1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hoá Hoc 9 Học Kì I

117 377 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Træåìng THCS Mỹ Hoà Giáo viên: Nguyễn Quang Chánh Ngày: Tuần: 1 Tiết 1: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • Giúp Hs hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, • Ôn lại các khái niệm về nồng độ dung dịch 2. năng • Rèn luyện năng phân biệt các loại hợp chất vô cơ và gọi đúng tên các hợp chất đó. • Làm được các bài toán về nồng độ dung dịch cơ bản B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: * Gv: Hệ thống bài tập, câu hỏi * Hs: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8 C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 I. ÔN TẬP CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG LÍ THUYẾT CƠ BẢN Ở LỚP 8 (20 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Gv: Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của sgk hoá 8: - Hệ thống lại các nội dung chính đã học ở lớp 8 - Giới thiệu chương trình hoá 9 Gv: Tiết này chúng ta ôn lại các khái niệm về oxit, axit, bazơ và muối Gv: Bài tập 1 : Treo bảng phụ . Hướng dẫn Hs kẻ bảng, yêu cầu Hs nhóm phân loại oxit, axit, bazơ, muối Gv: Cho các hợp chất sau: NaOH, CO 2 , HCl, KCl, CuO, Cu(OH) 2 , NaHCO 3 , H 2 SO 4 . Hãy lựa chọn các công thức hoá học thích hợp để điền vào phần ví dụ của bảng phân loại Gv: Yêu cầu Hs phát biểu về thành phần và tên gọi của axit, oxit, bazơ, muối để hoàn thành bảng Hs: Nghe Hs: Nhóm cử đại diện lên bảng phân loại Hs: Nhóm thảo luận và cử đạidiện lên bảng điền CTHH thích hợp vào phần ví dụ Hs: Phát biểu OXIT AXIT BAZƠ MUỐI Phân loại Vd Oxit axit oxit bazơ CO 2 CuO Có oxi không oxi H 2 SO 4 HCl Tan không tan NaOH Cu(OH) 2 T.hoà axit KCl NaHCO 3 Thành phần 1 nguyên tố + oxi H + gốc axit K.loại + (OH) K.loại+ gốc axit Tên gọi * oxit axit: tên Pk + oxit(có tiền tố chỉ số nguyên tử) * Oxit bazơ: Tên K.L + oxit * Axit không oxi: axit+tên Pk+ hiđric *Axit có oxi: axit +tên Pk+ ic(ơ) Tên KL+ hiđroxit Tên KL+ tên gốc axit Trang 1 Træåìng THCS Mỹ Hoà Giáo viên: Nguyễn Quang Chánh Gv: Treo bảng phụ Bài tập 2: Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Na 2 O, SO 3 , HNO 3 , CaCO 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(OH) 2 , HCl, FeO, K 3 PO 4 , BaSO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 , CuCl 2 Hs: Làm bài tập Phần bài làm của Hs được trình bày trong bảng sau TT Công thức Phân loại Tên gọi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Na 2 O SO 3 HNO 3 CaCO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 Al(NO 3 ) 3 Mg(OH) 2 HCl FeO K 3 PO 4 BaSO 3 Ca(HCO 3 ) 2 CuCl 2 Hoạt động 2 ÔN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (20phút) Gv: Nồng độ % của dung dịch cho biết những gì?. Viết công thức tính nồng độ % và các công thức tính khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch → từ công thức trên Gv: Sửa sai (nếu có) Gv: Treo bảng phụ Bài tập3: Phải lấy bao nhiêu gam muối và bao nhiêu gam nước để pha thành 200 gam dung dịch muối 10% Gv: Treo đáp án Gv: Nồng độ mol dung dịch cho biết những gì? Viết công thức tính nồng độ mol và các công thức tính số mol, tính thể tích → từ công thức trên. Gv: Sửa sai ( nếu có) Gv: Treo bảng phụ Bài tập 4: Hãy tính số mol và số gam chất tan có trong 500 ml dung dịch KNO 3 2M Gv: Treo đáp án 1) Nồng độ phần trăm