1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp xây dựng môi trường học tập hiện đại có sự ứng dụng của công nghệ thông tin cho học sinh trường THCS thạch cẩm

18 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 17,45 MB

Nội dung

1 Mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Trong thời đại vấn đề giáo dục cần đặt lên vị trí then chốt phát triển quốc gia, dân tộc Bởi giáo dục vốn tảng tạo phát triển xã hội Ngày nay, phát triển xã hội vai trị cơng nghệ thông tin (CNTT) giáo dục vô cần thiết Do đó, người Việt Nam phải biết tiếp cận tích cực với CNTT tiến kịp với giới khu vực thời kỳ hội nhập Vì cần phải xây dựng cho học sinh mơi trường học tập đại có ứng dụng CNTT Tuy nhiên, môi trường học tập học sinh THCS đa số cịn mang tính truyền thống, khiến cho việc học học sinh bị bó hẹp khn khổ thời gian khơng gian (học lớp, khung thời gian định, người dạy định) Học sinh không mở rộng lực cá nhân để giải vấn đề, phần lớn bị thụ động theo mơ típ giáo án giáo viên Hay nói tầm hiểu, cách cảm tác phẩm văn chương diễn khuôn khổ định sẵn Hiện nay, “CNTT” tạo cách mạng giáo dục mở giáo dục từ xa, mang mầm mống cách mạng sư phạm thực Trong phương thức giáo dục từ xa, phương tiện thông tin làm thay đổi cách dạy học “Yếu tố quan hệ truyền thống “dọc” người dạy người học chuyển sang quan hệ “ngang”, người dạy trở thành người hỗ trợ, người học trở thành người chủ động Người học không thu nhận thông tin mà phải học cách chiếm lĩnh thông tin tùy theo nhu cầu biến thành kiến thức thơng qua việc khai thác, xử lý, sử dụng nguồn thông tin đa chiều nay” [1] So với môi trường học tập mang tính truyền thống việc áp dụng CNTT mở rộng lực cá nhân để nắm thông tin nhằm giải vấn đề suốt đời người học Việc ứng dụng CNTT dạy học xây dựng cho học sinh môi trường học tập đại Tuy nhiên, học sinh khu vực miền núi, việc học sinh học, tiếp cận với mơi trường học tập đại cịn nhiều hạn chế Bởi trường học nào, giáo viên trọng đến việc xây dựng môi trường học tập đại cho học sinh Thậm chí giáo viên biết ngại vận dụng Chỉ lên lớp theo mơ típ dạy học truyền thống, phần chưa phù hợp với phát triển thời đại Do học sinh có phần giảm yêu thích mơn văn phần mơi trường học tập khơng có thay đổi, sáng tạo thích ứng với thời Bản thân giáo viên dạy Ngữ văn thích tìm tịi học hỏi, thích nghiên cứu vấn đề liên quan đến môi trường dạy học, môi trường học tập học sinh để nâng cao chất lượng dạy học Từ hai sáng kiến trước (2012-2013; 2014-2015) tơi tiếp tục tìm tịi, học hỏi, vận dụng, thiết kế giảng điện tử, hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức môi trường học tập đại (môi trường E-learning) số tiết dạy văn Từ hiệu đạt môi trường E-learning, mạnh dạn thực đề tài: Một số biện pháp xây dựng môi trường học tập đại có ứng dụng cơng nghệ thông tin cho học sinh trường THCS Thạch Cẩm mơn Ngữ văn 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích việc nghiên cứu đề tài giúp em bước qua rào cản tâm lý ngại học văn Giúp em tiếp cận với môi trường học tập đại phù hợp với giai đoạn phát triển CNTT Rèn khả tự học, tự sáng tạo học sinh để nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn Đồng thời qua đề tài mong muốn trao đổi đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn THCS 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối với đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề: - Thiết kế giáo án dạy học tích cực sử dụng giảng điện tử - Tổ chức học tập môi trường E-learning (học tập điện tử) 1.4 Phương pháp nghiên cứu - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: nghiên cứu sáng kiến trước, tìm hiểu thêm tài liệu Internet; - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát thực tế trường THCS Thạch Cẩm môn Ngữ văn, thu thập thông tin từ năm học trước năm thực đề tài; - PP thống kê, xử lý số liệu: Thống kế số liệu trước sau nghiên cứu, thực đề tài; 1.5 Những điểm SKKN Đề tài phối kết hợp ưu điểm sáng kiến trước đạt giải C cấp tỉnh (năm học 2012-2013: Cách sử dụng giảng điện tử dạy học để gây hứng thú học văn cho học sinh lớp 6; Năm học 2014-2015: Sử dụng giảng E- Learning để gây hứng thú phát triển lực học tập mơn Ngữ văn cho học sinh THCS) để hồn thiện hướng tới thực đề tài: Xây dựng môi trường học tập đại có ứng dụng cơng nghệ thông tin cho học sinh THCS Thạch Cẩm môn Ngữ văn Nội dung sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề: Chỉ thị số 29 (ngày 30/7/2001/CT) nói việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 Bộ GD&ĐT nêu rõ “CNTT phương tiện để tiến tới xã hội hóa học tập”, “giáo dục đào tạo phải đóng vai trò quan trọng bậc thúc đẩy phát triển CNTT ”[1] Điều khẳng định phát triển CNTT gắn liền với phát triển giáo dục, toàn xã hội ngược lại Đặt thời kì (2015-2020), giáo dục Việt Nam vươn với phát triển khu vực giới thấy rõ quan trọng cần thiết việc ứng dụng CNTT dạy học để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên để nâng cao chất lương dạy học yếu tố quan trọng xây dựng môi trường học tập phù hợp để phát triển lực học tập cho học sinh Mơi trường học tập đại có ứng dụng CNTT (Bài giảng điện tử môi trường E-learning) mang đến cho người dạy người học hứng thú So sánh với phương thức học tập truyền thống, E - lerarning có đặc điểm khác biệt sau: Không bị giới hạn khơng gian thời gian Vì phổ cập rộng rãi internet dần xóa khoảng cách không gian thời gian dạy học; Tính linh hoạt mềm dẻo: E - lerarning phục vụ theo nhu cầu người học, không thiết theo thời gian biểu cố định Vì thế, người học tự điều chỉnh q trình học, tham gia khóa học phù hợp với hồn cảnh mình; Dễ tiếp cận truy cập ngẫu nhiên: Người học cần máy tính có trình duyệt Web tham gia học Tự tìm kĩ cho riêng với trợ giúp tài liệu trực tuyến; Tính cập nhật: Nội dung học tập thường xuyên cập nhật đổi nhằm đáp ứng phù hợp tốt cho học sinh; Tăng cường khả trao đổi người dạy người học; người học người học; Tính hấp dẫn: Với hỗ trợ công nghệ đa phương tiện, E lerarning cho phép tạo giảng tích hợp văn bản, đồ họa âm Nhờ người học thu nhận thông tin qua nhiều giác quan, nên khả nắm bắt kiến thức tăng lên; [1] 2.2 Thực trạng vấn đề: Hiện nhiều học sinh ngại học mơn Ngữ văn nhiều nguyên nhân (khách quan, chủ quan) Ở xin đề cập khía cạnh nhỏ để thu hút học sinh u thích mơn văn phát triển lực tự học với môn CNTT Đó cách sử dụng giảng điện tử xây dựng mơi trường học tập đại có ứng dụng CNTT cho học sinh Nhưng E-learning tên gọi lạ đa số thầy cô giáo học sinh (trong khu vực huyện Thạch Thành nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung) Bởi vậy, họ chưa biết nhiều cách soạn giảng E-learning tiện ích dạy - học Phần lớn thầy học sinh tiếp cận với CNTT qua việc dạy học trình chiếu PowerPoint Tuy nhiên họ thiên dạy học theo môi trường học tập truyền thống Mà dạy học theo môi trường mang tính truyền thống dù có ưu điểm lại khơng cịn phù hợp với Cụ thể: - Giáo viên học sinh bị bó hẹp thời gian môi trường học tập - Một số dạy cần minh họa cụ thể, sinh động dạy học mang tính truyền thống khơng đáp ứng - Không phát huy tốt khả tự học sáng tạo giáo viên học sinh - Học sinh cảm thấy nhàm chán, ngại học văn,.v.v Từ thực trạng tiến hành khảo sát chất lượng học tập học sinh kết sau: HỌC LỰC Lớp Giỏi Khối (95) (20152016) Khá TB Yếu < TB ≥ TB SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 3,15 % 10 10,5 % 43 45,3% 39 41,05 % 39 41,05 % 56 58,95 % Qua kết khảo sát nhận thấy cần thiết việc xây dựng mơi trường học tập đại có ứng dụng CNTT cho học sinh 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện: Để xây dựng môi trường học tập đại có ứng dụng CNTT trước hết người giáo viên phải biết thiết kế giảng điện tử Từ thiết kế giảng E-learning để hướng dẫn học sinh học tập môi trường E-learning Việc thiết kế giảng E-learning đòi hỏi kĩ CNTT cao việc thiết kế giảng PowerPoint Bởi E-learning kết hợp PowerPoint phần mềm Adobe Presenter Ngoài người giáo viên phải có kiên trì, bền bỉ chịu khó tìm tịi học hỏi, tâm huyết với công việc, vững vàng chuyên môn để đảm bảo chất lượng giảng (cả nội dung kiến thức kĩ thuật thiết kế giảng) Có hồn thành giảng đạt chất lượng, thu hút học sinh học tập, phát triển lực tự học học sinh 2.3.1 Giải pháp: 2.3.1.1 Thiết kế giáo án dạy học tích cực sử dụng giảng điện tử - Thiết kế giáo án dạy học tích cực - Thể giáo án điện tử dạy học tích cực q trình dạy học - Quy trình xây dựng giảng điện tử 2.3.1.2 Thiết kế giảng E-learning: - Cài đặt phần mềm Adobe Presenter máy tính - Thực biên soạn giảng E-learning 2.3.1.3 Hướng dẫn học sinh học tập trực tuyến môi trường E-learning 2.3.2 Biện pháp tổ chức thực hiện: 2.3.2.1 Thiết kế giáo án dạy học tích cực sử dụng giảng điện tử - Thiết kế giáo án dạy học tích cực *Bước 1: SOẠN GIÁO ÁN Ở CHƯƠNG TRÌNH WORD Soạn giáo án chương trình Word với bước bản: Mục tiêu cần đạt Chuẩn bị thầy - trị Tiến trình dạy - Kiểm tra cũ - Bài - Củng cố – luyện tập Hướng dẫn nhà Từ chương trình Word tơi chuyển toàn nội dung soạn sang chương trình Power Point Làm tiết kiệm nhiều thời gian so với việc soạn trực tiếp chương trình Power Point *Bước 2: LỰA CHỌN KIẾN THỨC TRÌNH CHIẾU Đây bước quan trọng, để thực tốt cần phải nắm kiến thức trọng tâm giảng, không tham kiến thức, khơng tham trình chiếu Chỉ đưa trình chiếu kiến thức, nội dung học sinh cần ghi nhớ, không đưa trình chiếu phần thuyết giảng giáo viên Nếu kiến thức đưa trình chiếu khơng lựa chọn dễ bị đẩy vào tình huống: - Kiến thức đưa nhiều, học sinh khó theo dõi, khó ghi chép dẫn đến mệt mỏi - Kiến thức đưa q sơ sài, học sinh khơng nắm Vì thế, soạn cần biết chắt lọc tinh giản kiến thức cần thiết trình bày s lide, đảm bảo nội dung cô đọng đầy đủ ý học *Bước : LỰA CHỌN TƯ LIỆU ĐỂ ĐƯA VÀO BÀI GIẢNG Các tư liệu lựa chọn để đưa vào giảng thường : Hình ảnh: - Tác giả, tác phẩm, hình ảnh minh họa cho tác phẩm - Các đoạn phim, video clip Đặc biệt hình ảnh minh họa cho văn nhật dụng phong phú thiết thực Bởi hình ảnh từ thực tế sống Khi quan sát hình ảnh minh họa học sinh thực hào hứng tham quan thực tế Âm thanh: - Những hát - Những đoạn thơ ngâm - Những đoạn đọc mẫu Tư liệu để phục vụ cho giảng nhiều, tìm sưu tầm nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt Internet Để có hệ thống tư liệu phong phú, tơi thường xuyên cập nhật, sưu tầm chắt lọc, lựa chọn tư liệu "đắt" nhất, hiệu có tác dụng tốt tới học sinh, đảm bảo đưa vào giảng khơng làm lỗng giảng, khơng làm cho học sinh mải xem hình ảnh mà quên giảng Phân tích ví dụ mẫu: Trên slide tơi soạn thảo bước phân tích ví dụ mẫu (với dạy tiếng Việt Tập làm văn) Việc phân tích ví dụ mẫu giáo viên học sinh xuất theo bước giúp học sinh quan sát cách trực quan nắm vững kiến thức.[H1] *Bước 4: THIẾT KẾ CÁC SLIDE CỦA GIÁO ÁN 1- Lựa chọn số lượng Slide cho dạy - Kiểm tra cũ: slide - Giới thiệu : slide ( tiết số , tên văn bản, tên tác giả) - Bài mới: 6- slide ( số slide phụ thuộc nội dung giảng ) - Củng cố – luyện tập: slide ( tùy vào số lượng câu hỏi, tập) - Hướng dẫn nhà: slide (có thể thêm slide: chào, kết thúc giảng đầu cuối giảng) 2- Xây dựng bố cục cho slide Với slide thực bước kiểm tra cũ giới thiệu mới, hướng dẫn học nhà bố cục linh hoạt theo nội dung Với slide thực bước giảng dạy mới, thường xây dựng bố cục sau: + Trên slide dịng tít cố định gồm nội dung: Tiết dạy-Tên văn – Tên tác giả Dịng tít cố định này, lật sang slie có sẵn, khơng phải thực nhiều thao tác (dịng tít dùng cỡ chữ 25->30) + Phần trọng tâm slide chia làm cột, giống bảng đen ta thường làm Bên trái bảng tĩnh, bên phải bảng động - Bên bảng tĩnh, ta đưa đề mục học [H2] - Bên bảng động [H3], trình chiếu nội dung, kiến thức mà trình giảng dạy, tiếp cận tác phẩm, giáo viên học sinh khám phá Sau dùng hiệu ứng để chuyển nội dung quan trọng cần ghi sang bảng tĩnh Như học sinh vừa chủ động tiếp cận, khám phá tác phẩm vừa chắt lọc nội dung cần ghi nhớ học 3- Chọn phông nền, kiểu chữ, cỡ chữ Đây bước quan trọng slide phối hợp màu sắc không chuẩn thiếu nguyên tắc độ sáng tối, độ đậm nhạt, độ tương phản khiến slide không đạt tới hài hòa cần thiết gây ức chế cho học sinh; Hoặc slide chứa nhiều chữ, kích cỡ nhỏ, người xem không thấy phải căng mắt gây mỏi mệt, học sinh khơng kịp ghi chép (hình ta sưu tầm, lựa chọn intơrnet đa dạng, phong phú) Khi soạn nên thống kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ đề mục, nội dung có vị trí, vai trị, nhiệm vụ…Ví dụ: - Những đề mục lớn như: Giới thiệu chung; đọc hiểu văn bản; luyện tập (nên chọn kiểu chữ in, cỡ chữ 16-20) - Những đề mục nhỏ hơn: Tác giả, tác phẩm, đọc, bố cục,.v.v (nên chọn kiểu chữ thường, in đậm in nghiêng, cỡ chữ 18-22) - Với nội dung mang ý khái qt có mục đích chốt lại nội dung, kiến thức nên in đậm gạch chân với màu chữ, kiểu chữ khác hẳn với màu chữ, kiểu chữ chọn trên, học sinh dễ khắc sâu kiến thức - Chọn phông nên chọn màu hài hòa phải làm bật màu chữ sử dụng slide, không nên chọn màu tối màu đen, màu ghi, nâu, xám màu q chói màu đỏ, màu tím Cũng không nên chọn slide màu khác nhau, điều kéo theo màu chữ slide phải thay đối khiến cho học sinh khó theo dõi, khó nhớ kiến thức màu nên thống tất slide giảng 4- Chọn cách trình chiếu Nên chọn kiểu đưa kiến thức xuất cách nhẹ nhàng, tự nhiên không nên lạm dụng hiệu ứng chuyển động khiến cho kiến thức xuất cầu kì Các dịng chữ nên xuất với tốc độ vừa phải, không nên chậm, nhiều thời gian, không nên lật nhanh slide gây cho học sinh cảm giác không kịp tiếp thu Tôi thường chọn kiểu chuyển động: Blinds, Box, Checkerboard, Fade….Tuy nhiên không nên sử dụng nhiều kiểu chuyển động kiến thức slide, làm cho học sinh tập trung - Thể giáo án điện tử dạy học tích cực trình dạy học: + Sử dụng hiệu loại bảng tĩnh (cùng loại bảng truyền thống, bảng phụ) bảng động thông tin quan hệ thống dạy học đa phương tiện (máy tính kết nối với máy chiếu đa chiếu tiết dạy học tích cực) + Sử dụng tối đa hiệu loại hình thiết bị dạy học truyền thống như: tranh ảnh giáo khoa, mơ hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm… Sử dụng bảng tĩnh để ghi lại nội dung cần thiết , sử dụng bảng động có nội dung mà bảng tĩnh Tránh lạm dụng tràn lan công nghệ thông tin truyền thông qua trình dạy học - Quy trình xây dựng giảng điện tử + Bước 1: Tạo giao diện chung cho slide kiểu thiết kế giả web giáo án điện tử dạy học tích cực Mở MS Powerpoint 2003/ view/ Toolbars/ Drawing Sau tạo kích cỡ cột dàn ý giảng theo lề bên trái slide, chọn màu cho tương phản với kênh chữ + Bước 2: Nhập liệu thông tin từ kịch vào phần mềm MS Powerpoint hình thành giáo án điện tử dạy học tích cực + Bước 3: Tạo liên kết mục tiêu giáo án điện tử dạy học tích cực với slide khác tập trình diễn + Bước 4: Tạo hiệu ứng cho cột dàn ý giáo án điện tử dạy học tích cực 2.3.2.2 Thiết kế giảng E-learning: 2.3.2.2.1 Cài đặt phần mềm Adobe Presenter máy tính Bước 1: Tải phần mềm: Để tải phần mềm Adobe Presenter 7.0 ta vào đường link sau: https://www.mediafire.com/?rv9rcxs3wklg2r7 Sau vào đường link ta thấy bảng sau, nhấn giữ phím Ctrl nháy vào biểu tượng để tải [H5][1] Bước 2: Cài đặt: Sau tải phần mềm, giải nén cài đặt Để tiến hành cài đặt, cần phải tắt mạng, tắt PowerProint; nháy đúp chuột trái vào phần mềm bảng (ở bảng nhập key – mở dán mã key Bộ GD&ĐT phần download về) Sau cài đặt xong phần mềm ta khởi động lại máy tính hoàn tất [H6], [H7].