SKKN một số biện pháp dạy học ca dao cho học sinh khối 7 ở trường THCS DTNT mường lát dưới khía cạnh thi pháp

24 82 0
SKKN một số biện pháp dạy học ca dao cho học sinh khối 7 ở trường THCS DTNT mường lát dưới khía cạnh thi pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD & ĐT HUYỆN MƯỜNG LÁT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CA DAO CHO HỌC SINH KHỐI Ở TRƯỜNG THCS DÂN TỘC NỘI TRÚ MƯỜNG LÁT DƯỚI KHÍA CẠNH THI PHÁP Người thực hiện: Lê Thị Thục Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS DTNT Mường Lát SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HÓA, NĂM 2018 MỤC LỤC Số thứ tự 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 3.1 3.2 Tên đề mục Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng Những vấn đề thi pháp ca dao a Thể loại b Kết cấu ca dao c Phương diện nghệ thuật c.1 Các biện pháp tu từ thường sử dụng ca dao c.2 Chi tiết nghệ thuật ca dao c.3 Lời văn ca dao d Nhân vật trữ tình ca dao e Không gian thời gian nghệ thuật ca dao e.1 Không gian nghệ thuật e.2 Thời gian nghệ thuật Một số biện pháp dạy – học ca dao khía cạnh thi pháp a Một số biện pháp a.1.Xác định nhân vật trữ tình a.2.Tập trung phân tích trung tâm sáng tạo ca dao a.3.Kết hợp phân tích với khơi gợi a.4.Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng ca dao b.Cải tiến soạn cho dạy học ca dao trường THCS Dân tộc Nội trú Mường Lát Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đối với công tác giảng dạy thân Đối với đồng nghiệp Đối với nhà trường Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Trang 1 2 2 5 5 6 8 9 10 10 10 10 11 11 11 12 17 17 18 18 18 18 19 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Ca dao phận chủ yếu văn học dân gian Việt Nam Từ xa xưa ca dao vào đời sống sinh hoạt người Việt Nam ăn tinh thần khơng thể thiếu Và từ lâu, ca dao “cuốn sách gối đầu giường” nhà văn, nhà thơ Đối với người dạy học văn ca dao phần “gân cốt” người Người ta học tập ca dao lối diễn tả tình cảm ý nghĩ Vừa tình cảm, vừa hồn nhiên, vừa cụ thể, vừa hàm xúc từ cung bậc khác nhau, thể đầy đủ hình ảnh, tươi vui, dân giã triết lí bác học dân gian Do vậy, người Việt Nam ta, muốn có hiểu số ca dao để làm vốn phục vụ cho đời sống tinh thần thân Tầm quan trọng ca dao đời sống người nên việc dạy, học ca dao trường THCS luôn vấn đề cần thiết ngày đổi để dân gian sáng lên sống lòng hệ người Việt Nam Một vấn đề để tâm huyết với đề tài hệ thống mơn Ngữ văn THCS ca dao tập trung chương trình lớp Nó xếp theo chùm, chủ đề với câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu sách giáo khoa câu hỏi lại mang tính khái qt Điều phần làm riêng vốn có ca dao phong phú độc đáo, “chất văn” tác phẩm mà lẽ phải khai thác nhiều Hơn nữa, thấy đường tiếp cận ca dao cần quan tâm hơn, tránh khiên cưỡng: Khi dạy lo tìm từ ngữ, hình ảnh phương thức tu từ mà bỏ quên khía cạnh thi pháp thi pháp đại việc phân tích, tiếp cận tác phẩm văn chương theo tinh thần dạy học Đó vấn đề thi pháp như: - Thi pháp nhân vật - Thi pháp không gian thời gian nghệ thuật - Thi pháp chi tiết nghệ thuật - Thi pháp lời văn nghệ thuật… Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy học ca dao cho học sinh khối trường THCS Dân tộc Nội trú Mường Lát khía cạnh thi pháp” Với đề tài tơi cho học sinh tìm hiểu thêm thi pháp ca dao đề xuất số biện pháp dạy, học ca dao trường THCS khía cạnh thi pháp để mong góp phần khơi dậy đam mê cho việc dạy – học ca dao Làm cho dạy học ca dao lớp ngày trở nên hấp dẫn, tạo nhiều hứng thú cho người dạy người học 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Tiến hành thực đề tài này, thân muốn góp phần kiến giải làm sáng tỏ thêm vấn đề thi pháp ca dao (thi pháp thể loại thi pháp tác phẩm) Con đường tiếp cận ca dao trường THCS thi pháp thật mang lại hiệu việc cảm nhận hay, đẹp ca dao - Đề tài nêu lên đề xuất số biện pháp dạy, học ca dao trường THCS, đồng thời thiết kế, cải tiến nội dung soạn dạy ca dao cụ thể để sở giúp thân bạn đọc có cách nhìn tham khảo cần thiết việc nâng cao chất lượng giảng văn ca dao 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu giảng dạy ca dao Ngữ văn khía cạnh thi pháp - Đề tài áp dụng cho học sinh khối 7, nhiên áp dụng cho tất khối lớp tìm hiểu phân tích ca dao 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Là phương pháp giúp chúng tơi có kiến thức cách có hệ thống việc khảo sát thực tế để chuẩn bị tốt cho việc tiến hành phương pháp - Phương pháp thống kê, phân loại: Phương pháp giúp phân loại lựa chọn xác đối tượng để nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: Phương pháp giúp nắm bắt thông tin số liệu cụ thể, xác để phục vụ cho đề tài nghiên cứu xác thực - Phương pháp phân tích: Là phương pháp nghiên cứu nội dung đề tài, nhằm xác định kiến thức cần có để tiến hành thực Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Ca dao thơ dân gian nhân dân lao động sáng tạo nên, phần lớn thơ lục bát, giàu vần điệu, hình ảnh, ngắn gọn sinh động, nhằm phản ánh đời sống vật chất biểu tâm tư, tình cảm họ dòng chảy thời gian lịch sử [ 1] Thi pháp chế vận hành ngôn ngữ, tạo nên vẻ đẹp tác phẩm văn học Yếu tố thi pháp áp dụng văn học viết văn học dân gian [ 2] Việc dạy học theo thi pháp mang lại hiệu cao trình khai thác tác phẩm Crapxốp (1906 – 1980) – nhà Pholklore học Xô Viết cho rằng: “Thi pháp với tư cách tổng hợp đặc điểm hình thức nghệ thuật tác phẩm ngôn từ bao gồm: - Những đặc điểm cấu trúc ngữ pháp - Hệ thống phương tiện phản ánh kiện lịch sử, sinh hoạt đặc điểm người, thiên nhiên - Những chức tư tưởng thẩm mĩ cấu trúc tác phẩm chức tư tưởng thẩm mĩ phương tác phẩm ( thể cách xúc cảm trước thực, đánh giá kiện hành vi nhân vật, khám phá ý đồ sáng tạo giá trị tư tưởng nghệ thuật tay nghề sang tạo tác phẩm) [ 3] Ca dao thể loại thơ trữ tình văn học dân gian Ca dao phản ánh lịch sử, miêu tả chi tiết phong tục, tập quán sinh hoạt vật chất tinh thần nhân dân lao động, trước hết bộc lộ tâm hồn dân tộc đời sống riêng tư, đời sống gia đình đời sống xã hội Từ sống lao động vất vả nhân dân nảy sinh nhiều câu ca dao thể hình thức lao động nghề nghiệp khác nhau, thể tình yêu nam nữ, tình cảm vợ chồng, cha con, anh em, họ hàng… Có thể nói, ca dao phản ánh phong phú tâm tư, tình cảm, nguyện vọng thực đời sống nhân dân ta Khơng vậy, ca dao tác động đến tình cảm, hướng người đến lối sống tốt đẹp, đường mang đạo đức đến với người ca dao đường cảm xúc, trái tim, nên chức giáo dục ca dao dân ca sâu sắc thấm thía Ca dao mang đến cho người khoái cảm thẩm mỹ, cho người niềm vui tìm thấy đẹp đời sống, đẹp tình cảm Qua ca dao, người thấy đẹp đặc tính thẩm mỹ góp phần khơi dậy khả sáng tạo đẹp người Vì nhiệm vụ chúng ta, người thầy, cô giáo việc đưa ca dao đến với học sinh nhiệm vụ định hướng làm cho học sinh hiểu hay, đẹp ca dao, dân ca Công việc thân mình, phải hiểu thấy hay, đẹp ca dao, ta truyền đạt điều cho học sinh với hy vọng em nhân rộng hiểu biết Giúp em hiểu, thích thuộc nhiều ca dao, tâm hồn em ni dưỡng liều thuốc bổ để hồn thiện nhân cách Khi đó, em biết sống tốt hơn, biết yêu thương nhau, biết sống có hiếu với ông bà cha mẹ biết yêu quê hương, Tổ quốc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Học sinh THCS huyện Mường Lát nói chung học sinh trường THCS Dân tộc Nội trú nói riêng em người dân tộc thiểu số sống địa bàn gồm: Hmông, Thái, Mường, Dao, Khơ Mú Nhìn chung em gặp nhiều khó khăn sống Các em đến trường mang theo nhiều tập tục lạc hậu, nhiều thói quen sinh hoạt chưa văn minh… Đặc biệt học tập nhiều hạn chế Chất lượng học tập chưa cao, nhiều em chậm chạp chưa nắm hết kĩ cần thiết Riêng môn Ngữ văn, mơn học có tính chất quan trọng nhà trường chúng tơi gặp khó khăn định Và khó khăn giáo viên học sinh trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Mường Lát: -Về giáo viên: Bản chất vốn có môn Văn học trừu tượng, bắt buộc người học phải có trí tưởng tượng phong phú, liên hệ với sống…Nhất trình học, người học cần phải biết cảm thụ hay đẹp văn chương mà hay đẹp ca dao vơ khó khăn học sinh em người dân tộc thiểu số Điều dẫn đến đối phó q trình lên lớp thầy Lên lớp để hồn thành nhiệm vụ khơng phải yêu nghề, đam mê hay tâm huyết vào giảng để truyền hay, đẹp đời qua trang thơ, trang văn đến với học sinh Dạy qua loa, đại khái, đọc chép cho hết mà khơng có bình, có giảng Cũng có thầy nhiệt tình tâm huyết với giảng lại dập khn, gò bó Là tổ trưởng tổ Xã hội, tơi thường xuyên phải dự giờ, thăm lớp anh, chị em tổ Tôi dự nhiều dạy ca dao, dân ca - Ngữ văn 7, tập tất có chung điểm sáo mòn phương pháp truyền thụ kiến thức cho HS Đó việc bỏ bình, ngại bình giảng ca dao, tập trung diễn nơm theo hệ thống, làm chất văn ca dao đáng q vơ ngần có từ ngàn xưa -Về học sinh: Ngữ văn môn học nghệ thuật ngôn từ mà HS người dân tộc, việc tiếp thu kiến thức từ môn Ngữ văn hoàn toàn tiếng mẹ đẻ em tiếng Việt hai ngôn ngữ khác Tiếng Việt tiếng phổ thông ngơn ngữ thứ hai em Vì việc phát âm em ảnh hưởng nhiều đến môn Văn Các em HS người H’Mông, người Thái thường xuyên bị lẫn lộn phụ âm như: b – v, l – n, t – p…dẫn đến viết sai tả Do thiếu thốn sách vở, phương tiện thông tin đại chúng nên mặt chung hiểu biết xã hội thấp Nhiều giáo viên nói em khơng thể hiểu, khơng thể hình dung vật, tượng hay chất vấn đề Học khó, dạy khó Đó ngun nhân dẫn đến tình trạng dạy mà không đạt chất lượng cao giáo viên tiếp thu HS Với thực trạng đó, việc dạy văn nói chung dạy ca dao nói riêng đường bị sáo mòn, sáo mòn phương pháp dạy học Người dạy ngại bình, ngại giảng, người học thờ ơ, hờ hững với mơn văn Nếu vào lớp mà yêu cầu em đọc thuộc vài câu ca dao họa vài ba em, đa số khơng biết, khơng thuộc câu ca dao Thử hỏi đứng trước tình trạng mơn văn theo kịp với phong trào học tập vùng miền khác Trước tình trạng trên, việc nghiên cứu tìm cách khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung dạy ca dao nói riêng cho học sinh người dân tộc trường vô cần thiết Đề tài ấp ủ cách nhiều năm, dạy ca dao cho học sinh khối khóa học trước theo phương pháp thơng thường hiệu khơng cao Vì tơi tâm áp dụng đề tài vào dạy học ca dao cho học sinh khối năm học 2017 – 2018 Trước áp dụng đề tài, khảo sát học sinh hai lớp hai đề kiểm tra 15 phút việc nêu cảm nghĩ ca dao Nhưng kết thật đáng buồn, làm sơ sài, khơng đủ ý, vốn từ nghèo nàn…có thể nói em khơng biết cách khai thác cảm thụ ca dao Sau kết hai khảo sát trước áp dụng đề tài: Bài làm đạt Bài làm Bài làm đạt Bài làm đạt Sĩ số điểm trung yếu, điểm giỏi điểm Lớp học bình sinh SL % SL % SL % SL % 7A 30 3,3% 7B 30 6,6% 30% 16 53,4 13,3% 26,7% 15 50% 16,7% 2.3 Các giải pháp sử dụng: Để đưa khía cạnh thi pháp vào việc tìm hiểu khai thác ca dao nhằm đạt hiệu cao nhất, xin đưa số biện pháp cụ thể mà trình giảng dạy trường THCS DTNT Mường lát đúc rút theo nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Những vấn đề thi pháp ca dao - Nhiệm vụ 2: Một số biện pháp dạy, học ca dao khía cạnh thi pháp thiết kế dạy theo phương pháp 2.3.1: Những vấn đề thi pháp ca dao: a Thể loại: Xét theo thể loại, ca dao tác phẩm thơ dân gian Tìm hiểu thi pháp ca dao tìm hiểu thi pháp thơ dân gian, tức nói đến “giá trị nội dung hình thức”, nói đến hình thức chuyển tải chủ yếu thơ, hình thức độc đáo thể loại Thể thơ ca dao vô phong phú đa dạng Thể thơ tự do, thể thơ lục bát, ngũ ngơn…trong thể loại chủ yếu bao trùm thể lục bát Lục bát thể có vần, điệu, nhịp nhàng phù hợp với nội dung phô diễn tình cảm, giãi bày cảm xúc nhẹ nhàng, uyển chuyển lời ăn tiếng nói nhân dân Phương thức biểu hay lối diễn đạt chủ yếu ca dao nhìn nhận từ dấu hiệu sau: b Kết cấu ca dao: - Đó kiểu kết cấu đối đáp, tính chất đối đáp thể kết cấu hai vế Nếu có vế in đậm dấu ấn đối đáp + Tính chất ngắn gọn đặc điểm ca dao Ca dao Việt Nam có tới 90% số gồm hai câu bốn câu, điều phù hợp với tính sinh động tính truyền miệng loại văn + Một số kiểu kết cấu ta thường thấy ca dao lối kết cấu tầng bậc Cách nói từ xa đến gần, từ rộng đến hẹp, điểm kết bộc bạch tâm tình (dạng kết cấu phổ biến ca dao) - Kết cấu vòng tròn, kết cấu trùng điệp: Tập trung thể lối kết cấu đồng dao (chức tổ chức trò chơi cho trẻ) Ví dụ: “Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt, leo vào leo ra” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) - Kết cấu theo lối đối ngẫu ca dao: Đây kiểu kết cấu hai vế tương đồng Vế A đặc điểm, tính chất tương đối cố định thiên nhiên Vế B nét trạng thái tâm lí người Đây đặc điểm triết luận tư dân gian phương pháp đòn bẩy Ví dụ: “Nứa trơi sông chẳng dập gãy Gái bị chồng rãy không chứng tật kia” Hoặc: “Năng mưa giếng đầy Hãy lại thầy, mẹ thương” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) - Kết cấu đối lập (tương phản): Khi xưa – bây giờ, ngày – đây, … thường thấy ca dao - Một số mơ típ, mơ thức mở đầu thường gặp ca dao: Chiều chiều, về, rủ nhau… Ví dụ: “Thân em dải lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai?” “Thân em trái bần trơi Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu” “Rủ xuống bể mò cua Đem nấu mơ chua rừng” “Rủ cấy cày Bây khó nhọc, mai phong lưu” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) c Phương diện nghệ thuật c.1 Các biện pháp tu từ thường sử dụng ca dao: Chúng ta biết ý, tình ca dao ln tác giả thể phương thức giãi bày thể tỉ, thể phú thể hứng Phú phơ diễn tình cảm, phơ diễn việc; hứng tức tức cảnh sinh tình; tỉ so sánh, ví von – lối diễn tả biểu đạt phổ biến ca dao - So sánh ca dao chuyển nghĩa nhằm khám phá giống hai vật theo cách nhìn nghệ thuật “Thân em thể ong Con quấn quýt ngồi” So sánh ca dao vừa có tính ước lệ, vừa có tính cụ thể, sinh động: - “Anh nhớ em nhớ muối” (cụ thể) - “Thiếp nhớ chàng Cuội nhớ trăng” (ước lệ) (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) - Ẩn dụ ca dao lại so sánh ngầm Từ nghĩa đen người ta suy nghĩa bóng Đây cách nói giàu hình ảnh, tế nhị làm cho trường liên tưởng người tiếp nhận mở rộng hơn: “Con sông bên lở bên bồi Một cá lội người buông câu” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) Khi dạy ca dao, người giáo viên cần lưu ý thấy xuất ẩn dụ kép Loại ẩn dụ có kết cấu gồm hai hình ảnh sóng đơi Nó có chủ yếu ca dao giao duyên, chủ yếu thể mối quan hệ lứa đơi tình u đơi lứa - Biểu tượng ca dao: Biểu tượng ẩn dụ ẩn dụ kí hiệu hóa, xã hội hóa, bước nâng cao ẩn dụ, mà biểu tượng đặc trưng thể loại ca dao Ví dụ: Loan – Phượng: Tượng trưng cho đẹp đôi phải lứa Rồng – Mây: Tượng trưng cho gặp gỡ, sum vầy Trúc – Mai: Tượng trưng cho thẳng thắn, cao - Điệp từ, điệp ngữ ca dao chỗ tác giả dân gian cố ý lặp lặp lại hai hay nhiều lần từ có ý nghĩa hay, khắc sâu để làm bật tình cảm, làm cho câu văn mạnh mẽ, mạch văn thông suốt âm điệu hài hòa: “Trơng trời, trơng đất, trơng mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng yên lòng” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) - Biện pháp chơi chữ ca dao nhuần nhuyễn, tạo bất ngờ mà lại có ý nghĩa sâu xa, đồng thời làm nên khơng khí mẻ hóm hỉnh dân gian Chơi chữ thường thấy ca dao trào phúng: “Đi tu Phật bắt ăn chay Thịt chó ăn được, thịt cầy khơng” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) - Nhân cách hóa vật hóa thường thấy ca dao Nó làm cho vật có hồn giới vật vơ tri trở thành có dun, sinh động đời sống người: “Anh gìn giữ nước non Tóc xanh em đợi, lòng son em chờ” Đó nhân hóa vật hóa cụ thể ca dao sau đây: “Chính chuyên lấy chín chồng Vê viên bỏ lọ gánh chồng chơi Chẳng may quang đứt lọ rơi Bò lổm ngổm chín nơi chín chồng” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) - Cách nói phản ngữ ca dao cho ta thấy hình thức biểu đạt độc đáo, ý lòng ngồi lời hồn tồn trái ngược Phải hoàn cảnh người đọc, người nghe nhận tương phản ý lời: “Nực cười châu chấu đá xe Tưởng chấu ngã dè xe nghiêng” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) - Kết cấu vòng tròn cách biểu đạt ca dao, ca dao chứa đựng lối nói ngược như: “Mày tát ao tao Tao tát ao mày Mày đầy rổ cá Tao đầy rổ tôm” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) - Về mặt phương diện ngôn ngữ, cần trọng đến tính chất thường thấy ngơn ngữ ca dao là: Dùng đại từ nhân xưng đại từ phiếm như: “ai, người dưng, đó, đây…” “Gió gió mát sau lưng Dạ nhớ người dưng này” Hay “Kể từ ngày – Đó Đó khơng phân qua tiếng lại lời cho hay” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) Tóm lại ngơn ngữ ca dao luôn thứ ngôn ngữ chân chất, hồn nhiên tươi tắn làm nên trẻ không già ca dao c.2 Chi tiết nghệ thuật ca dao: Hình tượng nghệ thuật dệt tiết nghệ thuật lớn nhỏ Chi tiết nghệ thuật điểm nhìn thể qua quan niệm nghệ thuật đối tượng thể hiện, tâm hồn tác giả cảm nhận đối tượng Các chi tiết nghệ thuật bao gồm: Mầu sắc, âm thanh, đồ vật, đường nét, chất liệu…tạo thành giới nghệ thuật khác chất Chi tiết nghệ thuật ca dao biểu phẩm chất thẩm mĩ giới nghệ thuật biểu niềm rung cảm tác giả Bài ca dao “Tát nước đầu đình” với chi tiết nghệ thuật (cành hoa sen, áo sứt chỉ, mẹ già, cô lấy chồng, cưới xin, buồng cau, đơi chiếu…) hình ảnh đời thường lại dệt nên ca tình yêu muôn thuở c.3 Lời văn ca dao: Khi tiếp cận tác phẩm trữ tình ca dao phải xem xét lời văn nghệ thuật, lời văn hình tượng Chính việc sử dụng phương tiện lời văn để tạo tính hình tượng làm thành văn nghệ thuật Đó thi pháp lời văn Tính hình tượng tính hình tượng chủ thể lời nói, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, đồng thời ngơn ngữ văn học có tính tổ chức cao Nó trau chuốt, thẩm định để tạo thành hình tượng tính biểu cảm, tính âm nhạc 10 tính mĩ thuật Ví cách tổ chức lời văn nghệ thuật câu ca dao thật tuyệt, khó hốn vị, thay đổi vị trí từ ngữ khác: “Sóng xầm xịch mưa ngồi bể bắc Giọt mưa tình lắc rắc chốn hàng hiên” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) d Nhân vật trữ tình ca dao Đó việc xác định chủ thể trữ tình ca dao, tức phải xác định câu ca dao lời người trò chuyện (có thể người tâm tưởng) Nhân vật trữ tình ca dao ln tự bộc lộ nỗi niềm trước sống Con người miêu tả phương tiện văn học mà tất phương diện, phương tiện tạo hình tượng gọi chung miêu tả hình thức văn học miêu tả ngôn từ Chủ thể trữ tình ca dao tạo lời ăn tiếng nói giản dị, đằm thắm quần chúng nhân dân Nó (nhân vật) tạo ra, hư cấu để khái quát biểu tư tưởng, thái độ sống, ca ngợi nhân vật ca ngợi đời, xót xa cho nhân vật xót xa cho đời Do vậy, tìm hiểu nhân vật tìm hiểu cách hiểu đời người Nhân vật người thợ cấy “Người ta cấy” biểu tượng hiểu hiểu đời “Người ta cấy lấy công Tôi cấy trơng nhiều bề Trơng trời, trơng đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng yên lòng” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) Nhân vật ca dao thể quan niệm nghệ thuật người tác giả dân gian Con người thuộc phạm trù nghệ thuật thẩm mĩ Tìm hiểu thi pháp nhân vật tìm hiểu cách cảm thụ người qua việc miêu tả nhân vật e Không gian thời gian nghệ thuật ca dao * Không gian nghệ thuật: Khơng gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật Nó trường nhìn mở từ điểm nhìn, cách nhìn Khơng gian nghệ thuật tượng ước lệ mang ý nghĩa cảm xúc, tâm tưởng có gần cảm thấy xa: “ Cơ cắt cỏ bên sơng Có sang anh ngã cành hồng cho sang » Không gian nghệ thuật mang tính ước lệ, tượng trưng: “Ước sông rộng gang Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) Khơng gian ca dao có viễn cảnh, giá trị tình cảm làm cho khơng gian bao la, mênh mông thêm làm cho không gian trở nên gò bó, chật chội 11 *Thời gian nghệ thuật: Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật Đó thời gian cảm nhận tâm lí ý nghĩa thẩm mĩ Nó từ hồi tưởng lại khứ, cảm thấy chốc lát mà dài dằng dặc nghìn năm, lại thấy tháng năm chốc lát, lại cảm thấy thời gian ngừng trôi đắm say: “Rủ xem cảnh kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn Hỏi gây dựng nên non nước