Hs; Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%) cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch Hs nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng ghi C% = × dd ct m m 100% → mct = %100 mC% dd × → mdd = C% m ct × 100% Hs nhóm làm bài tập vào phiếu học tập 2) Nồng độ mol Hs: Nồng độ mol của dung dịch (CM) cho biết số mol chất tan có trong một lít dung dịch Hs nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng ghi CM = V n (mol/l) → n = CM × V → V = M C n Hs nhóm làm bài tập 2 vào phiếu học tập Hoạt động 3 DẶN DÒ - BÀI TẬP VỀ NHÀ (5phút) 1. Dặn Hs ôn lại khái niệm về oxit, phân biệt được kim loại và phi kim để phân biệt được các loại axit 2. Viết CTHH và phân loại các hợp chất sau: Sắt (III) oxit, Bari hiđroxit, Canxi đihiđro photphat, axit sunfu hiđric, axit nitric Trang 2 Træåìng THCS Mỹ Hoà Giáo viên: Nguyễn Quang Chánh Ngày Chương I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tuần1 TIẾT 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A: MỤC TIÊU: 1. Kiến thức • Hs biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng với mỗi chất. • Hs hiểu dược cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng. 2. năng • Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Chuẩn bị để mỗi nhóm hs được làm các thí nghiệm sau: 1) Một số oxit tác dụng với nước 2) Oxit bazơ tác dung với dung dịch axit. • Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm (4chiếc, kẹp gỗ(1chiếc), cốc thuỷ tinh, ống hút • Hoá chất: CuO , CaO(vôi sống), H 2 O , dung dịch HCl , quỳ tím. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1 I . TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT (30phút) 1. Tính chất hoá học của oxit bazơ Hoạt động của GV Hoạt dộng của Hs GV: Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit Phần 1: GV có thể hướng dẫn Hs kẻ đôi vở để ghi tính chất hoá học của oxit bazơ và oxit axit song song → HS dễ so sánh được tính chất của 2 loại oxit này. GV: Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm như sau: - Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen - Cho vào ống nghiệm 2: mẩùu vôi sống CaO. - Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 → 3ml nước, lắc nhẹ. - Dùng ống hút ( hoặc đũa thuỷ tinh) nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào 2 mẩùu giấy quỳ tím và quan sát. GV: Yêu cầu các nhóm HS rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng. HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit a/ Tác dụng với nước: HS: Các nhóm làm thí nghiệm HS: Nhận xét: - Ở ống nghiệm 1: không có hiện tượng gì xảy ra. Chất lỏng có trong ống nghiệm 1 không làm cho quì tím chuyển màu. - Ở ống nghiệm2 : Vôi sống nhão ra, có hiện tượng toả nhiệt, dung dịch thu được làm quì tím chuyển Trang 3 Træåìng THCS Mỹ Hoà Giáo viên: Nguyễn Quang Chánh GV: Lưu ý những oxit bazơ tác dụng với nước ở điều kiện thường mà chúng ta gặp ở lớp 9 là: Na 2 O, CaO, K 2 O, BaO . →Các em hãy viết phương trình phản ứng của các oxit bazơ trên với nước GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm như sau: - Cho vào ống nghiệm 1: một ít bột CuO màu đen. - Cho vào ống nghiệm 2 : một ít bột CaO(vôi sống) màu trắng. - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2 → 3ml dung dịch HCl, lắc nhẹ → quan sát. GV: Hướng dẫn HS so sánh màu sắc của phần dung dịch thu dược ở ống nghiệm 1(b) với