[1] 2.3.2.2.2 Biên soạn giảng E-learning: Để biên soạn giảng E-learning, cần tiến hành theo công đoạn sau: * Công đoạn 1: Thiết kế giảng Powerpoint (Tức thiết kế giáo án điện tử trình bày trên) Bao gồm công việc mà giáo viên sử dụng Powerpoint để thiết kế giảng Hoặc ta sử dụng lại tồn nội dung giảng sẵn có thiết kế Powerpoint trước đây, sau tiếp tục thực cơng đoạn sau để hoàn thiện giảng điện tử E-learning Tuy nhiên thiết kế giảng Powerpoint ta thiết kế kênh chữ kênh hình, cịn phần âm Audio video clip ta nên thực với phần mềm Adobe Presenter * Công đoạn 2: Sử dụng tính Adobe Presenter để hồn thiện nội dung giảng E-learning Trên sở giảng thiết kế Powerpoint, ta tiếp tục sử dụng chức Adobe Presenter để hoàn thiện nội dung giảng Elearning Trước thực thao tác thiết kế giảng E-learning ta cần tạo thư mục ban đầu cho việc chứa thiết kế giảng Đây thao tác quan trọng để sau chỉnh sửa, di chuyển dễ dàng mà khơng bị lỗi Tiếp ta cho tất cần thiết cho việc biên tập giáo án vào thư mục vừa tạo (tên thư mục gõ không dấu) sau ta tiến hành bước sau : Bước 1: Thiết lập thông số ban đầu giáo viên - Nhấn vào nút lệnh Adobe Presenter\ Presenter chọn Add -> xuất hộp thoại lựa chọn theo hướng dẫn[H8] Nếu giảng có người thực chọn thêm người thực sau: Nhấn vào nút lệnh Adobe Presenter\Sellect All\Edit để chọn tên người báo cáo cho tất Slide [H8].[1] Bước 2: Thiết lập câu hỏi trắc nghiệm, tương tác, vấn đáp (Quiz) Phần câu hỏi chèn vào trước phần giới thiệu (câu hỏi kiểm tra cũ), chèn vào phần tìm hiểu chung (các thơng tin tác giả, tác phẩm, ) sau phần học hoàn thành để kiểm tra kiến thức học sinh tiếp nhận sau phần học (dạng tập nhanh) Như học sinh tự kiểm tra đánh giá khả tiếp thu sau vừa học xong phần học Để chèn câu hỏi ta thực bước sau đây: - Nhấn vào nút lệnh Adobe Presenter\Quizze Manager\Add quiz\Ok - Để thêm câu hỏi trắc nghiệm: chọn Add Question, chọn dạng câu hỏi bảng [H9][1] Add Question có dạng câu hỏi để thiết kế sau: + Câu hỏi nhiều lựa chọn: Sau tích chuột vào Multiple choice lên bảng bên [H10] Ở bảng ta đưa câu hỏi trắc nghiệm có lựa chọn nhiều lựa chọn sau giảng xong phần học HS thực trả lời câu hỏi cách tích chuột vào phương án (minh họa CD) [H10][1] + Câu hỏi dạng /sai: Sau tích chuột vào true/False bảng bên [H11] Ở bảng ta thiết kế câu hỏi có câu trả lời sai HS làm tập cách tích chuột vào phương án mà lựa chọn (minh họa CD).[H11][1] + Câu hỏi dạng điền khuyết: Sau tích chuột vào Fill-in-the-blank bảng bên [H12] Ở bảng ta đưa dạng câu hỏi điền từ cụm từ vào chỗ trống theo hướng dẫn Sau hoàn tất bấm ok Học sinh gặp dạng tập phải điền xác từ, cụm từ cần điền theo tạo lập người thiết kế câu hỏi Vì lập từ ngữ cần điền ta ý viết hoa chữ đầu (điền đầu câu) hay viết thường (điền cuối câu) [H12][1] + Câu trả lời ngắn với ý kiến mình: Sau tích chuột vào Short answer bảng bên [H13] Đây dạng câu hỏi đòi hỏi tư duy, tạo lập câu, đoạn ngắn Do thiết kế câu hỏi này, phần đáp án giáo viên phải đưa phương án chấp nhận (Add), tránh đưa phương án mà hệ thống mặc định dẫn đến đánh giá sai (dù câu trả lời đúng) [H13][1] + Câu hỏi dạng ghép đơi: Sau tích chuột vào Matching bảng bên [H14] Ta đặt thông tin cột 1, (hoặc CỘT A, B), sau mặc định kết nối thông tin cho cột cách giữ chuột trái thông tin cột kéo thả sang phần thông tin cần kết nối cột bên nhấn ok.[H14][1] Ở các Quiz (câu hỏi phần), dòng Name đặt tên câu hỏi, dòng Question ta nhập nội dung câu hỏi làm theo hướng dẫn Sau chèn xong câu hỏi, ta tiến hành Việt hóa (chuyển đổi từ tiếng Anh sang tiếng Việt) thơng báo, nút lệnh trình chiếu sau: - Nhấn vào nút lệnh Adobe Presenter\ Quiz Manager\Default Labels Như thông báo, nút lệnh Việt hóa hình [H15][1] - Sau thực xong phần chèn câu hỏi, ta thiết lập phần tương tác ngược lại với người học thông qua thẻ Option [H16][1] - Cài đặt hiển thị: Nhấn vào nút lệnh Adobe Presenter\Quiz Manager\Output Options làm theo hướng dẫn [H17][1] - Cài đặt kiểu thống kê (bảng thống kê số câu hỏi, số câu trả lời đúng, số điểm đạt sau trả lời): + Nhấn vào nút lệnh Adobe Presenter\Quiz Manager chọn thẻ Reporting làm theo hướng dẫn.[H18][1] Sau chèn câu hỏi ta thực Bước (thu âm lời giảng, chỉnh sửa lời giảng cho khớp với thông tin kèm theo lời giảng) Bước 3: Thu âm lời giảng, đồng âm thanh: * Thu âm lời giảng: Đây phần quan trọng để hoàn thành sản phẩm Elearning từ bước - Để thu âm lời giảng cần có tai nghe micro kết nối với máy tính (nên dùng laptop) Sau tai nghe micro kết nối với máy tính ta gọi lệnh ghi âm giảng từ menu: Adobe Presenter\Audio recording xuất hộp thoại bên Nhấn nút Skip chọn Ok xuất hộp thoại Record Audio [H19] [1] Trên hộp thoại Record Audio ta có thể: Ghi âm lời giảng nhấn nút Record Audio , sau thực ghi âm muốn dừng lại nhấn nút Stop Recording, muốn nghe lại đoạn âm vừa ghi, nhấn nút Play Audio , sau hoàn thành chọn Ok [H20][1] * Đồng âm (chỉnh sửa âm thanh): Đây bước chỉnh sửa để đồng âm với slide trình chiếu cho lời giảng khớp với slide liệu đưa slide Gọi lệnh từ menu Adobe Presenter\Edit Audio, hộp thoại sau xuất hiện: Ta dùng chuột để kéo trượt slide (như khoanh tròn hình) [H21] cho đoạn âm (lời giảng) nằm khớp slide thể Để kiểm tra nội dung âm khớp xác tới slide hay chưa, nhấn nút Play để nghe kiểm tra Nếu chưa khớp, ta sử dụng trượt slide để tiếp tục điều chỉnh cho xác Nếu cần cắt phần âm khơng phù hợp ta giữ chuột trái kéo (bôi đen) đoạn cần cắt cắt Sau điều chỉnh âm cho slide hoàn tất, nhấn nút ghi liệu (Save) đóng hộp thoại Edit Audio Ngồi ra, để đồng âm chèn với hiệu ứng ta gọi lệnh từ Adobe Presenter\Sync Audio Ở Next Animation ta tích chuột để hiệu ứng (có thể thơng tin kiến thức bài, hình ảnh minh họa) chạy với lời giảng, đồng khớp âm với liệu, hình ảnh có phần học Sau hồn thành bấm Ok.[H22][1] Bước 4: Ghi hình giảng đưa video vào giảng: - Cách ghi hình thu âm trực tiếp vào giảng: Chọn lệnh Adobe Presenter\Capture video (máy tính phải có Webcam thực được) Sau gọi lệnh Adobe Presenter\Capture video ta bắt đầu ghi hình âm cách tích chuột vào nút màu đỏ Nếu muốn dừng lại tích chuột vào nút vng màu đen Khi ghi hình xong bấm Ok, muốn xóa ghi lại bấm xóa bắt đầu ghi lại [H23][1] - Chú ý: Khi ghi hình phải lựa chọn vị trí ghi hình đạt u câu sau: Phải đảm bảo khơng gian ánh sáng hài hịa (khơng tối quá, sáng quá) âm rõ ràng, không lẫn tạp âm để đảm bảo chất lượng ghi hình âm thu đạt chất lượng cao Khi giảng cần có video minh họa, ta thực chèn video lên slide cần thiết Để chèn mọt file video lên slide ta mở menu Adobe Presenter\Import video, hộp thoại Import video xuất cho phép tìm đến file video cần đưa vào giảng, sau chọn Open.[H24][1] Bước 5: Xuất giảng điện tử E-learning: Sau thực bước xem ta hồn tất giảng, bước cuối xuất giảng Để thực bước ta chọn Adobe Presenter\Publish.[H25][1] Thực bước giảng E-learning hoàn thành Sau chọn Publish ta “thưởng thức” sản phẩm Cảm giác xem thước phim vừa quay xong Thực thú vị! Sau xin mô tả khái quát nội dung giảng E-learning, văn “Quê hương” – Tế Hanh (Ngữ văn 8) - Slide 1: Giới thiệu sản phẩm, tác giả - Slide 2,3,4: Giới thiệu Lời chào giáo viên (có ghi hình ảnh Webcam), lời giới thiệu số hình ảnh núi Ấn, sơng Trà Bồng (quê hương nhà thơ Tế Hanh) sống người làng quê ven biển (Gợi hứng thú vào học cách cho học sinh tiếp cận với hình ảnh sinh động sống người vùng biển; phát triển lực tiếp nhận thông tin đa chiều sống cho học sinh) [2] - Slide 5: I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: (1921 – 2009), quê Quảng Ngãi - Năm 1936 Huế học bắt đầu nghiệp thơ ca Xuất chặng cuối phong trào thơ (1939) - Phong cách thơ đằm thắm, nhẹ nhàng Quê hương nguồn cảm hứng lớn suốt đời thơ Tế Hanh Tác phẩm: 1939, lúc nhà 18 tuổi học Huế (Phát triển lực tiếp nhận thông tin) - Slide 6: Học sinh nghe đọc, hiểu cách đọc, đọc cảm nhận thơ Nắm nhịp thơ, biết cách đọc để từ cảm nhận sâu sắc hình ảnh thơ (Phát triển lực đọc, cảm thụ tác phẩm thơ) - Slide 7: Học sinh tìm hiểu cách chia bố cục văn Dựa vào tứ thơ chia theo hai cách (chia phần, phần) (Phát triển lực phân loại, đánh giá, lựa chọn) - Slide 8: II TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN: Hình ảnh q hương hồi niệm nhà thơ a Giới thiệu chung làng quê: - Nghề: chài lưới - Vị trí: Gần biển -> Cách giới thiệu tự nhiên, bình dị chân thật thể tình yêu niềm tự hào quê hương (Năng lực cảm thụ, phân tích ) - Slide 9: Bài tập nhanh: Học sinh vận dụng kiến thức để giải tập dạng đúng/sai; ghép đôi (Năng lực giải vấn đề) - Slide 12,13: II.1.b: Bức tranh lao động làng chài * Cảnh thuyền khơi: - Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, lý tưởng cho nghề chài lưới - Hình ảnh người: khỏe mạnh, vạm vỡ, sẵn sàng khơi -> Báo hiệu chuyến biển đầy hứa hẹn (Năng lực cảm thụ, phân tích) - Hình ảnh thuyền: Nghệ thuật so sánh (như tuấn mã) kết hợp động từ mạnh (hăng, phăng, vượt) -> Con thuyền khơi với khí phơi phới, dũng mãnh mang vẻ đẹp hùng tráng - Hình ảnh cánh buồm: Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ ( cánh buồm/mảnh hồn làng), nhân hóa (rướn) -> Biểu tượng quê hương, linh hồn làng chài => Bức tranh lao động tươi sáng, khỏe khoắn, phơi phới, hứng khởi, dạt sức sống (Năng lực cảm thụ, phân tích) - Slide 14: II.1.b Bức tranh lao động làng chài * Cảnh thuyền bến: - Không khí trở về: Ồn ào, tấp nập -> Từ láy, biểu cảm ->Nhộn nhịp, đơng vui - Hình ảnh dân chài: Khỏe khoắn, rắn rỏi, đặc trưng người dân vùng biển - Hình ảnh thuyền: Im, mỏi, nằm nghe -> Nhân hóa: Con thuyền đồng với đời, số phận người dân chài => Khung cảnh đầy ắp niềm vui, sống yên bình, ấm no (Năng lực cảm thụ, phân tích) - Slide 15,16: Bài tập dạng lựa chọn, ghép đôi (Năng lực giải vấn đề) - Slide 18: II.2 Nỗi nhớ quê hương - Nỗi nhớ đa dạng (màu sắc, hình dáng, mùi vị) - Điệp từ: Nhớ -> nhấn mạnh tình cảm gắn bó sâu sắc, nỗi nhớ da diết, cháy bỏng tác giả với quê hương (Năng lực cảm thụ, phân tích) - Slide 19: III TỔNG KẾT: Nghệ thuật – Nội dung (Năng lực tổng hợp, đánh giá) - Slide 20: Bài tập dạng sai; nhiều lựa chọn (Năng lực giải vấn đề) - Slide 23, 24: Luyện tập Bài hát “Quê hương” – thơ Đỗ Trung Quân, nhạc Giáp Văn Thạch hát “Việt Nam quê hương tôi” Đỗ Nhuận [2], [3] - Học sinh lắng nghe giai điệu quê hương: Từ thêm yêu quý tự hào quê hương, đất nước Nhận thức sâu sắc: tình yêu quê hương gắn liền với tình yêu Tổ quốc (Năng lực cảm thụ, tiếp nhận thông tin đa chiều từ sống, tự quản thân: Tình cảm quê hương, đất nước) Slide 25: Hướng dẫn học bài, lời chào kết thúc học - Học thuộc lòng luyện đọc diễn cảm thơ - Chuẩn bị bài: Khi tu hú - Chú ý tranh thiên nhiên mùa hè; Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng nhà tù thực dân Pháp 2.3.2.3 Hướng dẫn học sinh học tập môi trường học tập đại (môi trường E-learning): Bước 1: Đăng ký tham gia học trực tuyến - Để tham gia học trực tuyến E-learning học sinh phải đăng ký lập tài khoản thư viện Bài giảng điện tử thư viện Violet Cách lập đơn giản: cần vào Google gõ địa chỉ: “Thư viện giảng E-learning” “Trang chủ-hoctructuyen.violet.vn” (như hình dưới), vào mục đăng ký để điền thông tin cần thiết theo hướng dẫn chương trình hồn thành phần đăng ký tham gia khóa học.[1] - Chuẩn bị sách giáo khoa (kết hợp thông tin với kiến thức tiếp thu để làm tập nhanh) giấy, bút để ghi chép kiến thức học Bước 2: Thực học tập Có thể mở trực tiếp Internet, tải giảng máy tính - Vào Google gõ “Thư viện giảng E-learning”, “Trang chủhoctructuyen.violet.vn” để mở giảng tham gia khóa học Muốn thực hoạt động học tập em phải tiến hành đăng nhập: gõ tên, mật vào mục đăng nhập.[H26][1] - Sau đăng nhập thành công, nháy chuột vào giảng cần học, vào phần “Học trực tuyến giảng SCORM” góc bên phải giảng Như em bắt đầu thực hoạt động học tập trực tuyến [H27][1] - Để thực học tập trực tuyến: Sau đăng nhập vào giảng, học sinh theo dõi phần tiến trình giảng, vừa lắng nghe vừa ghi chép nội dung kiến thức quan trọng thực hành làm tập học Sau hoàn thành tập, học sinh tự đánh giá khả tiếp nhận học thân số điểm đạt * Lưu ý: Đối với file nén tải cần giải nén, mở file chứa giảng, nháy chuột vào index mở giảng thực hoạt động học tập Nếu nháy chuột vào index mà giảng khơng chạy cần chọn đường dẫn cho giảng cách bấm chuột phải index bảng sau, ta nháy chuột trái vào Properties\Change-> [H28.1], [H28.2] chọn đường dẫn (có thể Internet, Chrome, Cốc cốc) -> Ok\Apply (thay đổi) [H29], [H30][1] Trong q trình học tập, học sinh cho dừng lại phần học để tiếp thu ý nhỏ (đối với học sinh có mức độ tiếp thu chậm, không theo kịp phần giảng) sau học xong mở để nghe lại 2.4 Hiệu sáng kiến: Để kiểm nghiệm tính hiệu mơi trường học tập đại (môi trường E-learning) thực nghiệm khối lớp (2016-2017) tiếp tục thực nghiệm khối lớp (2017-2018) trường THCS Thạch Cẩm Sau thực nghiệm tiến hành khảo sát kết đạt sau: Môi trường học tập đại (môi trường E-learning) THCS Thạch Cẩm Tốt Khối (95 HS) (2016-2017) Khá TB Yếu < TB ≥ TB SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8,4% 23 24,2% 49 51,6% 15 15,8% 15 15,8% 80 84,2% Khối (95HS) (2017-2018) 15 15,8% 27 28,4% 51 53,7% 2,1% 2,1% 93 97,9% Học sinh khối trường THCS Thạch Sơn hai năm học 20162017 2017-2018 (học theo môi trường dạy học truyền thống) Môi trường học tập truyền thống THCS Thạch Sơn Tốt Khối (63 HS) (2016-2017) Khối (63 HS) (2017-2018) Khá TB Yếu < TB ≥ TB SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1,6% 7,9% 40 63,5% 17 27% 17 27% 46 73% 4,8% 10 15,9% 39 61,9% 11 17,4% 11 17,4% 52 82,6% Từ hai bảng thấy rõ kết học tập học sinh bước nâng lên rõ rệt em học tập mơi trường đại có ứng dụng CNTT (mơi trường E-learning) Điều cho thấy nỗ lực giáo viên học sinh khẳng định có mơi trường học tập phù hợp, thích ứng với phát triển xã hội Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: - Người giáo viên phải ln tự học, tự bồi dưỡng để có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có kỹ sư phạm tốt, kỹ sử dụng thành thạo CNTT để ứng dụng giảng - Cần hiểu rõ mục đích việc sử dụng CNTT dạy học nhằm phát triển lực tự học tư duy, sáng tạo hứng thú người học - Chú ý xây dựng hệ thống câu hỏi (Quiz) phù hợp với đối tượng học sinh, giúp học sinh phát huy lực cảm thụ thẩm mỹ, khêu gợi tưởng tượng tái tưởng tượng sáng tạo; bồi dưỡng lực cảm thụ, phát triển lực tư - Tránh lối suy diễn máy móc; giáo viên phải giữ vai trò, chức tổ chức, hướng dẫn, định hướng không áp đặt chiều; học sinh phải đặt vào vị trí trung tâm trình tiếp nhận tác phẩm 3.2 Kiến nghị: Để xây dựng môi trường học tập đạicó ứng dụng CNTT, mang lại hiệu đặc biệt môn Ngữ văn xin đề xuất nội dung sau: Cần khuyến khích giáo viên sáng tạo mơi trường dạy học tích cực Đề nghị Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức thi “Giáo viên sáng tạo tảng CNTT” “Nữ giáo viên sáng tạo CNTT” cấp huyện, cấp tỉnh Tổ chức học tập SKKN hay, thiết thực dạy học để ứng dụng thực tế dạy học trường THCS địa bàn huyện, tỉnh Trên kinh nghiệm nhỏ sử dụng CNTT dạy học mà vận dụng để xây dựng môi trường học tập đại cho học sinh đạt hiệu Chắc chắn q trình thực đề tài cịn có hạn chế Rất mong Hội đồng khoa học cấp huyện đồng chí, đồng nghiệp góp ý để tơi thực tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn nhà trường THCS Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thạch Thành, ngày 15 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN thân, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Châm ... sát nhận thấy cần thiết việc xây dựng môi trường học tập đại có ứng dụng CNTT cho học sinh 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện: Để xây dựng mơi trường học tập đại có ứng dụng CNTT trước hết người giáo... lực học tập môn Ngữ văn cho học sinh THCS) để hoàn thiện hướng tới thực đề tài: Xây dựng môi trường học tập đại có ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho học sinh THCS Thạch Cẩm môn Ngữ văn Nội dung sáng... thấy rõ kết học tập học sinh bước nâng lên rõ rệt em học tập môi trường đại có ứng dụng CNTT (mơi trường E-learning) Điều cho thấy nỗ lực giáo viên học sinh khẳng định có mơi trường học tập phù hợp,

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w