Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
VL10 VẬT LÝ LỚP 10 PHAÀN I: CƠ HỌC • Cơ học nghiên cứu các định luật chi phối sự chuyển động và đứng yên của của các vật • Cơ học cho phép xác định được vị trí của vật ở bất kỳ thời điểm nào. Nó cho ta khả năng thấy trước được đường đi và vận tốc của vật, tìm ra được những kết cấu bền vững. PHAÀN II: NHIEÄT HOÏC • Có rất nhiều hiện tượng liên quan đến chuyển động và tương tác giữa các nguyên tử, phân tử. NHIỆT HỌC là một trong những ngành vật lý có nhiệm vụ nghiên cứu các hiện tượng này. vts 1 VL10 Chửụng 1: ẹoọng Hoùc Chaỏt ẹieồm Bi 1: PHNG PHP NGHIấN CU CHUYN NG ------------ Túm tt: Chuyn ng ca mt vt l s thay i v trớ ca vt ú so vi cỏc vt khỏc theo thi gian. Khi kớch thc ca vt l nh so vi phm vi chuyn ng, ta cú th coi vt nh mt cht im cú khi lng bng khi lng ca vt. Nhng vt cú hỡnh dng v kớch thc khụng thay i theo thi gian gi l vt rn. xỏc nh v trớ ca mt vt trong khụng gian ta chn mt vt lm mc, mt h trc to gn vi vt lm mc v xỏc nh cỏc to ca vt ú. ó bit rừ qu o thỡ ch cn chn mt im lm mc v mt chiu dng trờn qu o. xỏc nh thi gian trong chuyn ng, ta chn mt gc thi gian v dựng ng h. H quy chiu bao gm vt lm mc, h trc to , thc o, mc thi gian v ng h. Chuyn ng tnh tin ca mt vt l chuyn ng m on thng ni hai im bt k ca vt luụn luụn song song vi chớnh nú. Ni dung: I. CHUYN NG - CHT IM - QU O 1. Chuyn ng l gỡ ? Chuyn ng ca mt vt l s thay i v trớ ca vt ú so vi cỏc vt khỏc theo thi gian. 2. Cht im Mt vt chuyn ng c coi l mt cht im, cú khi kng l khi lng ca vt, nu kớch thc ca vt rt nh so vi di ng i. Di õy ta ch xột chuyn ng ca nhng vt c coi nh nhng cht im. 3. Qu o Tp hp tt c cỏc v trớ ca mt cht im chuyn ng to ra mt ng nht nh. ng ú gi l qu o ca chuyn ng. vts 2 VL10 II. CÁCH KHẢO SÁT MỘT CHUYỂN ĐỘNG 1. Cách xác định vị trí của một vật a) Xác định vị trí của một chất điểm trên một đường. Vật làm mốc. Thước đo Giả sử có một chất điểm M chuyển động trên một đường đã biết trước. Muốn xác định vị trí của điểm M trên đường đó ta làm như sau: - Chọn một vật làm mốc trên đường đó (ở đây là điểm O). - Chọn một chiều dương trên đường đi. - Dùng một thước đo để xác định độ dài s của đường đi từ O đến M. - Cho biết chiều từ O đến M là dương hay âm. b) Xác định vị trí của một chất điểm trên một mặt phẳng. Hệ toạ độ: Nếu biết điểm M nằm trên một mặt phẳng nào đó, để xác định vị trí của M ta làm như sau (H.1.3): Lấy trên mặt phẳng đó một điểm O làm vật mốc. - Vẽ trên mặt phẳng đó hai trục Ox và Oy vuông góc với nhau. Hai trục này gọi là hai trục toạ độ. Hệ hai trục này là hệ toạ độ. - Chiếu vuông góc điểm M xuống hai trục Ox và Oy tại H và I. - Dùng thước đo các độ dài | x | = OH và | y | = OI. Các độ dài đại số x và y là các toạ độ của điểm M. Chúng cho phép ta xác định được vị trí của M. c) Xác định vị trí của một vật trong không gian Để xác định vị trí của một vật trong không gian, ta phải chọn một vật làm mốc và gắn vào nó ba trục toạ độ Ox, Oy, Oz theo ba hướng khác nhau. Thí dụ: Để xác định chuyển động của các trạm thám hiểm không gian, người ta thường lấy hệ toạ độ có gốc ở mặt trời và ba trục toạ độ đi qua ba ngôi sao cố định (H.1.5). 2. Cách xác định thời gian trong chuyển động a) Mốc thời gian và đồng hồ Mô tả chuyển động của một vật là cho biết toạ độ của vật đó ở những thời điểm khác nhau. Muốn thế ta phải chọn một mốc thời gian - thời điểm mà ta bắt đầu đếm thời gian, và phải dùng một đồng hồ để đo thời gian trôi đi từ mốc thời gian đến thời điểm mà ta quan tâm. b) Thí dụ Trên bảng giờ tàu thống nhất E 1 , tàu xuất phát từ ga Hà Nội lúc 23 giờ 00 phút. Mốc thời gian ở đây là 0 giờ của giờ Hà Nội. c) Chú ý Người ta thường chọn mốc thời gian là thời điểm mà vật bắt đầu chuyển động. 3. Hệ quy chiếu (HQC) Một HQC gồm: - Một vật làm mốc. - Một hệ toạ độ cố định gắn với vật làm mốc và một thước đo. vts 3 VL10 - Một mốc thời gian và một đồng hồ. III. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN 1. Vật rắn Trong cơ học vật rắn là vật có hình dạng và kích thước không thay đổi theo thời gian. 2. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn Chuyển động tịnh tiến là chuyển động của một vật rắn mà đường nối hai điểm bất kì trên vật luôn luôn song song với chính nó. Trong chuyển động tịnh tiến tất cả các điểm trên vật đều chuyển động như nhau. Thí dụ: chuyển động của bè nứa trên một đoạn sông thẳng. Để nghiên cứu chuyển động của một vật rắn, ta chỉ cần nghiên cứu chuyển động của một điểm bất kì trên vật. BÀI TẬP: CÂU HỎI GIÁO KHOA 1. Chất điểm là gì? 2. Nêu cách xác định vị trí của một ôtô trên một quốc lộ. 3. Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng. 4. Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu. 5. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là gì? BÀI TẬP 1. Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta có thể dùng những toạ độ nào ? 2. Nếu lấy gốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ? 3. Ghép nội dung ở cột bên phải với nội dung tương ứng ở cột bên trái. 1. Sự thay đổi vị trí của một vật so với các a. Hệ quy chiếu. vật khác theo thời gian. 2. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều b. Hệ tọa độ. dài đường đi của nó. 3. Đường biểu diễn tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm trong quá trình chuyển c. Chuyển động tịnh tiến. động. 4. Vật được chọn để xác định vị trí của các d. Vật rắn. vật khác đối với nó. 5. Hệ trục vuông góc dùng để xác định vị đ. Mốc thời gian. vts 4 VL10 trí của một chất điểm trong không gian. 6. Thời điểm được chọn để tính thời gian e. Chất điểm. chuyển động của các vật. 7. Một hệ tọa độ cố định gắn với vật (làm) mốc kèm theo một thước thẳng đo độ dài g. Chuyển dộng của vật. và một đồng hồ đo thời gian. 8. Vật có hình dạng và kích thước không h. Vật (làm) mốc. đổi theo thời gian. 9. Chuyển động của vật rắn mà đường nối i. Quỹ đạo. hai điểm bất kì trên vật đó luôn song song với chính nó. 4. Một chiếc bóng máy chạy trên đoạn sông có hai bờ song song với dòng chảy. Hãy trình bày và vẽ hình biểu diễn cách chọn vật mốc và các trục tọa độ của hệ quy chiếu dể có thể xác định vị trí của chiếc xuồng ở thời điểm định trước đối với hai trường hợp: a) Xuồng chạy xuôi theo dòng chảy. b) Xuồng chạy vuông góc với dòng chảy. 5. Một ôtô chở khách xuất phát từ bến xe Hà Nội chạy trên đường quốc lộ đi Hải Phòng. Trong trường hợp này nên chọn vật mốc và các trục tọa độ của hệ quy chiếu như thế nào để có thể xác định vị trí của ôtô Ơ thời điểm định trước ? 6. Theo lịch trình tại bến xe Hà Nội thì ôtô chờ khách trên tuyến Hà Nội Hải Phòng chạy từ Hà Nội lúc 6 giờ sáng, đi qua Hải Dương lúc 7 giờ 15 phút sáng và tới Hải Phòng lúc 8 giờ 50 phút sáng cùng ngày. Hà Nội cách Hải Dương 60km và cách Hải Phòng l07km. Xe tô chạy liên tục không nghỉ dọc đường, chỉ dừng lại 10 phút tại bến xe Hải Dương để đón trả khách. Tính khoảng thời gian và quãng đường xe oâtô chạy tới Hải Phòng đối với mỗi trường hợp sa: a) Hành khách lên xe tại Hà Nội. b) Hành khách lên xe tại Hải Dương. Bài 2 : vts 5 VL10 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ------------ Tóm t ắt : • Chuyển động thẳng đều có quỹ đạo là một đường thẳng và có vận tốc không đổi về phương, chiều và độ lớn. • Vận tốc của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức : • Đường đi của chuyển động thẳng đều : s = v.t • Phương trình toạ độ của chuyển động thẳng đều : x = x o + v.t • Đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều có dạng một đoạn thẳng Nội dung: I. VẬN TỐC VÀ ĐƯỜNG ĐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU: 1. Chuyển động thẳng đều là gì? Chuyển động thẳng đều có quỹ đạo là đường thẳng và vật đi được những quãng đường (s) bằng nhau trong những khoảng thời gian (t) bằng nhau bất kì. 2. Vận tốc trong chuyển động thẳng đều a) Định nghĩa Đại lượng đo bằng thương số giữa quãng đường đi được (s) trong chuyển động thẳng đều và khoảng thời gian (t) để đi hết quãng đường đó gọi là vận tốc của chuyển động: (2.1) Vận tốc đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. b) Đơn vị vận tốc Đơn vị vận tốc là mét trên giây (m/s) hay kiômet trên giờ (km/h). 3. Vectơ vận tốc Cùng một lúc, một máy bay bay về hướng bắc với vận tốc 700km/h, một máy bay bay về hướng tây với vận tốc 500km/h (H.2.2). Như vậy vận tốc của hai máy bay khác nhau cả về độ lớn và phương, chiều. Muốn chỉ rõ vận tốc chuyển động của một vật cần phải cho biết : - Độ lớn của vận tốc - Phương của vận tốc - Chiều của vận tốc Vận tốc là một đậi lượng vectơ. Vectơ vận tốc có : - Gốc đặt ở vật chuyển động - Phương và chiều là phương và chiều của chuyển động. - Độ dài biểu diễn độ lớn của vận tốc theo một tỉ xích nào đó. vts 6 VL10 Chú ý: Độ lớn của vận tốc còn được gọi là tốc độ chuyển động. Nếu muốn nói về cả phương và chiều của vận tốc thì bắt buộc phải dùng thuật ngữ vận tốc. 4. Qng đường đi được trong chuyển động thẳng đều Cơng thức : s = v.t (2.2) -Qng đường đi được trong chuyển động thẳng đều tỉ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động. Chú ý: Khi nhiều vật chuyển động trên một đường thẳng theo hai chiều ngược nhau, ta phải chọn một chiều dương trên đường thẳng trên và qui ước như sau: - Vật chuyển động theo chiều dương có v > 0 và do đó s > 0. - Vật chuyển động ngược chiều dương có v < 0 và do đó s < 0. Ta dùng |s| để nói về độ dài của đường đi. II.PHƯƠNG TRÌNH TỌA ĐỘ VÀ ĐỒ THỊ CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU: 1. Phương trình toạ độ: Giả sử chiếc xe M xuất phát từ điểm A trên đường thẳng Ox, chuyển động đều theo phương Ox, với vận tốc v = 10km/h. Vật mốc là điểm O, OA = 5km. Tìm phương trình xác định vị trí của xe đạp sau khi chuyển động được khoảng thời gian t. Mốc thời gian là lúc xe bắt đầu chuyển động. Qng đường xe đi dược trong khoảng thời gian t: s = vt. Tọa độ của xe tại thời điểm t: x = x o + s = x o + vt (2.3) Với x o = 5km và v = 10km/h thì ta có: x = 5 + 10t (km) (2.4) với t tính bằng giờ. Phương trình (2.3) gọi là phương trình tọa độ - thời gian (gọi tắt là phương trình tọa độ) của chuyển động thẳng đều. Trong phương trình này x, x o , s và v đều là các đại lượng đại số. t (h) 0 1 2 3 4 5 6 x (km) 5 15 25 35 45 55 65 Bảng 2.1 2. Đồ thị toạ độ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian gọi là đồ thị toạ độ - thời gian (đồ thị toạ độ) của chuyển động. Ta hãy vẽ đồ thị của xe trong ví dụ trên : a) Dựa vào phương trình (2.4) để lập bảng (x,t) (Bảng 2.1). b) Vẽ đồ thị tọa độ như sau: Vẽ hai trục vng góc: Trục hồnh là trục thời gian (chia độ theo giờ), trục tung là trục tọa độ (chia độ theo 10km). Đánh đấu các điểm đã có trong bảng (x, t) bằng các chấm. Nối các điểm đó lại với nhau, ta được một đọan vts 7 VL10 thẳng, đọan thẳng này có thể kéo dài thêm về bên phải. Đó là đồ thị tọa độ của chuyển động đã cho (H2.5). B ÀI T ẬP: CÂU HỎI GIÁO KHOA 1. Chuyển động thẳng đều là gì ? 2. Vận tốc là gì ? Phân biệt vận tốc và tốc độ. 3. Viết công thức tính đường đi và phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều. 4. Nêu những đặc điểm của đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều BÀI TẬP 5. Hai ôtô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10km trên một đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Vận tốc của ôtô là 60 km/h, của ôtô B là 40km/h. a. Lấy gốc toạ độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính đường đi và phương trình toạ độ của hai xe. b. Vẽ đồ thị toạ độ của hai xe trên cùng một hệ trục (x,t). c. Dựa vào đồ thị toạ độ để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B. d. Kiểm tra kết quả câu c) bằng phép tính. 6. Một ôtô tải xuất phát từ một địa điểm ở Hà Nội chuyển động thẳng đều về phía Hải Phòng với vận tốc 60km/h. Khi đến Hải Dương cách Hà Nội 60km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động đều về phía Hải Phòng với vận tốc 40km/h. Con đường Hà Nội - Hải Phòng coi như thẳng và dài 100km. a. Viết công thức tính đường đi và phương trình toạ độ của ôtô trên hai quãng đường Hà Nội - Hải Dương và Hải Dương - Hải Phòng. Gốc toạ độ lấy ở Hà Nội. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ Hà Nội. b. Vẽ đồ thị toạ độ của xe trên cả con đường Hà Nội - Hải Phòng. c. Dựa vào đồ thị, xác định thời điểm xe đến Hải Phòng d. Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính. 7. Lúc 6 giờ sáng một xe tải xuất phát từ một địa điểm A ở thành phố Hồ Chí Minh dến một địa điểm B ở Vũng Tàu với vận tốc không đổi 60km/h. Con đường AB coi như thẳng và dài 120km a. Viết công thức tính đường đi và phương trình toạ độ của hai xe. Lấy gốc toạ độ ở A; gốc thời gian là lúc 6 giờ sáng. Chiều dương hướng từ A đến B. b. Vẽ đồ thị của hai xe trên cùng một hệ trục một hệ trục (x, t). c. Dùng đồ thị, xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. d. Kiểm tra kết quả của câu e. c) bằng phép tính. 8. Ghép nội dung ở cột bên phải với nội dung tương ứng ở cột bên trái vts 8 VL10 1. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì . a. Công thức đường đi của vật chuyển động thẳng đều 2. Đại lượng đo bằng thương số giữa quãng đường đi được của vật trong chuyển động thẳng đều và khoảng thời gian đi hết quãng. đường đó b. Phương trình tọa độ. 3. Đơn vị đo của vận tốc. c. Chuyển động thẳng đều. 4. Đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh. chậm và cả phương chiều của chuyển động. d. Đồ thị tọa độ. 5. s = vt. đ. Mét trên giây (m/s). 6. Phương trình xác định sự thay đổi vị trí của chất điểm theo thời gian. e. Vận tốc của chuyển động (thẳng đều). 7. Đường biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ chất điểm vào thời gian. g. Vectơ vận tốc. 9. Một máy bay TU-144 có vận tốc là 2500km/h Nếu muốn bay liên tục không hạ cánh trên khoảng cách 6500km thì máy hay này phải bay trong thời gian bao lâu ? 10.Một người lái một chiếc xe lô xuất phát từ da điểm A lúc 6 giờ đáng để chạy tới địa điểm B cách A một khoảng bằng 120km. a. Hỏi người lái xe này phải cho ôtô chạy liên tục với vận tốc bằng bao nhiêu để có thể tới B lúc 8 giờ 30 phút ? Coi chuyển động của ôtô là thẳng đều. b. Sau 30 phút đỗ tại địa điểm B, người lái xe lại cho ôtô chạy người trở về A với vận tốc 60km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ôtô sẽ về tới địa điểm A ? 11.Một chiến sĩ dùng súng B40 bắn thẳng vào một xe tăng của địch đang đỗ cách vị trí đặt súng một khoảng là 510m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 2,ls. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Hãy tính vận tốc của viên đạn B40 chuyển động trong không khí. 12.Hai ôtô cùng xuất phát lúc 7 giờ tại hai địa điểm A và B cách nhau 216km và chạy ngược chiều nhau trên đoạn đường thang đi qua A và B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 48km/h và của ôtô chạy từ B là 60km/h. Chọn địa điểm A làm vật mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai ôtô làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. a. Viết phương trình tọa độ của hai ôtô. b. Xác định vị trí của hai ôtô và khoảng cách giữa chúng lúc 8 giờ 30 phút. c. Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau của hai ôtô. 13.Hai ôtô cùng xuất phát lúc 6 giờ tại hai địa điểm A và B cách nhau 18km và chạy cùng chiều từ A đến B trên một đoạn đường thẳng đi qua A và B. Vận tốc của hai ôtô lần lượt là 72km/h và 60km/h. Chọn địa điểm A làm vật mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai ôtô làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. a. Viết phương trình tọa độ của hai ôtô. vts 9 VL10 b. Xác định vị trí của hai ôtô và khoảng cách gian chúng sau 30 phút kể từ lúc xuất phát. c. Xác định vị trí và thời điểm hai ôtô đuổi kịp nhau. 14.Một xe máy xuất phát từ địa điểm A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40km/h. Một ôtô xuất phát từ địa điểm B lúc 8 giờ và chạy vời vận tốc 80km/h theo cùng hướng với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ôtô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20km. Chọn địa điểm A làm vật mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. 1. Viết công thức đường đi và phương trình tọa độ của xe máy và ôtô. 2. Vẽ đồ thị tọa độ của xe máy và ôtô trên cùng một hệ trục x và y. 3. Căn cứ vào đồ thị vẽ được,. hãy xác định vị trí và thời điểm ôtô đuổi kịp xe máy. 4. Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách giải các phương trình tọa độ của xe máy và ôtô. Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU ------------ vts 10 [...]... vành líp (đối với trục bánh xe) c Tính vận tốc góc và tần số quay của đĩa (theo đơn vị vòng/phút) Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC -Tóm tắt: • • Quỹ đạo và vận tốc của cùng một vật chuyển động với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau Cơng thức cộng vận tốc : Vận tốc của vật 1 đối với vật 3 bằng tổng vectơ vận tốc vật 1 đối với vật 2 và vận tốc vật 2 đối với vật. .. với bờ là: Hay: (6.3) Dựa vào (6.3) và hình vẽ ta được: Hay: (6.4) 29 vts VL10 4 Trường hợp tổng qt Phương của hợp với phương của một góc nào đó Có thể áp dụng kết quả (6.4) cho trường hợp tổng qt : Vận tốc của vật 1 đối với vật 3 bằng tổng vectơ vận tốc của vật 1 đối với vật 2 và vận tốc của vật 2 đối với vật 3 BÀI TẬP: CÂU HỎI GIÁO KHOA 1 2 3 4 Chuyển động tròn đều là gì? Nêu những đặc điểm của vận... với người đi xe) b Tính vận tốc dài của một điểm trên vành líp (đối với trục bánh xe) 30 vts VL10 c Tính vận tốc góc và tần số quay của đĩa (theo đơn vị vòng/phút) Bài 7: THỰC HÀNH : KHẢO NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO -A SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬTLÍ I PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬTLÍ Đo một đại lượng vật lí nghĩa là so sánh nó với đại lượng cùng loại mà ta quy... để đỡ vật rơi V TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1 Đo thời gian rơi ứng với một khoảng cách s cố định 2 Đo thời gian rơi ứng với một khoảng cách s khác nhau 34 vts VL10 Chương2: Động Lực Học Chất Điểm Bài 8 : ĐỊNH LUẬT NEWTON I -Tóm tắt: • • • • c là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hay làm cho vật biến dạng Qn tính là tính Lựchất của mọi vật. .. hình tròn đặt thẳng đứng - Thí nghiệm 5 Thả một vật nhỏ (hòn bi nhỏ) và một tấm bìa phẳng nằm ngang - Thí nghiệm 6 Thả một hòn sỏi và một viên giấy nén chặt b) Rút ra nhận xét Khơng thể nói vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong khơng khí? 2 Sự rơi của các vật trong chân khơng (sự rơi tự do) a) Ống Newton 19 vts VL10 Nhà bác học người Anh Issac Newton là người... cao, có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2 BÀI TẬP: CÂU HỎI GIÁO KHOA 1 Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm cuả các vật khác nhau trong khơng khí ? 2 Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của khơng khí thì các vật sẽ rơi như thế nào ? 3 Sự rơi tự do là gì ? 4 Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do 5 Nêu định luật về gia tốc rơi tự do 6 Viết phương trình vận tốc và phương trình đường đi của sự rơi tự do 7 Thế... tự do g = 9.8m/s2 18 Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới mặt đất Cho biết trong 2s cuối cùng, vật này đã đi được đoạn đường bằng một phần tư độ cao h Hãy tính độ cao h và khoảng thời gian rơi t của vật Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2 19 Hai vật A và B được thả rơi tự do từ cùng một độ cao Vật B rơi chậm sau 0,ls Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8m/s2 a Tính thời điểm khi hai vật cách nhau 1m b Tính... thời điểm hai vật chạm nhau và qng đường đi được của mỗi vật kể từ lúc bắt đầu chuyển động cho tới khi chạm nhau b Tính vận tốc của mỗi vật tại thời điểm hai vật chạm nhau Bài 5 : CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU -Tóm tắt: • Chuyển động tròn đều là chuyển động có đặc điểm: - Quỹ đạo là một đường tròn - Vật đi được những qng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì 23 vts VL10 • Vectơ... gia tốc a ( H.3.8) thì toạ độ của M tại thời điểm t là: 14 vts VL10 (3.9) (3.9) là phương trình toạ độ - thời gian (phương trình toạ độ) của chuyển động thẳng nhanh dần đều 5 Cơng thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều: Loại t trong các phương trình (3.6) và (3.8), ta thu được cơng thức: ( 310) 6 Nghiên cứu một chuyển động thẳng nhanh dần đều trong thực tế... gọi là phép đo trực tiếp Trong trường hợp, đại lượng vật lí cần đo được xác định thơng qua một cơng thức vật lí, chẳng hạn gia tốc rơi tự do g = 2s/t2 Tuy khơng có sẵn dụng cụ để đo trực tiếp g, nhưng ta có thể thơng qua hai phép đo trực tiếp: chiều dài qng đường s và thời gian rơi t Phép đo như thế gọi là phép đo gián tiếp II SAI SỐ PHÉP ĐO 31 vts VL10 Ta ln ln mong đợi một kết quả đo chính xác, tuy . TIẾN CỦA VẬT RẮN 1. Vật rắn Trong cơ học vật rắn là vật có hình dạng và kích thước không thay đổi theo thời gian. 2. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn Chuyển. và v = 10km/h thì ta có: x = 5 + 10t (km) (2.4) với t tính bằng giờ. Phương trình (2.3) gọi là phương trình tọa độ - thời gian (gọi tắt là phương trình