ống nghiệm 1(a) - Ống nghiệm 2(b) với ống nghiệm 2(a) GV: Màu xanh lam là màu của dung dịch đồng( II) clorua GV: Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng. GV: gọi 1 Hs nêu kết luận. GV: Giới thiệu: Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng: Một số oxit bazơ như CaO, BaO, Na 2 O, K 2 O . tác dụng với oxit axit tạo thành muối. GV: Hướng dẫn Hs cách viết phương trình phản ứng. GV: Gọi 1 Hs nêu kết luận Chuyển ý: sang màu xanh. →Như vậy: - CuO không phản ứng với nước. - CaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 (r) (l) (dd) Kết luận: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) HS: Na 2 O + H 2 O → 2NaOH K 2 O + H 2 O → 2KOH BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 b/ Tác dụng với axit HS: Nhận xét hiện tượng: - Bột CuO màu đen(ống nghiệm 1) bị hoà tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam. - Bột CaO màu trắng (ở ống nghiệm 2) bị hoà tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch trong suốt. HS: Viết phương trình phản ứng: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O (Màu đen) (.d d) (dd màu xanh) CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O (màu trắng) (dd) (không màu) Kết luận: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước. c) Tác dụng với oxit axit Trang 4 Træåìng THCS Mỹ Hoà Giáo viên: Nguyễn Quang Chánh HS: Viết phương trình phản ứng: BaO + CO 2 → BaCO 3 (r) (k) (r) HS: một số oxit bazơ tác dụng với oxit tạo thành muối 2 / Tính chất hoá học của oxit axit GV: Giới thiệu tính chất và hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng. - Hướng dẫn để Hs biết được các gốc axit tương ứng với các oxit axit thường gặp. VD: Oxit axit Gốc axit SO 2 = SO 3 SO 3 = SO 4 CO 2 = CO 3 P 2 O 5 = PO 4 GV: Gợi ý để Hs liên hệ đến phản ứng của khí CO 2 với dung dịch Ca(OH) 2 → Hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng. GV: Thuyết trình: Nếu thay CO 2 bằng những oxit axit khác như SO 2 , P 2 O 5 . cũng xảy ra phản ứng tương tự. GV: Gọi 1 Hs nêu kết luận. GV: Các em hãy so sánh tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ? GV: Yêu cầu Hs làm bài tập: Bài tập 1: Cho các oxit sau: K 2 O, Fe 2 O 3 , SO 3 P 2 O 5 a) Gọi tên, phân loại các oxit trên(theo thành phần) b) Trong các oxit trên, chất nào tác dụng được với: - Nước? - Dung dịch H 2 SO 4 loãng? - Dung dịch NaOH? Viết phương trình phản ứng xảy ra. GV: Gợi ý: Oxit nào tác dụng được với d.d bazơ a) Tác dụng với nước: HS: Viết phương trình phản ứng: P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. b) Tác dụng với bazơ HS: CO 2 + Ca(OH) → CaCO 3 + H 2 O (k) (dd) (r) (l) Kết luận: Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước c) Tác dụng với một số oxit bazơ (đã xét ở mục c phần 1) Hs: Thảo luận nhóm rồi nêu nhận xét. Hs: làm bài tập 1 vào vở. a) Công thức Phân loại Tên gọi K 2 O Fe 2 O 3 SO 3 P 2 O 5 Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit axit Oxit axit Kali oxit Sắt (III) oxit Lưu huỳnh trioxit Điphôtpho pentaoxit + Những oxit tác dụng được với nước là: K 2 O, SO 3 , P 2 O 5 K 2 O + H 2 O → 2KOH SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 Trang 5 Træåìng THCS Mỹ Hoà Giáo viên: Nguyễn Quang Chánh Chuyển ý: + Những axit tác dụng được với dung dịch H 2 SO 4 loãng là: K 2 O, Fe 2 O 3 K 2 O + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O + Những oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là: SO 3 ., P 2 O 5 2NaOH + SO 3 → Na 2 SO 4 + H 2 O 6NaOH + P 2 O 5 → 2Na 3 PO 4 + 3H 2 O Hoạt động 2 II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT (7 phút) GV: Giới thiệu: Dựa vào tính chất hoá học, người ta chia oxit thành 4 loại . GV: gọi HS lấy ví dụ cho từng loại Chuyển ý: HS: Nghe giảng và ghi bài: 4 loại oxit. 1 / Oxit bazơ : là những oxit tác dụng được với dung dịch axit tạo thành muối và nước. Ví dụ: Na 2 O , MgO . 2/ Oxit axit: Là những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước. Ví dụ: SO 2 , SO 3 , CO 2 . 3/ Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ và dung dịch axit tạo thành muối và nước. Ví dụ: Al 2 O 3 , ZnO 4/ Oxit trung tính(oxit không tạo muối): là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước. Ví dụ: CO, NO . Hoạt động 3 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ (6phút) GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Bài tập 2: Hoà tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng độ CM a) Viết phương tình phản ứng b) Tính CM của dung dịch HCl đã dùng HS: Nêu lại nội dung chính của bài HS: làm bài tập 2 vào vở nMgO = M m = 40 8 = 0,2 (mol) a/ Phương trình: MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O b/ Theo phương trình: nHCl = 2nMgO = 2 × 0,2 = 0,4 (mol) →CM dung dịch HCl = V n = 2,0 4,0 = 2M Hoạt động 4 ( 2phút) Gv ra bài tập về nhà : 1,2,3,4,5,6,(sgk) Trang 6 Træåìng THCS Mỹ Hoà Giáo viên: Nguyễn Quang Chánh D. RÚT KINH NGHIỆM Ngày Tuần 1 Tiết 3 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. CAN XI OXIT A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức • HS hiểu được tình chất hoá học của can xi oxit (CaO). • Biết được các ứng dụng của canxi oxit. • Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. năng • Rèn luyện kĩî năng viết các phương trình phản ứng CaO và khả năng làm các bài tập hoá học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Chuẩn bị: • Hoá chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H 2 SO 4 loãng, CaCO 3 , dd Ca(OH) 2 • Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công. C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ VÀ CHỮA BÀI TẬP(15phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GV Kiểm tra lý thuyết Hs 1: Nêu các tính chất hoá học của oxit bazơ, viết phương trình phản ứng minh hoạ ( GV: yêu cầu Hs viết lên góc bảng phải để lưu lại dùng cho bài học mới) Gv: gọi Hs 2 lên chữa bài tập số 1 (sgk6) Gv: Gọi các em Hs nhận xét phần trả lời của Hs và cho điểm. Chuyển ý: HS 1: Trả lời lí thuyết. HS 2: Chữa bài tập số 1 a/ Những oxit tác dụng được với nước là: CaO, SO 3 . Phương trình: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 b/ Những chất tác dụng với dung dịch HCl là CaO, Fe 2 O 3 phương trình: CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O c/ Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là SO 3 Phương trình: 2NaOH + SO 3 → Na 2 SO 4 + H 2 O Hoạt động 2 1. TÍNH CHẤT CỦA CAN XI OXIT(CaO) (15phút) Gv: Khẳng định: CaO thuộc loại oxit bazơ. Nó có tính Trang 7 Træåìng THCS Mỹ Hoà Giáo viên: Nguyễn Quang Chánh chất của oxit bazơ (HS 1 viết ở góc phải bảng) Gv: Yêu cầu HS quan sát một mẫu CaO và nêu các tính chất vật lí cơ bản. Gv: Chúng ta hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh các tính chất của CaO Gv: Yêu cầu Hs làm thí nghiệm: - Cho 2 mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 - Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1 (dùng đũa thuỷ tinh trộn đều) - Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm 2. Gv: Gọi Hs nhận xét và viết phương trình phản ứng (đối với hiện tượng ở ống nghiệm 1) Gv: Phản ứng của CaO với nước được gọi là phản ứng tôi vôi. - Ca(OH) 2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành ung dịch bazơ. - CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất. Gv: Gọi HS nhận xét và viết phương trình phản ứng(đối với hiện tượng ở ống nghiệm 2). Gv: Nhờ tính chất này CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hoá chất. Gv: (Thuyết trình): Để can xi oxit trong không khí ở nhiệt độ thường, can xi oxit hấp thụ khí cacbonđioxit tạo can xi cacbonat. Gv: Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng và rút ra kết luận Chuyển ý: 1.Tính chất vật lí: Can xi oxit là chất rắn, màu trắng nóng chảy ở nhiệt độ rất cao ( 2585 oC ) 2.Tính chất hoá học a/Tác dụng với nước HS làm thí nghiệm và quan sát HS: Nhận xét hiện tượng ở ống nghiệm 1: phản ứng toả nhiều nhiệt sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước: CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 HS: Nghe và ghi bổ sung. b/ Tác dụng với axit: HS: CaO tác dụng với dung dịch HCl phản ứng toả nhiều nhiệt tạo thành dung dich CaCl 2 CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O c/ Tác dụng với oxit axit CaO + CO 2 → CaCO 3 (r) (k) (r) Hs: Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ Hoạt động 3 II ỨNG DỤNG CỦA CANXI OXIT (3phút) Gv: Các em hãy nêu các ứng dụng của canxi oxit? Chuyển ý: HS: Nêu các ứng dụng của canxi oxit Hoạt động 4 III SẢN XUẤT CANXI OXIT (4phút) Gv: Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ nguyên liêụ nào? Gv: Thuyết trình về các phản ứng hoá học xảy ra Hs: Nguyên liệu để sản xuất CaO là đá vôi (CaCO 3 ) và chất đốt ( than đá, củi, dầu .) Trang 8 Træåìng THCS Mỹ Hoà Giáo viên: Nguyễn Quang Chánh trong lò nung vôi - Hs viết phương trình phản ứng → phản ứng toả ra nhiều nhiệt. - Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi sống. - Gv: Gọi Hs đọc bài" em có biết" Chuyển ý: Hs viết phương trình phản ứng C + O 2  → 0 t CO 2 CaCO 3  → 0 t CaO + CO 2 Hoạt động 5 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ ( 7phút) Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập Bài tập: Viết phương trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau: Ca( OH) 2 CaCO 3  → 0 t CaO CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 Gv: Gọi Hs chữa bài tập 1, tổ chức cho Hs nhận xét và Gv chấm điểm. Hs làm bài tập 1 Phương trình phản ứng: 1) CaCO 3  → 0 t CaO + CO 2 2) CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 3) CaO + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O 4)CaO + 2HNO 3 → Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O 5) CaO + CO 2 → CaCO 3 Hoạt động 6 (1phút) Bài tập về nhà: 1,2,3,4,(sgk) Bài tập làm thêm: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất rắn sau: CaO, P 2 O 5 , SiO 2 D. RÚT KINH NGHIỆM Ngày Tuần 2 Tiết 4 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiếp) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO 2 ) A.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức • Hs biết được các tính chất của SO 2 • Biết được các ứng dụng của SO 2 và phương pháp diều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. năng • Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và năng làm các bài tập tính toán theo phương trình hoá học. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. • Gv: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ • HS: Ôn tập về tính chất hoá học của oxit. Trang 9 Træåìng THCS Mỹ Hoà Giáo viên: Nguyễn Quang Chánh C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ - CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ (15') Hoạt động của Gv Hoạt dộng của HS Gv: Kiểm tra lí thuyết Hs 1: "Em hãy nêu các tính chất hoá học của oxit axit và viết các phương trình phản ứng minh hoạ" (Gv yêu cầu Hs 1 viết các tính chất hoá học của oxit axit lên góc phải bảng để sử dụng cho bài học mới) Gv: Gọi Hs 2 chữa bài tập 4 (sgk) Gv: gọi Hs khác nhận xét và sửa sai (nếu có) Chuyển ý: HS1: Trả lời lí thuyết. HS2: Chữa bài tập 4 (sgk) nCO 2 = 4,22 v = 4,22 4,22 = 0,1 (mol) a) Phương trình CO 2 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 ↓+ H 2 O Theo phương trình nBa (OH) 2 = nBaCO 3 = nCO 2 = 0,1 (mol) CMBa (OH)2 = V n = 2,0 1,0 = 0,5M mBaCO 3 = n × M = 0,1 × 197= 19,7(gam) (MBaCO 3 = 137 + 12+ 16 × 3 = 197 (gam) Hoạt động 2: 1. TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH DIOXIT (15') Gv: Giới thiệu các tính chất vật lí. Gv: Giới thiệu: Lưu huỳnh đioxit có tính chất hoá học của oxit axit( đã được Hs1 ghi ở góc bảng phải) Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại từng tính chất và viết phương trình phản ứng minh hoạ. Gv: Giới thiệu: Dung dịch H 2 SO 3 làm màu quì tím chuyển màu đo í(gọi 1 hs đọc tên axit H 2 SO 3 ) Gv: Giới thiệu: SO 2 là chất gây ô nhiểm không khí, là một trong những nguyên nhân gây mưa axit Gv: Gọi Hs viết phương trình phản ứng cho tính chất 2 và 3 Gv: Gọi 1 hs đọc tên muối được tạo thành ở 3 phản a) Tính chất vật lí b) Tính chất hoá học Hs: 1) Tác dụng với nước SO 2 + H 2 O → H 2 SO 4 HS: Axit H 2 SO 3 : axit sunfurơ 2) Tác dụng với bazơ: SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O (k) (dd) (r) (l) 3)Tác dụng với oxit bazơ SO 2 + Na 2 O → Na 2 SO 3 (k) (r) (r) SO 2 + BaO → BaSO 3 (k) (r) (r) Hs đọc tên: Trang 10 [...]... ý: Giỏo viờn: CaSO3 : canxi sunfit Na2SO3: Natri sunfit BaSO3 : Bari sunfit Kt lun: Lu hunh ioxit l oxit axit Hot ng 3 II NG DNG LU HUNH IOXIT(4') Gv: Gii thiu cỏc ng dng ca SO2 HS: nghe v ghi bi Cỏc ng dng ca SO2: 1) SO2 c dựng sn xut H2SO4 Gv: SO2 c dựng ty trng bt g vỡ SO2 cú tớnh 2) Dựng lm cht ty trng trong cng nghip kh mu giy 3) Dựng lm cht dit nm, mi Chuyn ý: Hot ng 4 III.IU CH LU HUNH IOXIT... ng ca axit vi baz gi l phn ng trung ho Gv: Gi ý Hs nh li tớnh cht ca oxit baz tỏc dng vi axitDn dt n tớnh cht 4 4 Axit tỏc dng vi oxit baz Gv: Yờu cu Hs nhc li tớnh cht ca oxit baz v vit phng trỡnh phn ng ca oxit baz vi axit (ghi trng th i ca cỏc cht) Phng trỡnh: Fe2O3 + 6HCL 2FeCl3 + 3H2O (r) (dd) (dd) (l) Vy: Axit tỏc dng vi oxit baz to thnh mui v nc 5.Tỏc dng vi mui:(S hc bi 9 Gv: Gii thiu tớnh... Gi tờn phõn loi cỏc cht trờn 2) Vit cỏc phng trỡnh phn ng (nu cú) ca cỏc cht trờn vi: a) Nc b) Dung dch H2SO4 loóng c) Dung dch KOH Gv: Gi Hs lờn cha tng phn (hoc chiu bi lm ca Hs lờn mn hỡnh v t chc Hs trong lp nhn xột 1/ Gi 1 Hs lờn phõn loi Cụng thc Ba(OH)2 Fe(OH)3 SO3 K2O CuO P2O5 Mg Cu Fe Tờn gi Phõn loi Bari hiroxit Baz St(III) hiroxit Baz Lu hunh trioxit Oxit axit Kali oxit Oxit baz ng(II)oxit... bng - Tỏc dng vi dung dch mui * Baz khụng tan cú 2 tớnh cht: - Tỏc dng vi axit - B nhit phõn hu Hs: Lm bi tp vo v a) Cụng thc Cu(OH)2 MgO Fe(OH)3 KOH BaOH)2 Tờn gi Phõn loi ng (II) hiroxit Baz (khụng tan) Magiờ oxit Oxit baz St (III) hiroxit Baz (khụng tan) Kali hiroxit Baz (tan) Bari hiroxit Baz (tan) Hot ng 6 BI TP V NH 1,2,3,4,5 (sgk 25) (1') Bi tp lm thờm: trung ho 50 gam d d H2SO4 19, 6% cn va 25... ng(II)oxit Oxit az iphotpho pentaoxit Oxit axit Magie Kim loi ng Kim loi St Kim loi Hot ng 5 BI TP V NH 1,4,6,7, (sgk 19) (1') D RT KINH NGHIM Ngy Tun 4 Tit 7 MT S AXIT QUAN TRNG (tip) A MC TIấU: 1 Kin thc: Hs bit ĩc: H2SO4 c cú nhng tớnh cht húa hc riờng Tớnh oxi hoỏ, tớnh hỏo nc, dn ra c nhng phng trỡnh phn ng cho nhng tớnh cht ny Cỏch nhn bit H2SO4 v cỏc mui sunfat Nhng ng dng quan trng cua axit ny... natri oxit vo 4o ml nc Tớnh nng mol v nng phn trm ca dung dch thu c D.RT KINH NGHIM Ngy Tun 7 Tit 13 : MT S BAZ QUAN TRNG (tip) B.CANXI HIROXIT - THANG pH A.MC TIấU: 1.Kin thc Hs bit c cỏc tớnh cht vt lớ, tớnh cht hoỏ hc quan trng ca canxi hiroxit Bit cỏch pha ch dung dch canxi hiroxit Bit cỏc ng dng trong i sng ca canxi hiroxit 2 K nng Tip tc rốn luyn k nng vit cỏc phng trỡnh phn ng v lm cỏc bi... Chuyn ý: Hot ng 3 II.AXIT MNH V AXIT YU (3') Gv: Gii thiu ( chiu lờn mn hỡnh) cỏc axit mnh, Hs: nghe v ghi bi yu Da vo tớnh cht hoỏ hc , axit c phõn lm 2 loi: + Axit mnh: nh HCl, H2SO4, HNO3 +Axit yu: nh H2SO3, H2S, H2CO3, Hot ng 4 LUYN TP - CNG C (6') Gv: Yờu cu Hs nhc li ni dung chớnh ca bi Hs: nhc li ni dung chớnh ca bi Gv: Chiu bi tp 2 lờn mn hỡnh: Bi tp 2:Vit phng trỡnh phn ng khi cho dung dch... chng I v Oxit, axit 2 K nng Hs vn dng nhng hiu bit ca mỡnh v tớnh cht húa hc ca oxit, axit gii thớch nhng hin tng thng gp trong i sng sn xut Hs vn dng c nhng tớnh cht ca oxit, axit lm cỏc bi tp nh tớnh v nh lng Rốn tớnh cn thn, chớnh xỏc trong tớnh toỏn húa hc B.CHUN B CA GV V HS : Gv: Photo kim tra, mi hc sinh mi (4 : A, B, C, D) C.TIN TRèNH KIM TRA : Giỏo viờn phỏt cho hc sinh lm D GIO VIấN... kim Gv: Lu ý: loi to thnh mui v gii phúng khi H2 Axit HNO3 tỏc dng c vi nhiu kim loi, nhng khụng gii phúng H2 3.Tỏc dng vi Baz Gv: Hng dn hs lm thớ nghim: - Cho mt ớt Cu(OH)2 vo ng nghim 1, thờm 1 2ml dung dch H2SO4 vo ng nghim, lc u, quan sỏt trng th i mu sc - Cho 1 2ml dung dch NaOH vo ng nghim 2, nh 1 git phenolphtalein vo ng nghim, quan sỏt trng th i mu sc Gv: Gi 1 Hs nờu hin tng v vit phng trỡnh... vi Cu sinh ra SO2 v dung dch CuSO4 Trang 19 Trổồỡng THCS M Ho Nguyn Quang Chỏnh Gv: Gi mt Hs vit phng trỡnh phn ng Gv: gii thiu: Ngoi Cu, H2SO4 c cũn tỏc dng c vi nhiu kim loi khỏc to thnh mui sunfat, khụng gii phúng khớ H2 Gv: Lm thớ nghim: - Cho mt ớt ng( hoc bụng vi) vo ỏy cc thy tinh - Gv vo mi cc mt ớt H2SO4 c ( lờn ng) Gv: Hng dn hs gii thớch hin tng v nhn xột Gv: Lu ý: Khi dựng H2SO4 phi ht sc . được các lo i axit 2. Viết CTHH và phân lo i các hợp chất sau: Sắt (III) oxit, Bari hiđroxit, Canxi đihiđro photphat, axit sunfu hiđric, axit nitric Trang. Phân lo i Tên g i K 2 O Fe 2 O 3 SO 3 P 2 O 5 Oxit bazơ Oxit bazơ Oxit axit Oxit axit Kali oxit Sắt (III) oxit Lưu huỳnh trioxit Điphôtpho pentaoxit + Những

Ngày đăng: 14/09/2013, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w