1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính toán cân bằng nước lu vực sông kỳ cùng phục vụ qui hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nước đến năm 2020

126 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất Nguyễn Thái Quang Nghiên cứu tính toán cân nớc lu vực sông Kỳ Cùng phục vụ qui hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nớc đến năm 2020 luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Địa chất thuỷ văn M số: 60.44.63 hà nội - 2008 giáo dục đào tạo trờng đại học mỏ - địa chất Nguyễn Thái Quang Nghiên cứu tính toán cân nớc lu vực sông Kỳ Cùng phục vụ qui hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nớc đến năm 2020 Chuyên ngành: Địa chất thuỷ văn Mà số: 60.44.63 luận văn thạc sĩ khoa häc Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun Văn Lâm hà nội - 2008 Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Tổng quan phơng pháp luận đánh giá tài nguyên nớc, nghiên cứu cân nớc 1.1 Tổng quan phơng pháp luận đánh giá tài nguyên nớc 1.1.1 Tài nguyên nớc ngầm 1.1.2 Tài nguyên nớc mặt 18 1.2 Tổng quan phơng pháp nghiên cứu cân nớc lu vực sông 20 Chơng 2: Đặc điểm địa lý tự nhiên tài nguyên nớc 24 2.1 Địa lý tự nhiên 24 2.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên 24 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 25 2.1.3 Đặc điểm địa hình 28 2.1.4 Đặc điểm cấu trúc địa chất 30 2.2 Đặc điểm tài nguyên nớc 31 2.2.1 Tài nguyên nớc mặt 31 2.2.2 Tài nguyên nớc dới đất 41 Chơng 3: Hiện trạng khai thác sử dụng nớc định hớng phát 53 triển kinh tế - xà hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 3.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nớc 53 3.1.1 Hiện trạng khai thác sử dụng nớc cho sinh hoạt 53 3.1.2 Hiện trạng khai thác sử dụng nớc cho nông nghiệp 55 3.1.3 Hiện trạng khai thác sử dụng nớc cho công nghiệp 55 3.2 Định hớng phát triển kinh tế xà hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 57 3.2.1 Định hớng phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010 57 3.2.2 Phơng án phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020 61 Trang Chơng 4: Tính toán cân nớc quy hoạch khai thác 64 sử dụng hợp lý tài nguyên nớc 4.1 Cân nguồn nớc 64 4.1.1 Cơ sở lý thuyết mô hình NLRRM 64 4.1.2 Hiệu chỉnh kiểm nghiệm mô hình NLRRM 69 4.2 Phân vùng tính toán nhu cầu sử dụng nớc 76 4.2.1 Phân vùng tính toán 76 4.2.2 Tính toán nhu cầu sử dụng nớc 78 4.3 Tính toán cân nớc 87 4.4 Qui hoạch khai thác sử dụng nguồn nớc 106 4.4.1 Qui hoạch cấp nớc công nghiệp dân sinh 106 4.4.2 Quy hoạch cấp nớc cho nông nghiệp, chăn nuôi 107 4.3.3 xut cỏc phng ỏn khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước mặt 108 Kết luận kiến nghị 115 Tài liệu tham khảo 117 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc công bố công trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Thái Quang danh mục Các từ viết tắt - BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hoá sau ngày - CLN : Chất lợng nớc - COD : Nhu cầu oxy hoá học - DO : Oxy hoà tan - ĐC : Địa chất - ĐCTV : Địa chất thuỷ văn - FDI : Đầu t trực tiếp nớc - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội - KCN : Khu công nghiệp - KTTV : Khí tợng thuỷ văn - NDĐ : Nớc dới đất - NLRRM : Mô hình ma - dòng chảy phi tuyến - NGO : Tổ chức phi chÝnh phđ - NN : N−íc ngÇm - ODA : Vốn hỗ trợ phát triển thức - TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam - TP : Thành phố - UBND : Uû ban nh©n d©n - WMO : Tổ chức khí tợng giới Danh mục biểu Bảng Trang Bảng 1.1 Danh mục đề án, dự án nghiên cứu liên quan đến nguồn nớc dới đất lu vực sông Kỳ Cùng 17 Bảng 2.1 Mạng lới trạm quan trắc thủy văn tỉnh Lạng Sơn 36 Bảng 2.2 Dòng chảy trung bình nhiều năm 38 Bảng 2.3 Cán cân nớc lu vực sông tỉnh Lạng Sơn 38 Bảng 2.4 Mức độ giàu nớc tầng 45 Bảng 2.5 Đặc trng trữ lợng nớc dới đất số vùng 47 Bảng 3.1 Số liệu sản lợng khai thác NDĐ số trạm cấp nớc sinh hoạt năm 2005 53 Bảng 3.2 Thống kê trạng sử dụng nớc theo kê khai doanh nghiệp 56 Bảng 3.3 Một số tiêu kinh tế - xà hội chủ yếu đến năm 2010 60 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 2001- 2010 60 Bảng 3.5 Cơ cấu kinh tế Lạng Sơn đến năm 2010 61 Bảng 3.6 Một số tiêu chủ yếu 62 Bảng 3.7 Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 2001- 2020 62 Bảng 3.8 Cơ cấu kinh tế Lạng Sơn 2005 - 2020 63 Bảng 4.1 Phân vùng tính toán cân nớc lu vực sông Kỳ Cùng 77 Bảng 4.2 Diện tích loại trồng vùng 78 Bảng 4.3 Nhu cầu dùng nớc cho nông nghiệp 80 Bảng 4.4 Nhu cầu dùng nớc cho nông nghiệp giai đoạn 2020 81 Bảng 4.5 Tiêu chuẩn dùng nớc tơng ứng với giai đoạn phát triển kinh tế xà hội 83 Bảng 4.6 Tiêu chuẩn dùng nớc cho chăn nuôi 83 Bảng 4.7 Nhu cầu dùng nớc 84 Bảng 4.8 Nhu cầu dùng nớc giai đoạn 2020 85 Bảng 4.9 Tính toán cân nớc 88 Bảng 4.10 Tính toán cân nớc giai đoạn 2020 97 Danh mục hình v sơ đồ Trang Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 25 Hình 2.2 Sơ đồ vị trí trạm khí tợng thuỷ văn 37 Hình 4.1 Cấu trúc hệ thống mô hình ma - dòng chảy phi tuyến 68 (NLRRM) Hình 4.2 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng lu vực sông Kỳ Cùng 70 Hình 4.3 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng lu vực sông Kỳ Cùng 71 Hình 4.4 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng lu vực sông Kỳ Cùng 71 Hình 4.5 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng lu vực sông Kỳ Cùng 72 Hình 4.6 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng lu vực sông Kỳ Cùng 72 Hình 4.7 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng lu vực sông Kỳ Cùng 73 Hình 4.8 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng lu vực sông Kỳ Cùng 73 Hình 4.9 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng lu vực sông Kỳ Cùng 74 Hình 4.10 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng lu vực sông Kỳ Cùng 74 Hình 4.11 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng 10 lu vực sông Kỳ Cùng 75 Hình 4.12 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng 11 lu vực sông Kỳ Cùng 75 Hình 4.13 Sơ đồ mô đun dòng chảy tháng 12 lu vực sông Kỳ Cùng 76 Hình 4.1.4 Sơ đồ quy hoạch định hớng sử dụng nguồn nớc lu vực 114 sông Kỳ Cùng Mở đầu Tính cấp thiết luận văn Từ thực sách đổi mới, tình hình phát triển kinh tế xà hội tỉnh Lạng Sơn đà đạt đợc thành tựu quan trọng Tốc độ tăng trởng GDP giai đoạn 1996 2000 bình quân hàng năm đạt 9,25%; giai đoạn 2001 2005 tăng đạt 10,04% Cơ cấu kinh tế bắt đầu chuyển đổi vững theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa Các lĩnh vực y tế bảo vệ sức khỏe cộng đồng, Giáo dục đào tạo, Thể dục thể thao Văn hóa xà hội đà thu đợc nhiều thành tích quan trọng; công tác bảo vệ quản lý môi trờng bớc đầu đà đạt đợc kết đáng khích lệ Với phát triển kinh tế xà hội ngày cao, nhịp độ đô thị hoá nhanh, hình thành nhiều khu công nghiệp lớn tập trung khiến nhu cầu sử dụng nớc cho ngành kinh tế quốc dân ngày lớn, dẫn đến tình trạng cân đối điểm dùng nớc toàn tỉnh Lạng Sơn, đặc biệt nơi có nhu cầu dùng nớc cao nhng nguồn nớc hạn chế, nh khu vực thành phố Lạng Sơn, khu vực thị trấn Đồng Mỏ, khu vực Tràng Định, khu vực Lộc Bình Mặt khác, gia tăng nhu cầu sử dụng nớc kéo theo gia tăng nớc thải nguồn nớc tự nhiên, làm cho chất lợng nớc sông hồ bị ô nhiễm ngày biểu rõ nét, tác động không nhỏ đến môi trờng sinh thái kinh tế xà hội toàn tỉnh Những năm gần đây, song song với nhu cầu nớc ngày tăng biến đổi khí hậu toàn cầu đà làm tình trạng lũ lụt hạn hán tỉnh có chiều hớng gia tăng Điều dẫn tới tài nguyên nớc có biến đổi mạnh cần đợc quản lý tốt hơn, mang tính chuyên nghiệp hơn, với mục tiêu bảo vệ bền vững nguồn nớc, giảm lũ lụt tăng dòng chảy kiệt, nhằm khai thác sử dụng nguồn nớc hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xà hội bền vững lâu dài Chính vậy, việc điều tra, đánh giá đầy đủ nguồn nớc, tính toán cân quy hoạch khai thác, sử dụng chúng cách có hiệu đồng thời đảm bảo môi trờng nói chung, môi trờng nớc nói riêng không bị suy thoái nhằm phát triển lâu bền trở thành nhiệm vụ cấp thiết tỉnh Lạng Sơn Với lý đó, tác giả đà lựa chọn sông Kỳ Cùng để tính toán cân quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên nớc địa bàn tỉnh Lạng Sơn Vì sông Kỳ Cùng hệ thống sông thuộc khu vực biên giới Việt Trung phần nằm địa phận tỉnh Lạng Sơn, phần nằm địa phận Trung Quốc Do khuôn khổ nguồn tài liệu có điều kiện thực tế nêu luận văn này, tác giả tập trung đánh giá tính toán cân nớc lu vực sông Kỳ Cùng địa phận tỉnh Lạng Sơn Lu vực sông Kỳ Cùng địa phận tỉnh Lạng Sơn có lợng ma trung bình năm tơng đối lớn, nguồn nớc mặt, nớc dới đất dồi dào, song phân bố không theo không gian thời gian, nên thờng bị lũ lụt mùa ma hạn hán, thiếu nớc mùa khô Địa hình núi non vùng tạo tiềm đáng kể thủy điện khả dự trữ nớc, nhng đồng thời tiềm ẩn nguy cao khả lũ lụt, xói mòn đất, bồi lắng làm giảm tuổi thọ hồ chứa, đập dâng, nguyên nhân trạng hạn hán, khan nớc mùa khô Vì vậy, việc Nghiên cứu tính toán cân nớc lu vực sông Kỳ Cùng phục vụ qui hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nớc đến năm 2020, có ý nghĩa định việc làm sở cho công tác xây dựng qui hoạch sử dụng hợp lý, hiệu nguồn nớc, bảo vệ phòng chống ô nhiễm, suy thoái nguồn nớc nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xà hội, an ninh quốc phòng đồng thời phục vụ công tác quản lý nhà nớc tài nguyên nớc phạm vi tỉnh Mục đích nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu đánh giá đợc tiềm nguồn nớc (nớc ma, nớc mặt, nớc sông hồ nớc ngầm) lu vực sông Kỳ Cùng - Đánh giá trạng khai thác, sử dụng nguồn nớc vùng nghiên cứu, từ tính toán cân bằng, lập quy hoạch khai thác cân đối sử dụng có hiệu nguồn nớc cho nhu cầu sử dụng khai thác lu vực sông Kỳ Cùng đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Lạng Sơn có 67% diện tích đất nằm lu vực sông Kỳ Cùng 33% diện tích đất lại thuộc lu vực số sông nhỏ khác, nh hƯ thèng s«ng Na Lang – C« Khu«ng – Po Riêng phía Đông lu vực sông Kỳ Cùng, hệ thống sông Thơng Sông Lục Nam Sông Trung thuộc hệ thống thợng nguồn sông Thái Bình nằm phía Nam lu vực sông Kỳ Cùng Để phục vụ cho phát triển kinh tế xà hội toàn lu vực sông Kỳ Cùng, phạm vi nghiên cứu luận văn đợc giới hạn diện tích 5.614,8km2 lu vực sông Kỳ Cùng, 104 Tháng L−u vùc W thõa 2822,5 2088,7 1527,7 454,7 10 11 5854,5 12555,3 45849,5 37078,6 16404,9 7992,35 4730,52 12 Tæng 2066,2 139425 W thiếu Tầm Khuổi W đến 1836 1088 816 476 1156 5916 27268 19516 7344 3536 2176 1156 W cÇn 356,6 324 564,2 800,7 683,6 695,4 853,3 570,9 31,88 11,86 3,953 341,8 5238,19 W thõa 1479,4 764 251,8 5220,6 26414,7 18945,1 7312,12 3524,14 2172,05 814,2 67045,8 W thiÕu 472,4 -324,7 72284 -324,7 Tà San W đến 15412,9 9169,7 6633,4 3706,9 W cÇn 1021 927,3 1615 2292 14391,9 8242,4 5018,4 1414,9 W thõa 9559,9 48579,9 223975 160372 60285,9 29069,9 1956 1990 2442 1634 91,24 7603,9 46589,9 221533 158738 60194,7 17559 9755 594080 11,31 978,2 14992 29036 17547,7 8776,8 579088 33,95 W thiếu Thao Cát W đến 531,3 323,4 300,3 184,8 1524,6 1501,5 5266,8 4204,2 1778,7 808,5 438,9 W cÇn 122,7 111,5 194,2 275,5 235,2 239,3 293,6 196,4 10,97 4,082 2,361 117,6 1803,41 W thõa 408,6 211,9 106,1 1289,4 1262,2 4973,2 4007,8 1767,73 804,418 436,539 113,4 15290,6 W thiÕu -90,7 231 17094 -90,7 105 Th¸ng L−u vùc 10 11 12 Tæng Bắc Khê W đến W cần 629830 616906 433385 978778 3412798 3081943 597950410210822 4152050 1906721 1500046 754762 33657542 4489 4078 7101 10078 8604 8753 10741 7185 401,3 149,3 49,76 4302 65931,36 W thõa 625341 612828 426284 968700 3404194 3073190 596876310203637 4151649 1906572 1499996 750460 33591611 W thiÕu Trung thµnh W đến 14938,6 W cần 689,9 W thừa 14542 10311,6 23135 626,8 1092 1549 14248,7 13915,2 9219,6 21586 80642 72842,2 141454 241529 98224,6 45080,2 35429,6 1322 1345 1651 1104 61,68 22,95 79320 71497,2 139803 240425 98162,9 45057,3 7,65 17847 795976 661,2 10133,2 35422 17185,8 W thiÕu 785843 B¾c Giang W ®Õn 49800 37350 32370 22410 99600 199200 699690 562740 246510 119520 69720 37350 2176260 W cÇn 12996 11807 20561 29180 24911 144,1 12455 W thõa 36804 25543 11809 W thiÕu 25343 31098 20804 1162 432,3 74689 173857 668592 541936 245348 119088 69575,9 -6770 190893 24895 1985367 -6770 106 4.4 Các phơng án bố trí nguồn nớc 4.4.1 Phơng án cấp nớc công nghiệp dân sinh Cp nc công nghiệp Với nhu cầu cấp nước cho công nghiệp tương lai địi hỏi phải có nguồn nước chắn để cấp cho sản xuất công nghiệp Xét mặt vị trí, địa điểm cấp nước cơng nghiệp đề nghị xét phương án sau: - Cm cụng nghip Đồng Bành: nm vựng ỏ vôi Nước ngầm đủ khả cấp cho nhu cầu kinh tế công nghiệp dân sinh phương án cấp nước công nghiệp đề nghị sử dụng nước ngầm tầng sâu Với số giếng khoan giếng, cơng suất 2000 m3/ngày đêm - Khu kinh tÕ cưa khẩu: Chn phng ỏn ly nc t đập dâng Khuôn Nga Nà Soi vi ng ng dn nc im xa km Nguồn nước ổn định, chất lượng nước đảm bảo Ðây nguồn nước cấp nước ăn cho dân cư vựng cửa Tân Thanh - Nhà máy điện Na Dơng: Sử dụng nguồn nớc có sông Kỳ Cùng đoạn chảy qua nhà máy lam nguồn cung cấp nớc tơng lai nhà máy nâng công suất thªm 100MW Cấp nước sinh hoạt dân cư nơng thơn Trong vùng nghiên cứu có điểm cấp nc trung nh: - Thành phố Lạng Sơn - Trạm cấp nớc huyện Tràng Đinh - Trạm cấp nớc huyện Bình Gia - Trạm cấp nớc cửa Tân Thanh - Trạm cấp nớc Văn Quan - Trạm cấp nớc Bắc Sơn Phng ỏn cp nc cho im dõn c trung: + Thành phố Lạng Sơn 107 Tng lượng nước cần đến 2010 nơi sử dụng 16.000 m3/ngày đêm Lượng nước cần dùng tính đến đầu mối: 21.000 m3/ng.đêm mở rộng đến 2020 30.000 m3/ng đêm Hiện có nhà máy cấp nc Lạng Sơn vi cụng sut 12.000 m3/ngờm Ngun nc lấy từ c¸c giÕng khoan khơng đủ nguồn để cấp Cn khảo sát khoan thêm giếng khoan mi đảm bảo an toàn cấp nước - Cụm cấp nc sinh hot Tràng Định ngh ly chung vi cấp nước công nghiệp nguồn lấy từ hồ Shan Kha, hồ Thâm Luông vi lng nc 3.500 m3/ngy ờm đủ cho thị trấn ThÊt Khª sử dụng - Cấp nước cho thị trấn B×nh Gia với lượng nước yêu cầu đến 2020 2030 m /ng.đêm, đề nghị lấy nước từ hồ Phai Danh - Cụm cấp nước Văn LÃng s s dng ngun nc h Nà Pải, cụm Léc B×nh lấy nguồn nước từ hồ Khi ChiÕu Cấp nước cho nông thôn, miền núi Cấp nước nơng thơn mang tính phân tán có cấp đến hộ gia đình, hình thức đầu tư vốn vay, vốn viện trợ vốn tự có dân Ðến 2020 khả cấp nguồn đảm bảo 100% số dân Nguồn nước cấp nước ngầm tầng nông nước mặt sông suối 4.4.2 CÊp nớc cho nông nghiệp, chăn nuôi Theo nh hng phỏt trin kinh t xó hi ca Lạng Sơn, nm 2020 ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng có 19,5%, ngành chiến lược để bình ổn xã hội Ngành nông nghiệp nuôi sống tới 60% lao động Do việc đầu tư để phát triển nông nghiệp mang nhiều ý nghĩa kinh tế xã hội Việc phát triển nguồn nước để đảm bảo thắng lợi sản xuất nông nghiệp Lạng Sơn l vụ cựng cn thit v l nhiệm vụ trung tâm hàng đầu Ðảng nhõn dõn tnh Lạng Sơn V nụng nghip tim nng đất đai chủng loại đất phát triển đa dạng trồng lớn Nhưng nguồn nước lưu vực sơng lại có hạn cần chuyển mạnh sang trồng cạn có gía trị kinh tế cao đồng thời cần 108 nghiên cứu khả chuyển đổi số diện tích cấy lúa sut thp sang ăn lâu năm Vic cp nc cho nụng nghip Lạng Sơn ch yu l phát triển mạnh hồ chứa để cải tạo khí hậu đồng thời có nguồn nước chắn để tưới Cỏc lu vc sụng vựng Lạng Sơn u rt nh, diện tích canh tác phân tán, xen kẽ vùng cát đồi gị nên cơng trình phát triển tưới chỗ phù hợp 4.3.3 Đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nước mặt Dựa nguyên tắc chung sử dụng hợp lý tài nguyên nước, kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên nước cho tỉnh Lạng Sơn: + Đối với sử dụng nước cho sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ: Cần phát triển mạnh kinh tế cửa mở khả phát triển Bên cạnh phát triển cơng nghiệp dịch vụ, du lịch Vì cần phát triển mạng cấp nước sinh hoạt, khu cửa khẩu, du lịch công nghiệp Đối với tỉnh Lạng Sơn, nơi có nguồn nước khơng phong phú lắm, đặc biệt vùng phát triển đá vơi karst thường thiếu dịng mặt cần tận dụng nguồn nước ngầm để cấp nước cho sinh hoạt khu vực đô thị nông thôn Theo kết đánh giá sơ nhiều nơi nguồn nước ngầm phong phú khu vực thị trấn Thất Khê, thị trấn Đồng Mỏ, thị trấn Bắc Sơn thành phố Lạng Sơn Những nơi tốt nên sử dụng nước ngầm làm nguồn cấp nước Vì sử dụng nước ngầm có nhiều ưu điểm chất lượng ổn định khả nhiễm nhỏ nước mặt, cơng trình lại khơng phức tạp địi hỏi diện tích lớn Tuy nhien cần phải có đầu tư đánh giá đầy đủ nguồn tài nguyên nước ngầm Đối với vùng nông thôn đặc biệt vùng cao nên tận dung ngồn nước ngầm từ mạch nước giếng khơi dẻ cấp nước, xây dựng cơng trình cấp nước tự chảy, đồng thời kết hợp xây dựng đập dâng, hồ chứa phục vụ tưới , phát điện cấp nước sinh hoạt, sản xuất công nghiệp cho cụm công nghiệp + Đối với sử dụng nước cho ngành nông nghiệp: Đây ngành sử dụng nguồn nước lớn (chiếm 85% lượng nước sử dụng) Điều kiện địa hình thổ nhưỡng khí hậu Lạng Sơn phù hợp cho loại trồng công nghiệp dài ngày loại ăn có giá trị kinh tế cao so với trơng lúa lại khơng địi hỏi lượng nước tưới nhiều lúa Vì tỉnh Lạng Sơn phát triển nông nghiệp 109 tỉnh ưu tiên phát triển loại dài ngày rau màu Đối với lúa khơng lên tăng diện tích mà tập trung tăng suất Như vừa tiết kiệm nước vừa mang lại hiệu kinh tế cao Hướng sử dụng hợp lý nước cho nông nghiệp Lạng Sơn cần tập vào: Cải tạo, nâng cao sức chứa nước hồ chứa có (nâng cao tần suất đảm bảo cung cấp nước): Hiện Lạng Sơn có khơng hồ chứa nhiên sức chứa hạn chế số hồ bị cơng trình khác làm giảm khả chứa xây dựng hệ thống giao thông hạ thấp cốt cao đập hồ Rinh Chùa Lộc Bình Việc nâng cao khả trữ nước hồ chứa thực việc xây đập cao su cuối mùa mưa lũ, biện pháp áp dụng có hiệu nhiều vùng Việt Nam Nâng cao hiệu sử dụng nước hệ thống thủy lợi: Với hiệu 50 - 65% so với thiết kế nay, hệ thống thủy lợi cần áp dụng giải pháp giảm lượng tổn thất nước nhằm nâng cao hiệu tưới lên 80% cách kiên cố hoá kênh mương dẫn nước, nâng cấp cơng trình đầu mối Bên cạnh cần tăng cường giải pháp sử dụng nước hồi quy hệ thống thủy lợi Biện pháp tưới kỹ thuật tiết kiệm nước: Các biện pháp tưới kỹ thuật tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt tưới ngầm cần áp dụng phù hợp cho trồng cạn Kỹ thuật tưới nhỏ giọt biện pháp tưới phù hợp cho trồng cạn, ngắn ngày trồng theo hàng dài ngày, tiết kiệm nước Mạnh dạn thay đổi cấu trồng: Chuyển đổi số loại trồng sử dụng nhiều nước tưới sang trồng sử dụng nước tưới cho giá trị kinh tế cao; thay giống cũ chụi hạn cac loại giống có khả chịu hạn tốt suất đảm bảo cao Tận dụng quy vòng sử dụng nguồn nước: Tận dụng nguồn nước thải khu đô thị, công nghiệp cơng trường khai thác khống sản sau sử lý đạt tiêu chuẩn để tưới; Sử dụng tổng hợp cơng trình hồ chứa, đập dâng: Ở vùng địa hình phân cắt Lộc Bình hố chứa thường có diện tích lớn cần kết hợp việc tưới với nuôi trổng thủy sản, dịch vụ du lịch cấp 110 nước cho mục đích khác Ở vùng địa hình phân cắt, độ dốc lớn dung tích hồ chứa khơng lớn lại có lượng dự trữ lớn cần kết hợp tưới với cấp nước tự chảy phát điện, giảm lũ Đẩy mạnh công tác phục hồi trồng rừng: Ở vùng có độ dốc lớn khơng thuận lợi cho tròng ăn lương thực vùng núi Mẫu Sơn, vùng thượng nguồn sông chảy biển Quảng Ninh Các kiến nghị cho vùng lưu vực sông Kỳ Cùng đề xuất phù hợp với phát triển nguồn nước sau: - Về lũ lụt: Điều kiện địa hình phân phối bất điều hoà lượng mưa nên xếp vào khu vực có tiềm nguồn nước mức khô thường xuyên xuất lũ lụt Theo số liệu thống kê cho thấy hàng năm vào tháng xuất trận mưa lớn, thung lũng sông Kỳ Cùng bị ngập lụt nặng nề, với diện tích tới 10.000 Vì để sử dụng tốt tài nguyên nước lưu vực việc xây hồ chứa sơng có tác dụng chống lũ mang lại hiệu ích sử dụng tài nguyên nước tốt (vừa chống lũ gây ngập lụt vừa đảm bảo cấp nước vào mùa khô) Theo nhiều nghiên cứu, vị trí Bản Lải có khả xây dựng hồ chứa với dung tích 310 triệu m3 thượng nguồn sông Kỳ Cùng - Về hạn kiệt: Mặc dù diện tích đất canh tác khơng lớn, bị chia cắt nhỏ cơng trình khai thác nước lưu vực nhỏ, không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng nước tối thiểu kể cấp nước sinh hoạt nên tình trạng khơ hạn khơng có nước dùng khu vực thường xuyên xảy trầm trọng, đặc biệt lưu vực sông Bắc Giang – nơi có diện tích đá vơi lớn Tuy nhiên bên cạnh việc nâng cấp xây dựng cơng trình khai thác nước, việc chuyển đổi cấu trồng (do có quỹ đất thích hợp với cơng nghiệp ăn quả) cần thiết đặt * Tiểu vùng thượng sông Kỳ Cùng, thượng Phố Cũ: Mặc dù có kiểu chế độ thủy văn khác nằm vùng núi trung bình có lượng mưa ẩm tương đối lớn chủ yếu khu vực sinh thái đầu nguồn phòng hộ sơng Kỳ Cùng với tổng diện tích 1795,4 km2 Đây nơi cung cấp nước cho khu vực hạ lưu, địa hình cao, độ dốc lớn khơng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, mà có lợi phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc du lịch Hiện khu vực diện tích rừng thơng chiếm tỷ lệ cao Để bảo vệ TNN khu vực cần tăng cường bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng Cần làm giàu rừng tự nhiên, khoanh ni 111 phục hồi khả tái sinh rừng Ngoài phải phát triển trồng rừng kinh tế (gỗ, dược liệu, lâm sản, ) tạo việc làm cho người lao động Để đảm bảo đến năm 2010 tỷ lệ che phủ toàn tỉnh Lạng Sơn đạt tới 50 - 55% hàng năm khu vực cần có kế hoạch trồng 400 cho khu vực Phát triển khu vực du lịch nghỉ dưỡng Mẫu Sơn Nguồn nước chỗ hoàn toàn đáp ứng nhiên cần nâng cấp 17 cơng trình nhằm đảm bảo hiệu ích cơng trình 75 - 80% Ngồi khu vực thượng nguồn sông Kỳ Cùng, cần xây dựng hồ chứa Bản Lải với mục đích cắt lũ cho thị xã Lạng Sơn đất canh tác nông nghiệp hạ du Mặc dù hồ chứa không trực tiếp cấp nước cho vùng cải thiện lớn cho mơi trường độ ẩm đất đây, thích hợp cho loại rừng lưu niên phát triển Xây dựng số hồ chứa nhỏ suối nhỏ thượng nguồn sông Kỳ Cùng (6 hồ đập) Cao Lộc Cấp nước sinh hoạt: Xây dựng hệ thống nước tự chảy dẫn từ đầu suối, khe đổ vào bể chứa, bể lọc nước trung tâm cụm dân cư Dự kiến nhu cầu nước sinh hoạt bình quân 70l/người/ngày đêm 90% dân số làng sử dụng nước sạch; * Tiểu vùng 2: Đối với khu vực thung lũng sơng Kỳ Cùng (chủ yếu thuộc huyện Lộc Bình, TP Lạng Sơn, huyện Văn Quan, Văn Lãng): Đây khu vực phát triển nông nghiệp, ngành dịch vụ du lịch công nghiệp - khu vực trọng tâm tỉnh Có diện tích 1989,2 km2, tài ngun nước khu vực thấp với lượng mưa trung bình hàng năm 1085 mm sinh lớp dòng chảy 500 mm dịng chảy ngầm tầng nơng chiếm 10,6% dịng chảy tồn phần nên vùng chịu tác động mạnh mẽ TTN lũ sinh ngập lụt mùa mưa hạn hán nước dùng mùa khơ Phương hướng sử dụng nguồn nước khu vực cần có ưu tiên thứ tự dùng nước Việc cấp nước cho phát triển đô thị dịch vụ du lịch ưu tiên hàng đầu Giữ nguyên diện tích đất canh tác nơng nghiệp hàng năm mở rộng đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp tăng diện tích trồng lâu năm ăn Quy hoạch chăn nuôi đại gia súc hợp lý để đảm bảo phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bền vững Tài nguyên nước khu vực đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu sử dụng nước 112 cần xây dựng số cơng trình hồ chứa vừa nhỏ để đảm bảo nguồn nước cấp cho mùa kiệt chống ngập lụt mùa lũ cơng trình Bản Chuồi, Tam Quan, Nhạc Kỳ, Hồng Thái Đối với cấp nước sinh hoạt, du lịch dịch vụ công nghiệp cần tiếp tục cải tạo mở rộng hệ thống cấp nước thành phố Lạng Sơn; nâng cấp, cải tạo mở rộng hệ thống giếng, máy bơm, bể lọc, đường ống cho Thị trấn văn Quan, Văn Lãng, Lộc Bình khu mỏ than Na Dương Nguồn nước khai thác thị xã Lạng Sơn nước ngầm, khu vực khác nguồn nước mặt hệ thống thuỷ lợi Đối với vùng nông thôn khu vực chủ yếu giếng đào, xây bể chứa, phục vụ thôn, bản, cụm dân cư * Tiểu vùng lưu vực sông Bắc Giang: Nằm vùng núi đá vơi có diện tích vùng 1624 km2 với lượng mưa trung bình đạt 1350 mm lượng dịng chảy trung bình 550 mm Tuy nhiên điều kiện địa chất khu vực quy định lượng dịng chảy ngầm tầng nơng lớn, trung bình 141mm Việc khai thác nước sử dụng khu vực thường gặp nhiều khó khăn vùng xuất nhiều đoạn sông chết, tăng diện ngập lụt mùa mưa (do khả tiêu thoát lũ sông ngầm) hạn kiệt mùa khơ Vì phương hướng phát triển khu vực nên sử dụng loại có nhu cầu nước không lớn công nghiệp, ăn Ngoài vùng phẳng quy hoạch chăn ni đại gia súc Ngồi việc nâng cấp cơng trình có nhằm đạt hiệu ích cơng trình 80%, cần xây dựng 11 hồ chứa nhỏ trạm bơm Nước sinh hoạt cho dân cư se cung cấp từ nguồn nước mó (nước sơng ngầm, mạch lộ ) dẫn nơi dân cư tập trung Lưu vực sông Bắc Khê hạ du sơng Kỳ Cùng: Là vùng có địa hình phẳng thung lũng sơng mở rộng, có khả phát triển nông nghiệp Tuy nhiên nguồn nước hạn chế với lượng mưa trung bình năm đạt 1330 mm lượng dịng chảy tồn phần 600 mm dịng chảy ngầm tầng nơng chiếm 14,8% Hiện cơng trình thuỷ lợi có lực thiết kế 2112 đảm bảo cung cấp cho nhu cầu sử dụng (do hồn thành cơng trình Cao Lan – Quốc Khánh) Vì cần nâng cấp tu bổ để đảm bảo hiệu ích cơng trình đạt 80% Ngồi cần xây dựng kiên cố hố cơng trình làm tạm dân khu vực vùng cao biên giói 113 * Định hướng sử dụng theo đơn vị hành chính: Đối với huyện Bình Gia, Bắc Sơn, Văn Lãng chủ yếu nằm thượng nguồn sơng Bắc Giang địa hình phân cắt mạnh có độ cao lớn lại phát triển nhiều đá vôi nên khó khăn cho phát triển nguồn nước địa phương tập trung giải pháp sử dụng tiết kiệm nước biện pháp thay đổi cấu trồng, tăng cường trồng rừng, cây, cơng nghiệp lâu năm phải tưới, phát triển chăn nuôi quy mô lớn Nghiên cứu xây dựng thêm số hôc chứa, đập dâng, tu sửa, cải tạo cơng trình có, nâng hiệu ích sử dụng lên đáp ứng đầy đủ nhu cầu tưới Đối với khu vực thuộc thành phố Lạng Sơn, huyện Cao Lộc phần huyện Lộc Bình có địa hình phân cắt nhỏ lại nằm phần trung sơng Kỳ Cùng nên dễ bị ngập úng vào mùa lũ, hạn vào mùa kiệt Định hướng chung xây dựng hồ chứa vừa để giảm lũ vừa dùng nước tưới, phần sử dụng cấp nước sinh hoạt vừa nuôi trồng thủy sản Trước tiên củng cố, nâng cấp các cơng trình hồ chứa kênh mương có; tận dụng nơi có điều kiện khai thác nước ngầm cấp cho sinh hoạt công nghiệp Mặt khác vùng thuộc khu vực phát triển mạnh Lạng Sơn công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, nên nguồn nước mặt dễ bị ô nhiễm Đối với huyện Đình Lập có độ cao khơng lớn lại nằm thượng nguồn (vùng phân thủy) sông đổ biển Quảng Ninh, sông Lục Nam sông Kỳ Cùng nên việc lưu giữ nước gặp khó khăn Vì giải pháp phù hợp sử dụng biện pháp tiết kiệm nước thay đổi cấu trồng tập trung phát triển rừng công nghiệp, ăn Các cơng trình thủy lợi cần kết hợp với phát điện cấp nước tự chảy cho nhân dân Tại thị trấn huyện thị Trấn Đình Lập địa hình cao lại phân cắt nên cấp nước gặp nhiều khó khăn Mặc dù có cơng trình cấp nước từ nguồn nước mặt với lưu lượng 500m3/ng song chưa đáp ứng nhu cầu xử dụng nước Trong năm tới thị trấn mở rộng nên nước cấp gặp khó khăn Theo tính tốn đến 2010 nâng cơng suất lớn 1300m3/ng 2020 nâng lên 2800m3/ng Đối với huyện Tràng Định thuộc vùng hạ lưu sông Bắc Giang Kỳ Cùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp lâm nghiệp Vì cần đẩy mạnh loại lương thực khu thung lũng, ăn trái vùng đồi rừng 114 vùng cao Để đảm bảo nước tập trung xây dựng hố chứa, nhánh suối, kết hợp sử dụng nước ngầm đề cấp nước cho ăn uống sinh hoạt sản xuất công nghiệp Đối với thị trấn Thất Khê sử dụng nguồn nước ngầm để cấp nước cho ăn uống sinh hoạt Hiện Thị trấn dã có cơng trình cấp nước từ nguồn nước mặt Tuy nhiên bờ hồ chứa khu trường xả thải nước thải thắng xuống hồ không đảm bảo vệ sinh 115 KÕt luËn vμ kiến nghị Từ nghiên cứu rút số kết luận nh sau: Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, địa mạo, địa chất thuỷ văn nh số yếu tố nhân tạo khác có ảnh hởng lớn đến trình tính toán cân nớc lu vực sông, luận văn sử dụng sử dụng phơng pháp thuỷ văn để nghiên cứu đánh giá hình thành trữ lợng động tự nhiên vùng nghiên cứu Kết tính toán cân nớc phụ thuộc số liệu đầu vào phục vụ tính toán cân nớc, tác giả sử dụng mô hình ma dòng chảy phi tuyến NLRRM để tính toán phục hồi thông số thuỷ văn tính toán cân nớc cho toàn lu vực Qua kết tính toán cho thấy: - Trong giai đoạn 30 lu vực đợc tính toán có 13 lu vực thiếu nớc vào mùa khô, có lu vực thiếu nớc vào tháng lu vực Con Phiêng thiếu 44.100m3; lu vực Bản Ma thiếu 10.700m3; l−u vùc B¶n Míi thiÕu 50.200m3; l−u vùc Cèc Ph¸t thiÕu 91.200m3; Phơ l−u 19 thiÕu 70.900m3; l−u vùc Tháo Cát thiếu 12.700m3; lu vực Tầm Khuổi thiểu 102.100m3; lu vực thiếu nớc vào tháng tháng lµ l−u vùc Khi Rộc thiÕu 155.600m3; l−u vực thiếu nớc vào tháng 2, 3, lu vực Cầu 20 thiếu 233.700m3, lu vực Khuổi Khoai thiÕu 222.900m3, l−u vùc Khuæi M−êi thiÕu 223.000m3, l−u vùc Phơ l−u 11 thiÕu 237.200m3 vµ l−u vùc thiếu nớc vào tháng 12, 1, 2, 3, lµ l−u vùc Khi T»ng thiÕu 219.790m3 Tỉng n−íc thiĨu giai đoạn 1.663.990m3 nớc - Trong giai đoạn tơng lai nhu cầu sử dụng nớc tăng lên có 18 lu vực thiếu nớc vào mùa khô, 11 lu vực thiếu nớc vào tháng gồm: lu vực Bản Ma thiếu 88800m3; lu vực Bản Mới thiếu 154.700m3; lu vực Bản Táng thiÕu 68.600m3; l−u vùc TÇm Khi thiÕu 324.700m3; l−u vùc Thao C¸t thiÕu 90.700m3; Phơ l−u 19 thiÕu 159.600m3; l−u vực Nà Bản thiếu 117.700m3; lu vực Phai Slản thiếu 188.000m3; lu vực Bắc Giang thiếu 6.770.000m3; lu vực Còn Phiªng thiÕu 102.600m3; l−u vùc Khi Cót thiÕu 198.000m3; lu vực thiếu nớc 116 vào tháng tháng lu vực Cốc Phát thiếu 203.800m3; lu vực Khi Rộc thiÕu 345.100m3, l−u vùc thiÕu n−íc vµo tháng 3, 4, lu vực Cầu 20 thiÕu 419.300m3, l−u vùc Phô l−u 11 thiÕu 491.400m3; lu vực thiếu nớc vào tháng 2, 3, 4, lu vực Khuổi Khoai thiếu 387.800m3 lu vực thiếu nớc vào tháng 1, 2, 3, 4, 5, 12 lµ l−u vùc Khi M−êi thiÕu 408.070m3 lu vực Khuổi Tằng thiếu 355.650m3 Tổng lợng nớc thiếu toàn lu vực 10.825.000m3 Đ có đủ nguồn nước sử dụng tương lai ngồi việc chuyển đổi cấu trồng, sử dụng loi cõy cn ớt nc, Lạng Sơn phi tớch cc xây dựng hồ chứa để điều tiết lại nguồn nc nm trờn cỏc lu vc, cải tạo hệ thống kênh mơng, hồ chứa có để tăng hiệu hoạt động hệ thống thuỷ nông này, phân vùng khu chức để xây dựng phơng án khai thác hợp lý tài nguyên nớc theo lu vực sông định hớng sử dụng theo đơn vị hành 117 Ti liệu tham khảo Lơng Tuấn Anh (1996), Mô hình mô trình ma-dòng chảy lu vực vừa nhỏ miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Hà Nội Nguyễn Xuân Bao nnk (1984), Bản đồ địa chất 1/500.000 toàn quốc, Liên đoàn đồ địa chất Miền Nam, TP.Hồ Chí Minh Cục Địa chất Việt Nam (1994), Báo cáo thuyết minh đồ nớc dới đất tỉnh Ninh Thuận tỷ lệ 1/200.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Đài Khí tợng Thuỷ văn Lạng Sơn (2007) Số liệu khí tợng thuỷ văn đặc trng tháng tỉnh Lạng Sơn năm 1963-2006, Sở NN&PTNT Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Trịnh Hồng Hiệp, Phan Nguyên Phơng (1977), Một số đặc điểm trầm tích Neogen vùng thị xà Lạng Sơn mối liên quan chúng với tầng kiến trúc, Tạp chí địa chất loạt A số 239 Bùi Học nnk (2005), Đánh giá tính bền vững việc khai thác, sử dụng tài nguyên nớc ngầm lÃnh thổ Việt Nam Định hớng chiến lợc khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nớc ngầm đến năm 2020, Trờng đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Vũ Ngọc Kỷ nnk (1988), Nớc dới đất Cộng Hoà Xà hội Chủ nghĩa Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tµi KT44.04.01, Bé KHCN &MT, Hµ Néi Vị Ngäc Kỷ, Nguyễn Thợng Hùng, Tôn Sĩ Kinh, Nguyễn Kim Ngọc (1985), Địa chất thuỷ văn đại cơng, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phạm Lạc (1995), Báo cáo kết khảo sát số điểm vật liệu xây dựng thuộc miền Việt Bắc, Lu trữ Viện Thông tin Lu trữ Bảo tàng Địa chất 10 Lơng Văn Lam nnk (1986), Bản đồ địa chất thuỷ văn tờ Lạng Sơn tỷ lệ 1:200.000, Lu trữ Viện Thông tin Lu trữ Bảo tàng Địa chất 11 Nguyễn Đình Lập (2004), ứng dụng mô hình TANK vào dự báo lũ sông Cầu, Luận Văn Thạc Sỹ Kỹ Thuật Hà Nội 12 Hà Văn Ngoan (1984), Tìm kiếm bauxit ngoại vi Lạng Sơn, Lu trữ Viện Thông tin Lu trữ Bảo tàng Địa chất 118 13 Đặng Hữu Ơn (2003), Đánh giá trữ lợng nớc dới đất, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 14 Nguyễn Kinh Quốc (1992), Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Tĩnh Gia, Lu trữ Viện Thông tin Lu trữ Bảo tàng Địa chất 15 Lê Công Sơn (1972), Thăm dò bauxit Ma Mèo - bắc Đồng Đăng, Lu trữ Viện Thông tin Lu trữ Bảo tàng Địa chất 16 Sở Xây dựng Lạng Sơn (1996), Quy hoạch xây dựng khu kinh tế Đồng Đăng - Lạng Sơn 17 Ngô Quang Toàn nnk (1995), Báo cáo vỏ phong hoá miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 18 Đoàn Kỳ Thuỵ (1976), Địa chất khoáng sản tờ Lạng Sơn Lu trữ Viện Thông tin Lu trữ Bảo tàng Địa chất 19 Nguyễn Đình Tô, Nguyễn Trọng Yêm (1991), Chuyển động thẳng đứng lÃnh thổ miền Bắc Việt Nam theo số liệu đo lọc thuỷ chuẩn xác 1963-1985 tỷ lệ 1:3.000.000, Tạp chí địa chất số 202, 203 20 Trần Văn Trị nnk (1977), Địa chất Việt Nam phần miền Bắc Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 21 Vũ Quốc Triều nnk (1997), Báo cáo điều tra nguồn nớc dới đất thị trấn Tân Thanh - Lạng Sơn Lu trữ Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Bắc 22 Trung tâm c«ng nghƯ xư lý m«i tr−êng – Bé T− lƯnh hoá học (2007), Điều tra nghiên cứu, đánh giá ô nhiễm asen số kim loại nặng nớc sông Kỳ Cùng, đất nớc ngầm thành phố Lạng Sơn đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ sức khoẻ nhân dân 23 Nguyễn Đình Xuyên nnk (1987), Sơ đồ đứt gÃy sinh động đất Bắc Bộ 24 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xà hội tỉnh Lạng Sơn đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 ... vùng nghiên cứu, từ tính toán cân bằng, lập quy hoạch khai thác cân đối sử dụng có hiệu nguồn nớc cho nhu cầu sử dụng khai thác lu vực sông Kỳ Cùng đến năm 2020 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên. .. đập dâng, nguyên nhân trạng hạn hán, khan nớc mùa khô Vì vậy, việc Nghiên cứu tính toán cân nớc lu vực sông Kỳ Cùng phục vụ qui hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nớc đến năm 2020, có ý... Thái Quang Nghiên cứu tính toán cân nớc lu vực sông Kỳ Cùng phục vụ qui hoạch khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nớc đến năm 2020 Chuyên ngành: Địa chất thuỷ văn Mà số: 60.44.63 lu? ??n văn thạc

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w