này” ? ( Ngữ văn 7- Tập 1) Tóm lại: Khi phân tích ca dao, điều khơng thể thiếu phải đặt tồn hệ thống thi pháp tác phẩm, để bình giá, xem xét nhiều phương diện, nhiều chiều đường tiếp cận hay, đẹp ca dao sâu sắc 2.3.2 Một số biện pháp dạy – học ca dao khía cạnh thi pháp: a Một số biện pháp: Để dạy tốt học tốt ca dao THCS cần thể rõ việc khai thác giá trị nội dung hình thức biện pháp sau đây: a.1 Xác định nhân vật trữ tình: Là bước đầu việc tìm hiểu ca dao: ca dao lời lời hướng Thao tác xác định hướng tìm hiểu ý tình nhân vật trữ tình; nhân vật trữ tình ca dao cá thể, “tôi” “tôi” riêng rẽ Lời ca diễn tả cảm nghĩ tập thể, cộng đồng Nếu thấy đồng cảnh, đồng cảm…thì đồng sáng tạo, đồng sử dụng lời ca mình, lời ca cất lên từ tâm hồn Vì vậy, ca dao có kiểu nhân vật trữ tình định Tình ý nhân vật thể qua lời nói phải tìm hiểu lời nói Thao tác giúp người phân tích ca dao nhập thân vào để phát huy trí tưởng tượng, đồng cảm để luồn vào mạch cảm nghĩ nhân vật, tức tìm hiểu sâu vào ngõ ngách tâm hồn nhân vật trữ tình Ví dụ: Bài ca dao “Chiều chiều đứng ngõ sau…” không đơn lời người gái lấy chồng xa nói với mẹ quê mẹ mà diễn tả tâm trạng xót xa nghĩ bố mẹ già nơi q nhà khơng chăm sóc; đồng thời tiếc nuối “thời gái” quê mẹ mẹ chăm sóc, yêu thương… Như dạy ca dao người giáo viên phải giúp học sinh hình dung trò chuyện, hay đặt vào cảnh ngộ nhân vật để hiểu tâm tư, ý nghĩ sâu xa tâm hồn nhân vật Giúp học sinh hiểu nhân vật trữ tình muốn nói điều ? Với ? Nói ? Họ muốn gửi gắm điều qua ca dao? Đó câu hỏi cần thiết mà giáo viên phải định hướng cho học sinh dạy ca dao 12 a.2 Tập trung phân tích trung tâm sáng tạo ca dao Dạy Văn phải biết nhóm lên điểm sáng tác phẩm điểm sáng “thần hồn” tác phẩm văn chương Dạy học ca dao phải biết tập trung khai thác, phân tích, bình giảng “trung tâm sáng tạo” ca dao Có hai yếu tố để tạo nên cho ca dao phải có “trung tâm sáng tạo”: Một là: Ca dao thường ngắn gọn lại tập trung diễn tả ý tình, cảm nghĩ nhân vật trữ tình Hai là: Các ý tình cảm nghĩ nhân vật trữ tình thể thơng qua kết cấu, hình ảnh, ngơn ngữ ca dao Do trung tâm sáng tạo ca dao ln ln kết hợp hài hòa nội dung với nghệ thuật, ý lời Đó nơi thể đặc sắc kết cấu, hình ảnh, ngơn ngữ … để từ tỏa sáng rõ ý tình gửi gắm ca dao Bài “Cày đồng buổi ban trưa…” tập trung nói vất vả, khó nhọc cơng việc đồng áng, cày cấy nhắc nhở phải biết quý trọng giá trị sản phẩm lao động, quý trọng thành lao động người: “Ăn nhớ kẻ trồng Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, dần, sàng” (Tuyển tập Ca dao – Dân ca Việt Nam) a.3 Kết hợp phân tích với khơi gợi: Thơng thường ca dao hàm chứa điều nói mà hàm chứa điều gợi: Ví dụ: Bài ca dao: “Chiều chiều đứng ngõ sau Trơng q mẹ ruột đau chín chiều” (Ngữ văn 7- Tập 1) Ngoài cách hiểu phân tích thơng thường ca dao khác, ta cần lưu ý câu ca dao gợi ? Muốn hiểu điều lại tùy vào cảm thụ người Tuy nhiên, dạy ca dao giáo viên cần “gợi” mở cho học sinh Giáo viên cần hướng cho học sinh biết đặt câu hỏi nói phần để em có suy ngẫm cảm nhận riêng Song cần phân biệt điều ca dao nói với điều gợi khơng nên áp đặt ý kiến riêng ca dao gợi Trở lại với câu ca dao: “Chiều chiều đứng ngõ sau…” Khi tiếp cận ca dao với người cảnh ngộ chắn đồng cảm với nỗi buồn tủi đau đớn nhân vật trữ tình Ngồi xa q lẽ khác cảm thấy câu ca chạm nhớ, tình thương mẹ nơi đáy sâu lòng Trong nhiều điều mà ca dao gợi nên chọn lấy đôi điều gần sát với nội dung phân tích, cách nghĩ, cách cảm học sinh THCS để khơi gợi cho em Đó cách dạy học hướng cho em có nhìn tác phẩm thơ ca chưa khai thác cạn a.4 Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng ca dao 13 Đọc diễn cảm ca dao khâu quan trọng Đây lúc bắt đầu đánh thức hay, đẹp cảu ca dao thể qua lớp ngôn ngữ “gạn đục khơi trong” Yêu cầu học sinh học thuộc ca dao cần thiết, với dạy học Văn khâu thuộc lòng văn thơ ca yếu tố quan trọng Quá trình đến thuộc lòng q trình thâm nhập tác phẩm Người dạy người học phải học thuộc nhiều, nhớ nhiều vốn, tiềm ẩn người để hóa thân thành nhớ, hiểu biết lực Vì vậy, dạy học ca dao giáo viên cần hướng dẫn học sinh học thuộc lòng kiểm tra việc học thuộc lòng em b Cải tiến soạn cho dạy học ca dao trường THCS Dân tộc Nội trú Mường lát Phần ca dao, dân ca THCS học lớp biên soạn sách giáo khoa Văn 7, tập I Những ca dao học, người biên soạn xếp thành chùm theo nội dung chủ đề, chủ điểm Sau có phần đọc thêm để cung cấp thêm cho em nguồn tài liệu ca dao đồng thời phần mở rộng, minh họa cho chủ đề, chủ điểm nói Bài 1: Những câu hát tình cảm gia đình Bài 2: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Bài 3: Những câu hát than thân Bài 4: Những câu hát châm biếm Như số lượng ca dao phải học chương trình sách giáo khoa tiết Số lượng tiết nhiều khơng phải q để người dạy người học xem nhẹ tầm ảnh hưởng đến với đời sống tinh thần người học Vì người dạy cần có phương pháp khai thác tốt để cung cấp tình ý cốt lõi ca dao, đồng thời làm sở giúp học sinh tự tìm hiểu thêm ca dao ngồi sách giáo khoa Những câu hỏi sách giáo khoa mục hướng dẫn học sách tham khảo giáo viên gợi ý, hướng dẫn theo tinh thần Thực tiễn cho thấy cách dạy có nhiều đổi thực từ nảy sinh sáo mòn Đó sáo mòn phương pháp, sáo mòn tiếp nhận sách giáo khoa sáo mòn bỏ bình giảng ngại bình giảng ca dao Trên sở đề xuất số biện pháp dạy học ca dao nói trên, tơi thấy cần cải tiến cách dạy học ca dao theo mẫu thiết kế dạy sau đây: Tiết 10: Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI (Bài 1, 4) A Kết cần đạt: 1.Giúp học sinh hiểu: 14 - Tình yêu quê hương đất nước, người mở rộng nâng cao từ tình cảm gia đình Đó niềm tự hào cảnh đẹp, giàu có, phong phú sắc riêng vùng quê, miền đất nước - Lối hát đối đáp, hát đố giao duyên, lối tả cảnh, tả người, phú, tỉ, hứng đậm đà màu sắc địa phương, linh hoạt sống động 2.u cầu tích hợp với phân mơn Tiếng Việt Tập làm văn Luyện kĩ năng: Đọc ca dao trữ tình, phân tích hình ảnh, nhịp điệu môtip quen thuộc ca dao – dân ca B Chuẩn bị: - Giáo viên: Sgk, giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: Sgk, soạn nhà C Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Giáo viên giới thiệu mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc diễn cảm I.Đọc – tìm hiểu chung: tìm hiểu chung ca dao Đọc diễn cảm - GV đọc mẫu gọi HS đọc tiếp, 2.Tìm hiểu thích (SGK) - GV HS tìm hiểu thích sgk II.Tìm hiểu chi tiết: Bài 1: -« Ở đâu năm cửa nàng … Ở tỉnh Lạng có thành tiên xây » ? Bài ca dao lời nói với ? - Là lời đối đáp người trai GV: Hình thức thường thấy người gái lễ hội truyền thống dân gian - Là hình thức đối đáp nam – nữ đố hỏi Ví dụ: Hình thức đối đáp lễ hội -> Một hình thức quen thuộc sinh dân ca quan họ Bắc Ninh sau; hoạt văn hóa truyền thống dân gian -Liền anh: “Lúng liếng lúng liếng Miệng cười lúng liếng có đơi đồng tiền Tơi với người muốn kết nhân duyên” -Liền chị: “Lóng lánh lóng lánh Mắt chàng lóng lánh trời Em với chàng muốn kết nhân duyên” ->Hình thức đối đáp nam – nữ nhịp nhàng, uyển chuyển, thông minh, khéo léo ?Vậy nội dung đối đáp ca dao - Nội dung đối đáp: Đố hỏi tên 15 ? ?Lời đố bên nam ? ?Lời đáp bên nữ chứng tỏ điều ? địa danh miền đất nước Lấy đặc trưng vùng miền + Lời đố bên nam: Mang câu hỏi lắt léo, thông minh + Lời đáp bên nữ: Thông tỏ kiến thức, đối đáp duyên dáng, tế nhị ?Em có cảm nhận tình cảm học gửi gắm ca dao ? =>Tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào địa danh dịa GV bình: Nếu khơng u q phương hương, đất nước họ đem đặc trưng vùng miền để họ đố Nếu khơng có lòng tự hào đất nước họ đem địa danh mang tên đất, tên người, tên sông, tên núi cụ thể ?Những đặc sắc nghệ thuật ca *Nghệ thuật: Hình thức đối đáp vơ dao ? đặc sắc với nghệ thuật liệt kê loạt tên sơng, tên núi… -GV hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu Bài 2,3: HS tìm hiểu nhà nhà -GV gọi HS đọc lại ca dao Bài 4: « Đứng bên ni đồng bát ngát ? Bài ca dao lời nói với ? Ai mêng mơng » nhân vật trữ tình ? - Lời gái thể tâm tưởng, tình ? Cơ gái cảm nhận cánh đồng quê cảm cánh đồng quê ? - Cánh đồng: +Bên ni: Mênh mông, bát ngát +Bên tê: Bát ngát, mênh mông - Kết cấu: Đối xứng với điệp ngữ -> Thể vẻ đẹp trùng điệp thiên nhiên, cánh đồng lúa xanh trải dài vô tận ? Từ láy “mênh mông, bát ngát” gợi - Từ láy: “mênh mông, bát ngát” -> gợi không gian ? không gian bao la, bát ngát GV: Trước vẻ đẹp thiên nhiên, tác giả gợi lên vẻ đẹp người - Hai câu thơ: “Thân em chẽn lúa đòng đòng *Câu hỏi để HS tự khám phá, phân Phất phơ nắng hồng ban mai” tích: ? Phân tích ý nghĩa: “Chẽn lúa đòng - Hình ảnh “Chẽn lúa đòng đòng” đòng, phất phơ nắng hồng “Phất phơ nắng hồng ban 16 ban mai” ? mai” hình ảnh đẹp, tươi tắn, tràn đầy sức sống giàu ý nghĩa GV bình: Họ thiết tha tự hào -> Thể niềm tự hào tha thiết cánh đồng lúa xanh mơn mởn thẳng người đứng quê hương cánh cò bay, họ thiết tha tự hào vẻ đẹp gắn liền với đồng lúa quê hương, họ tự hào đời người nông dân gắn liền với đồng lúa xanh ? Có ý kiến cho khơng phải =>Bài ca dao thể vẻ đẹp hài hòa lời người gái mà lời của người với thiên nhiên với quê người trai ? Ý kiến em ? hương, đất nước; khơng họ làm chủ với niềm tự hào phơi phới - Âm điệu: Gần gũi than thương người miền Trung GV bình: Qua bốn ca dao, em cảm nhận niềm tự hào tha thiết, tình yêu quê hương, tình yêu đất nước người Việt Nam III Tổng kết: 1.Nghệ thuật: - Gợi tả, so sánh, liệt kê địa danh - Hình thức đối đáp, câu hỏi tu từ, kết cấu đối xứng 2.Nội dung: Các ca dao thể tình yêu quê hương, đất nước niềm tự hào dân tộc [ 4] 4.Củng cố dặn dò: GV củng cố lại nội dung học dặn dò học sinh Trên số dạy thực nghiệm mà áp dụng cho học sinh khối trường THCS Dân tộc Nội trú Mường Lát Sau áp dụng dạy theo hướng cải tiến khía cạnh thi pháp, giáo viên gợi dẫn câu hỏi mở để học sinh phát trình bày cảm nhận; áp dụng phương pháp bình giảng nhiều vào dạy ca dao Sau dạy theo hướng cải tiến, tơi có đưa số đề sau: *Đề thực nghiệm: Học sinh làm 15 phút Đề 1: Nêu suy nghĩ em ca dao sau: “Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân 17 Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” (Ngữ văn 7- Tập 1) - Yêu cầu kĩ năng: Biết trình bày thành văn ngắn có bố cục ba phần - Yêu cầu kiến thức: Có nhiều cách khai thác ca dao, nhiên cần đảm bảo ý sau: Bài ca dao nói tình nghĩa anh em gia đình Chữ “cùng” điệp lại hai lần để làm bật mối quan hệ thân thiết anh chị em gia đình Đó người chung cha mẹ, chung máu mủ ruột thịt “Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ, nhà thân” Hai câu sau lời khuyên bảo anh, chị em cách sống, cách đối xử gia đình cho có tình, có nghĩa: “Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy” “Chân” với “tay” hai phận gắn bó người Con người hồn chỉnh khơng thể thiếu tay chân Cũng anh em ruột thịt phải biết yêu thương, gắn bó, đỡ đần “như thể tay chân” Anh em phải sống hòa thuận, nghĩa phải đồn kết, đùm bọc, nhường nhịn nhau, anh thương em, em kính trọng anh Anh em có hòa thuận cha mẹ “vui vầy” sống yên vui, hạnh phúc Bài ca dao nhắc nhở cách sống, cách cư xử có tình, có nghĩa để gia đình ln ngập tràn niềm vui hạnh phúc [ 5] Đề 2: (Học sinh làm 15 phút) “Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn Hỏi gây dựng nên non nước ?” (Ngữ văn – Tập 1) Hãy nêu cảm nhận em ca dao ? -Yêu cầu kĩ năng: Biết trình bày hình thức văn ngắn có bố cục ba phần -Yêu cầu kiến thức: Có nhiều hướng cảm nhận ca dao nhiên cần đảm bảo nội dung sau: Mở đầu ca dao cụm từ “Rủ nhau” mơ típ quen thuộc ca dao Là lời mời gọi tự nhiên, thể khơng khí đơng vui lễ hội “Rủ xem cảnh Kiếm Hồ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn” Những địa danh cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút trở thành di tích, thắng cảnh tiếng Hà Nội Hồ Hoàn Kiếm gắn liền với truyền thuyết lịch sử, mà Lê Lợi trả lại gươm cho Rùa thần Đài Nghiên, 18 Tháp Bút biểu tượng cho Hà Nội Hình ảnh Đài Nghiên đứng sừng sững Hồ Gươm bút vẽ lên trời xanh Bài ca dao liệt kê địa danh gắn liền với Hà Nội văn hiến Động từ “xem” thể niềm háo hức, say mê, khám phá, niềm tự hào dân tộc Kết thúc ca dao câu hỏi tu từ: “Hỏi gây dựng nên non nước ?” Đại từ “ai” gợi nhớ đến công lao cha ông ta gây dựng nên non song Bài ca dao mở đầu khơng khí tươi vui lễ hội, lại kết thúc câu hỏi trầm lắng Cách kết thúc muốn nhắc nhở – hệ sau phải biết giữ gìn, phát huy xây dựng non song, gấm vóc mà cha ơng ta đổ mồ hơi, xương máu có [6] *Kết thực nghiệm: Qua hai đề kiểm tra 15 phút, thấy kết làm học sinh khả quan So với bảng số liệu trước áp dụng đề tài, thấy có thay đổi lớn chất lượng làm học sinh Số lượng làm đạt điểm giỏi, tăng khơng có làm yếu, Các em phần hiểu nắm phương pháp cảm thụ ca dao thông qua thi pháp mà giáo viên hướng dẫn, gợi mở tiết học ca dao Kết kiểm tra sau: Lớ Sĩ số p Bài làm đạt điểm giỏi SL % Bài làm đạt Bài làm đạt Bài làm điểm điểm trung yếu, bình SL % SL % SL % 7A 30 10% 14 46,7% 13 43,3% 0% 7B 30 16,7% 15 50% 10 33,3% 0% 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với công tác giảng dạy thân: Sau trình áp dụng kinh nghiệm thân vào việc dạy, học ca dao khía cạnh thi pháp, tơi nhận thấy khả tiếp thu em có chuyển biến tốt Theo kết hai kiểm tra 15 phút số lượng học sinh đạt làm khá, giỏi lớp 7B đạt cao lớp 7A Tuy nhiên khơng dừng lại đó, tiếp tục thử nghiệm phương pháp với học sinh lớp 7A học kì I khai thác tác phẩm thơ Trong tiết dạy tác phẩm thơ gợi dẫn cho học sinh câu hỏi mở em có hướng khai thác tốt Khi học tác phẩm thơ em hăng hái phát biểu ý kiến, mạnh dạn việc nêu cảm nghĩ thân Các em biết áp dụng thi pháp vào xác định thời 19 gian, không gian nghệ thuật thơ; biết dựa vào kết cấu, biện pháp nghệ thuật để khai thác nội dung…Với hiểu tiếp thu nhanh nên lớp học sôi nổi, tiết dạy đạt hiệu cao Ngược lại với lớp 7A, lớp 7B áp dụng phương pháp dạy ca dao Điều minh chứng số lượng học sinh giỏi mơn Ngữ văn cuối học kì I vừa qua Bảng kết thể mục 2.4.3 2.4.2 Đối với đồng nghiệp Sau áp dụng đề tài vào tiết dạy ca dao, thấy đạt hiệu cao nên chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Nhiều đồng nghiệp đánh giá cao tính ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm Một số đồng chí chun mơn Ngữ văn đề xuất áp dụng sáng kiến vào công tác giảng dạy 2.4.3 Đối với nhà trường Cũng qua đề tài này, số lượng học sinh khá, giỏi môn Ngữ văn tăng lên rõ rệt, lớp 7A Sau áp dụng đề tài: “Một số biện pháp dạy học ca dao cho học sinh khối trường THCS Dân tộc Nội trú Mường Lát khía cạnh thi pháp” kết học lực mơn Ngữ văn học kì I lớp 7A 7B sau: Lớp Sĩ số 7A 30 7B 30 Số học sinh đạt giỏi SL % Số học sinh đạt SL % Số học sinh trung bình SL % Số học sinh yếu, SL % 16,7% 16 53,3% 30% 0% 13,3% 14 46,7% 12 40% 0% Qua bảng kết đánh giá mơn Ngữ văn học kì I, thấy có chênh lệch học lực học sinh lớp 7A 7B Lớp 7A áp dụng thi pháp vào việc khai thác ca dao mà áp dụng phân tích tác phẩm thơ chất lượng cuối kì I lớp 7A cho thấy hiệu cao mà đề tài mang lại Như vậy, dạy học khía cạnh thi pháp khơng áp dụng cho ca dao mà áp dụng khai thác tác phẩm thơ Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Làm rõ thêm thi pháp ca dao đề xuất số biện pháp dạy – học ca dao cho học sinh khối trường THCS Dân tộc Nội trú Mường lát theo hướng cải tiến; thiết kế dạy việc làm cần thiết để góp phần nâng cao việc dạy học ca dao 20 Tiếp cận văn nhìn thi pháp văn học nói chung, thi pháp ca dao nói riêng luôn điều trăn trở, câu hỏi lớn đặt cho tất dạy học văn, dạy học ca dao Con đường đến với gọi làm sống dậy “ giá trị nội dung hình thức”, đồng thời lưu ý ln nghĩ tới hình thức chuyển tải chủ yếu ca dao Ca dao, thể loại, thơ ca dân gian với đặc trưng riêng Ca dao sáng tác tập thể quần chúng lao động, sàng lọc truyền tụng từ đời qua đời khác nên thật “gạn đục khơi trong” Do đạt tinh hoa phong phú đa dạng giới tâm hồn người Việt Nam Nắm vững thi pháp thể loại giúp có nhìn sáng rõ thi pháp cho tác phẩm, ca dao, có nghĩa biết từ chung, khái quát đến riêng, cụ thể mà riêng, cụ thể phong phú đa dạng nơi thể “chất văn” Tác phẩm văn học Trên sơ nắm thi pháp thể loại thi pháp tác phẩm, có hướng tiếp cận ca dao cụ thể cách cụ thể hơn, sâu sắc hơn, khám phá chiều sâu tác phẩm Nó thể qua ngơn từ, qua lời kể, qua trung tâm sáng tạo tác phẩm… Tiếp cận ca dao khía cạnh thi pháp hướng tiếp cận đắn đường khám phá Tác phẩm văn chương Những biện pháp dạy học ca dao THCS dược trình bày kết việc thực hành,đúc rút kinh nghiệm giảng dạy Văn học nói chung giảng dạy ca dao nói riêng thân đồng nghiệp Thiết kế dạy nhằm khắc phục dần khn sáo mà mắc lâu để dạy học văn, dạy học ca dao thật nơi để thầy trò đồng cảm đồng sáng tạo Thời gian nghiên cứu hạn hẹp với bất cập lực nên vấn đề trình bày đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót Do tơi mong góp ý, bảo người đồng nghiệp 3.2 Kiến nghị Tôi xin kiến nghị với cấp số vấn đề sau: Thứ nhất: Việc thiếu thốn trang thiết bị công tác giảng dạy trường địa bàn huyện Mường Lát nói chung trường THCS DTNT nói riêng máy chiếu tình trạng phổ biến Mỗi trường có máy chiếu (có trường chưa có) bất tiện cho việc di chuyển từ lớp đến lớp khác q trình sử dụng máy giáo viên Đó chưa kể lúc có nhiều giáo viên có nhu cầu sử dụng máy chiếu để phục vụ cho giảng khó khăn Vì mong quan tâm đầu tư cấp trường THCS địa bàn huyện Mường Lát Thứ hai: Nên phổ biến rộng rãi đến trường học sáng kiến kinh nghiệm có tính ứng dụng cao để đồng nghiệp học hỏi 21 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Thục 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay Văn học lớp 7, tác giả Tạ Đức Hiền – Nhà xuất Hà Nội [1] Thi pháp Văn học – Nhà xuất giáo dục [2], [3] Thiết kế giảng Ngữ văn 7, tập – Nhà xuất Hà Nội [4] Những giảng Văn học Việt Nam (Văn học dân gian Việt Nam) – Nhà xuất giáo dục [5], [6] Sách giáo khoa Văn học lớp – Nhà xuất – 2008 [7] Tục ngữ, Ca dao – dân ca Việt Nam, tác giả Vũ Ngọc Phan – Nhà xuất Văn học – 2016 23 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thục Chức vụ: Tổ trưởng tổ Xã hội Đơn vị công tác: Trường THCS Dân tộc Nội trú huyện Mường Lát TT Tên đề tài SKKN Gây hứng thú cho học sinh học thuộc lòng thơ, ca dao, dân ca, tục ngữ Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn trường THCS Dân tộc Nội trú Mường Lát Một số hình thức tổ chức giúp học sinh giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số trường THCS Dân tộc Nội trú Mường Lát Một số phương pháp nhằm nâng cao vốn từ vựng Tiếng việt cho học sinh lớp trường THCS Dân tộc Nội trú Mường Lát Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao vốn từ vựng Tiếng việt cho học sinh lớp trường THCS Dân tộc Nội trú Mường Lát Nâng cao kĩ viết văn thơng qua hình thức luyện viết thư viết nhật kí cho HS khối trường THCS Dân tộc Nội trú Mường Lát Kết Cấp đánh giá đánh giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Sở Giáo dục Đào tạo C Thanh Hóa Phòng Giáo dục Đào A tạo Mường Lát Năm học đánh giá xếp loại 2009 - 2010 2012 - 2013 Phòng Giáo dục Đào tạo Mường Lát C 2013 - 2014 Phòng Giáo dục Đào tạo Mường Lát B 2014 - 2015 Phòng Giáo dục Đào tạo Mường Lát B 2015 - 2016 Phòng Giáo dục Đào tạo Mường Lát B 2016 - 2017 24 ... tài cho học sinh tìm hiểu thêm thi pháp ca dao đề xuất số biện pháp dạy, học ca dao trường THCS khía cạnh thi pháp để mong góp phần khơi dậy đam mê cho việc dạy – học ca dao Làm cho dạy học ca dao. .. thêm thi pháp ca dao đề xuất số biện pháp dạy – học ca dao cho học sinh khối trường THCS Dân tộc Nội trú Mường lát theo hướng cải tiến; thi t kế dạy việc làm cần thi t để góp phần nâng cao việc dạy. .. sâu sắc 2.3.2 Một số biện pháp dạy – học ca dao khía cạnh thi pháp: a Một số biện pháp: Để dạy tốt học tốt ca dao THCS cần thể rõ việc khai thác giá trị nội dung hình thức biện pháp sau đây:

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan