn, tác giả không sử dụng thể xây dựng kịch loại hình sử dụng đất năm 1995 2005 để đánh giá thay đổi sử dụng đất ảnh hưởng đến lưu vực giai đoạn dài, gặp khó khăn việc xin số liệu khí tượng thủy văn giai đoạn 1995 – 2000 Do đó, tác giả dựa vào số liệu thống kê sử dụng đất năm 2008 để tính tốn số liệu biến động năm 2005 2008 đánh giá thay đổi sử dụng đất ảnh hưởng đến tài nguyên lưu vực HVTH: Huỳnh Thị Thanh Hạnh Trang 125 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Nguyễn Kim Lợi KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài sở tảng cho nghiên cứu SWAT để khai thác hết lợi ích mà mơ hình mang lại Hướng phát triển đề tài là: - Tiếp tục sử dụng mơ hình SWAT để nghiên cứu sâu ảnh hưởng rừng tới dòng chảy nước dịng chảy bùn cát khơng cho lưu vực nam sơng Krong Ana mà cho nhiều lưu vực khác, cách kiểm nghiệm mơ hình lãnh thổ Việt Nam Từ đưa số kết luận đáng tin cậy - Kết hợp với công nghệ viễn thám, giải đoán ảnh vệ tinh để xây dựng đồ trạng sử dụng đất có mức độ chi tiết cao cập nhật theo thay đổi thực tế - Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước – đất, thời tiết lấy số liệu theo ngày Từ khai thác chức phân tích độ nhạy, hiệu chỉnh mơ hình chương trình ArcSWAT - Cần tập hợp chuyên viên từ nhiều lĩnh vực khoa học đất, quản lý đất đai, khí tượng, thủy văn, môi trường, công nghệ thông tin,… để xây dựng hệ thống sở liệu đầu vào có độ tin cậy cao phục vụ cho việc nghiên cứu mơ hình SWAT Việt Nam - Quản lý bền vững tài nguyên đất - nước mang tầm vĩ mô phải tất tổ chức, cá nhân xã hội đồng thời thực có hiệu HVTH: Huỳnh Thị Thanh Hạnh Trang 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1].Bùi Xuân Lý (2007), Giáo trình tính tốn thủy văn, Nhà xuất Bản đồ [2].Đào Đình Bắc (2000), Địa mạo đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [3].Hoàng Văn Thân, Nguyễn Văn Thêm (2000), Đất lập địa, Tủ sách Đại học Nơng Lâm [4] Hồng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [5] Hội khoa học đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp [6] Luật đất đai năm 1993, 2003 [7] Lê Huy Bá (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học (Tập 2), Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM [8] Lê Huy Bá (2007), Sinh thái môi trường đất, Nhà xuất ĐHQG Tp HCM [9] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất môi trường, Nhà xuất giáo dục [10] Nguyễn Khắc Cường (1998), Giáo trình thủy văn cơng trình, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [11] Nguyễn Từ Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội [12] Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Văn Tuần (2001), Địa lý thuỷ văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [13] Nguyễn Quang Khánh (2001), Đề cương giảng đánh giá đất đai, Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM [14] Nguyễn Hiếu Trung, Nguyễn Võ Châu, Ngân Lê Quang Minh (2001), Xây dựng GIS quản lý tài nguyên nước đồng sông Cửu Long, Đề tài nghiên cứu trường ĐH Cần Thơ [15] Nguyễn Kim Lợi (2002), Tiếp cận mơ hình hóa nghiên cứu thay đổi sử dụng đất lưu vực sơng Đồng Nai, Tạp chí khoa học Nơng Lâm nghiệp, số 1/2002, Đại học Nông Lâm TPHCM, trang 34-40 [16] Nguyễn Kim Lợi (2007), Hệ thống thông tin địa lý - phần mềm ARCView 3.3, Nhà xuất Nông nghiệp [17] Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất (2009), Hệ thống thông tin địa lý nâng cao, Nhà xuất Nông nghiệp [18] Nguyễn Kim Lợi, Trần Thống Nhất (2009), Mơ hình SWAT đánh giá đất nước, Bài giảng cho lớp tập huấn SWAT trường Đại học Nông Lâm [19] Nguyễn Kim Lợi (2006), Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp [20] Nguyễn Văn Quang (2007), Ứng dụng GIS đánh giá ảnh hưởng thay đổi sử dụng đất huyện Tân Châu – Tây Ninh, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Lâm sinh [21] Nguyễn Trường Ngân (2007), Đánh giá biến động tài nguyên đất nông nghiệp hoạt động hồ thủy điện lưu vực sông Bé, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học môi trường [22] Phạm Ngọc Toản, Phan Tất Đắc, Khí hậu Việt Nam, 1993, NXB Khoa học Kỹ Thuật [23] Phạm Tấn Hà (2006), Tài Nguyên nước Tây Nguyên vấn đề khái thác sử dụng hiệu quả, Báo cáo chuyên đề Tiến Sỹ,Trường Đại học Thủy Lợi [24] Phạm Văn Tính (2007), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình SWAT phục vụ quản lý tài nguyên đất nước lưu vực sông Lô – Gâm, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Thủy văn học [25] Trần Kông Tấu (2005),Tài nguyên đất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Trần Thanh Xuân (2007), Đặc điểm thủy văn nguồn nước sông Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp [27].Tổng Cục Khí tương thủy văn (2001), Quy phạm quan trắc khí tượng bề mặt [28].Tổng Cục thống kê, Cục thống kê tỉnh Đắk Lăk, Niêm giám thống kê 2005, 2006, 2007, 2008 [29] Vũ Tấn Phương, Phạm Thị Hương Lan Nguyễn Thị Hải (2005), Tác động che phủ rừng tới dịng chảy xói mịn lưu vực sơng Chảy, sơng Bồ sông Ba, Đề tài nghiên cứu trường ĐH Thủy Lợi [30] Viện nghiên cứu địa (2004), Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ cán địa chính, Nhà xuất Tư pháp II Tiếng Anh [31] Arnorld J.G., Williams J.R., Srinivasan R and King K.W., SWAT - Soil and Water Assessment Tool, USDA, Argricultural Research Service [32] Ann, V G (2005) Sensitivity, auto-calibration, uncertainty and model evaluation in SWAT2005 [33] Diluzio M., Srinivasan R., Arnorld J.G (2001), Arcview Interface for SWAT, User’s Guide [34] Fetter C.W., Applied Hydrogeology, Fourth Edition, Upper Saddle River, New Jersey [35] Jeff Arnold, Raghavan Srinivasan, Susan Neitsch, Chris George, Karim Abbaspour, Philip Gassman, Fang Hua Hao, Ann van Griensven, Ashvin Gosain (2008), Soil and water assessment tool (SWAT): Global applications [36] Le Bao Trung (2005), An application of Soil and Water analysis tool (SWAT) for water quanlity of uper Cong watershed, Vietnam, Asian Institute Technology School of Civil Engineering Thailand [37] Loi, N.K., Reyes, M., Srinivasan, R., Ha, D.T., Nhat T.T., and Trang, N.H 2009 Assessing the Impacts of Vegetable Agroforestry System using SWAT: Nghia Trung Sub-watershed, Vietnam Paper presented in the 5th International SWAT Conference in Boulder, Colorado on 3-7 August,2009 [38] Nguyen Kim Lợi (2006), GIS and DSS for Sustainable watershed management in Dong Nai watershed – Vietnam, Journal of Agricultural Sciences and Technology, No.4/2006, Nong Lam University, HCM City, page 31-36 [39] Neitsch S.L., Arnorld J.G., Kiniry J.R., Srinivasan R., Williams J.R (2002), Soil and Water Assessment Tool User’s Manual [40] Neitsch S.L., Arnorld J.G., Kiniry J.R., Srinivasan R., Williams J.R (2001), Soil and Water Assessment Tool Theoretical Documentation, Version 2000 [41] R Sirinivasan – ArcSWAT, ArcGIS Interface for Soil and Water Assessment Tool [42] S.L Neitsch nnk (2004), Input/ Output file documentation version 2005 [43].Ven Te Chow, David Maidment R., Larry Mays W., Applied Hydrology, McGraw-Hill, Inc [44] Vo Hung, Tuyet Hoa Niekdam, Nguyen Tien, Pham Tan Ha, Nguyen Minh Anh (2006), The Southern Krong Ana Watershed Dak Lak Province, Vietnam, GTZ project III Website [45] http://www.mo10.nrcs.usda.gov/references/guides/properties/ – Guides For Editing Soil Properties last access – United States Department of Agriculture, Natural Resources Conservation Service [46].http://soils.usda.gov/technical/aids/investigations/texture/- Soil Texture Calculator - United States Department of Agriculture, Natural Resources Conservation Service [47] http://soils.usda.gov/sqi/ - Rangeland Soil Quality- Compaction - United States Department of Agriculture, Natural Resources Conservation Service [48] http://lib.wru.edu.vn - Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tốn thơng số phân bố SWAT để đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng đất đến bồi lắng hồ chứa nước, ứng dụng tính tốn cho lưu vực hồ chứa nước Đại Lải, Trường Đại học Thủy Lợi [50] Cục Quản lý tài nguyên nước: www.dwrm.gov.vn [51] Cục Kiểm lâm: www.Kiemlam.org.vn [52] Viện Khí tượng Thuỷ văn: www.imh.ac.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bảng tra xây dựng sở liệu SWAT Bảng tra SOL_AWC theo texture SOL_CBN [46] Texture Symbol Suggested SOL_AWC (mm H2O/mm soil) % CBN S 0.05 – 0.07 0.06 – 0.08 0.07 – 0.09 Loamy Sand LS 0.08 – 0.10 0.09 – 0.11 0.10 – 0.12 Sandy Loam SL 0.11 – 0.13 0.12 – 0.14 0.13 – 0.15 Loam L 0.17 – 0.19 0.17 – 0.19 0.20 – 0.22 Silty Loam SiL 0.20 – 0.22 0.20 – 0.22 0.22 – 0.24 Sandy Clay Loam SCL 0.15 – 0.17 0.16 – 0.18 0.18 – 0.20 Silty Clay Loam SiCL 0.18 – 0.20 0.18 – 0.20 0.21 – 0.23 Clay Loam CL 0.14 – 0.16 0.15 – 0.19 0.17 – 0.19 Silty Clay SiC 0.10 – 0.12 0.11 – 0.13 0.12 – 0.14 Sandy Clay SC 0.16 – 0.21 0.16 – 0.21 0.16 – 0.21 Clay C 0.08 – 0.10 0.09 – 0.11 0.11 – 0.13 Sand Bảng tra SOL_K theo Texture [46] sat Texture Symbol Suggested SOL_K (mm/hr) S 633.56 Loamy Sand LS 562.79 Sandy Loam SL 124.43 Silty Loam SiL 25.91 L 25 Sandy Clay Loam SCL 22.72 Silty Clay Loam SiCL 6.12 CL 8.82 Sand Loam Clay Loam sat Silty Clay SiC 3.66 Sandy Clay SC 7.81 Clay C 4.62 (Clapp and Homberger,1978) Bảng tra SOL_BD theo Texture [46] Texture SOL_BD (g/cm3) Coarse, medium, and fine sand and loamy sand other than loamy very fine sand 1.80 Very fine sand, loamy very fine sand 1.77 Sandy loam 1.75 Loam, sandy clay loam Clay loam 1.70 1.65 Sandy clay 1.60 Silt, silt loam 1.55 Silty clay loam 1.50 Silty clay 1.45 Clay 1.40 Bảng tra code Landuse SWAT _ loại trồng Nguồn: [31] Bảng tra code Landuse SWAT _ hình thức che phủ chung Nguồn: [31] Bảng tra code Landuse SWAT _ đất đô thị Palmstrom and Walker (1990) Residential Residential-High Density Residential-Med/High Density Residential-Med/Low Density Residential-Low Density Residential-Rural Density SWAT Urban Database Residential Residential-High Density Residential-Medium Density Residential-Med/Low Density Residential-Low Density Code URBN URHD URMD URLD URLD Commercial Industrial-Heavy Industrial -Medium Transportation Institutional Commercial Industrial UCOM UIDU Transportation Institutional UTRN UINS Nguồn: [31] Phụ lục 2: Kết chạy mơ hình SWAT Bảng kết Output theo file (file.cio) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Họ Tên: Huỳnh Thị Thanh Hạnh Sinh: 28/01/1978 Nữ LÝ LỊCH KHOA HỌC Ngành học: Bản Đồ, Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý Chuyên môn: Đơn vị công tác: Trường Cao Đẳng Tài Ngun Mơi Trường Tp Hồ Chí Minh I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC : Nguyên quán: An Phú Đông, Q.12 TPHCM Ngày vào Đoàn TNCS HCM:26/3/1999 Nơi sinh: Ngày vào Đảng CSVN: TP HCM Chổ riêng địa liên lạc: 32/27 Ngày thức vào Đảng: Đường Thống Nhất Phường 16 Quận Gị Vấp, Chính quyền cao quyền Tp HCM đồn thể qua (nơi, thời gian): Bí thư Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Thiên Chúa Thành phần gia đình: Lao động Đồn khu phố phường 16 Quận Gị Vấp Sức khoẻ: Bình thường Thành phần thân: II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC : Chế độ học: Chính quy Thời gian học: Từ tháng năm 1998 đến tháng năm 2003 Nơi học (trường, thành phố….): Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM Ngành học: Quản lý đất đai Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án, thi tốt nghiệp: tháng năm 2003 trường Đại học Nông Lâm Tp HCM TRÊN ĐẠI HỌC: - Cao học từ: tháng năm 2006 trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Tên luận án: Ứng dụng GIS SWAT đánh giá tài nguyên đất nước thượng nguồn lưu vực sông Srepok tỉnh Đăk Lăk Ngày nơi bảo vệ: Người hướng dẫn: Tiến Sĩ Nguyễn Kim Lợi Biết ngoại ngữ : Anh , Trình độ : toefl 450 III HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT: Quá trình hoạt động khoa học-kỹ thuật, chuyên môn Trước sau tốt nghiệp làm làm cơng tác khoa học-kỹ thuật gì? (kỹ thuật, nghiên cứu, thí nghiệm, giảng dạy, quản lý, phục vụ khoa học) Thời gian Từ 5/2003 – 8/2006 Từ 4/2007 – Tóm tắt q trình hoạt động khoa học – kỹ thuật, nơi cơng tác Chun viên Phịng Quản Lý Đơ Thị quận Gị Vấp, Phịng Tài Ngun Mơi Trường quận Gị Vấp Giáo viên Khoa Quản Lý Đất đai, Trường Cao Đẳng Tài Nguyên Môi Trường Tp Hồ Chí Minh - Tham dự hội nghị khoa học-kỹ thuật quốc tế (trong nước nước) : Hội thảo SWAT trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM - Khả chuyên môn, nguyện vọng hoạt động khoa học-kỹ thuật (ghi cụ thể tỉ mỉ): Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng mơ hình SWAT quản lý lưu vực, quản lý đất đai biến đổi khí hậu IV HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI: Tóm tắt q trình tham gia đoàn thể quần chúng (thanh niên cộng sản, cơng đồn… ): Năm 2004, tham gia phong trào đồn phường 16 quận Gị vấp phân cơng cơng tác Bí thư đồn khu phố Hiện UVBCH Chi đoàn Giáo viên trường Cao Đẳng Tài ngun Mơi trường Tp Hồ Chí Minh Ngày 30 tháng năm 2010 NGƯỜI KHAI Huỳnh Thị Thanh Hạnh ... tin địa lý MSHV : 01006236 I TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIS VÀ MƠ HÌNH SWAT ĐÁNH GIÁ TÀI NGUN ĐẤT VÀ NƯỚC TẠI THƯỢNG NGUỒN LƯU VỰC SRÊPOK TỈNH ĐẮK LẮK II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ……………………………………………………………………………………………... tiêu đề tài ứng dụng mơ hình SWAT đánh giá đất nước thượng nguồn lưu vực sông Srêpok, tỉnh Đắk Lắk PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu khu vực phía Nam lưu vực sông Krông... cần thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển giới Từ thực tiễn đó, tác giả tiến hành thực đề tài: ? ?Ứng dụng GIS mơ hình SWAT đánh giá tài nguyên đất nước thượng nguồn lưu vực sông Srêpôk tỉnh Đắk Lắk”

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:27

Mục lục

  • 1. Đặt vấn đề 1

    • 2.1 Điều kiện tự nhiên 10

      • 2.1.1 Vị trí địa lý 10

      • 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32

        • 2.2.1 Điều kiện xã hội 32

        • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

            • 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC NAM SÔNG KRÔNG ANA

            • 2.1.1 Vị trí địa lý

            • 2.2.1 Điều kiện xã hội

            • [46].http://soils.usda.gov/technical/aids/investigations/texture/- Soil Texture Calculator - United States Department of Agriculture, Natural Resources Conservation Service

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan