1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ nghề rèn ở đa sỹ, hà đông, hà nội

142 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ NGỌC LY TỪ NGỮ NGHỀ RÈN Ở ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ NGỌC LY TỪ NGỮ NGHỀ RÈN Ở ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ NGỌC ANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Thị Ngọc Ly BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TQ G TU Y T hà Y ếu T hà Y ếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý thuyết 1.2 Khái quát nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đông 25 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮNGHỀ RÈN ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG 30 2.1 Dẫn nhập 30 2.2 Đặc điểm từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ xét theo phạm vi 30 2.3 Đặc điểm từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ xét theo cấu tạo 32 2.4 Đặc điểm từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ xét theo mơ hình cấu tạo 38 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA TỪ NGỮNGHỀ RÈN ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG 55 3.1 Dẫn nhập 55 3.2 Đặc điểm định danh từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đông 55 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 2.1: Các nhóm từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ - Hà Đông 31 Bảng 2.2 Số lượng nhóm từ ngữ nghề rèn xét theo cấu tạo từ 32 Biểu đồ 2.2: Các nhóm từ đơn nghề rèn Đa Sỹ - Hà Đông (Xem phụ lục Bảng 2.2) 33 Biểu đồ 2.3: Nhóm từ ghépnghề rèn Đa Sỹ - Hà Đông 35 Biểu đồ 2.4: Phân loại từ ghép từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ 36 Bảng 2.4:Nhóm từ ngữ nghề rèn từ ghép phụ 36 từ ghép đẳng lập 36 Biểu đồ 2.5:Nhóm từ ngữ nghề rèn từ ghép phụ 37 Bảng 2.5: Ngữ định danh nghề rèn xét theo số lượng thành tố cấu tạo 46 Bảng 3.1: Biểu thức định danh dùng thành tố chung (cơ sở) 56 Bảng 3.2 Phương thức định danh phức hợp từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ Hà Đông 58 Bảng 3.3 Phương thức định danh tên/loại sản phẩm nghề rèn Đa Sỹ Hà Đông kết hợp với dấu hiệu đặc điểm 59 Bảng 3.4: Mô hình định danh thành tố nguyên vật liệu kết hợp cácdấu hiệu đặc điểm 67 Bảng 3.5: Mơ hình định danh thành tố quy trình sản xuất kết hợp dấu hiệu đặc điểm 69 Bảng 3.6:Mơ hình định danh thành tố công cụ hành nghềkết hợp 73 dấu hiệu đặc điểm 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Có thể nói, từ nghề nghiệp vừa cơng cụ, vừa phương tiện giao tiếp người làm nghề, đồng thời từ nghề nghiệp phương tiện phản ánh văn hóa cư dân nơi Hiện nay, trình độ cơng nghiệp hóa ngày cao, kéo theo giới hóa nơng nghiệp khiến nhiều làng nghề truyền thống dần bị mai thay đổi, điều đồng nghĩa với việc nhóm từ nghề truyền thống có nguy biến Do đó, việc thu thập nghiên cứu từ nghề nghiệp cần thiết, bổ sung làm phong phú vốn từ hệ thống từ vựng tiếng Việt nói chung từ ngữ làng nghề nói riêng, mà góp phần làm nên tranh đa dạng ngơn ngữ văn hóa dân tộc, tương lai khơng xa, máy móc thay người, nhiều từ ngữ bị lãng quên cách tất yếu 1.2.Việt Nam vốn nước nông nghiệp, nghề rèn lại nghề truyền thống mang đậm dấu ấn lao động nông nghiệp Mặc dù nghề rèn có mặt nhiều vùng miền, nghề rèn Đa Sỹ - làng cổ nằm bên dòng sơng Nhuệ thuộc quận Hà Đông, Hà Nội, từ lâu biết đến làng nghề truyền thống, tiếng có lịch sử lâu đời Do nhiều nơi biết đến với vật dụng kim khí, phục vụ sản xuất nông nghiệp vật sản phẩm khác như: dao, kéo, tràng, bào, đục,… nghề rèn Đa Sỹ mang đến nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày người dân Chính mà năm 2014, làng nghề rèn Đa Sỹ vinh dự Trung ương hội làng nghề truyền thống vinh danh sáu làng nghề truyền thống tiêu biểu toàn quốc 1.3 Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu từ nghề nghiệp; nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ (Hà Đơng – Hà Nội) Việc tìm hiểu từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ khơng góp phần xác lập hệ thống đơn vị từ vựng liên quan đến nghề làm rèn nước ta, khẳng định vị xứng đáng nhóm từ ngữ vốn từ ngữ tồn dân, mà góp phần quảng bá cho ngành rèn Hà Đơng nói riêng nghề rèn Việt Nam nói chung Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đông, Hà Nội” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu từ nghề nghiệp giới Các nhà nghiên cứu nước ngồi, tiêu biểu nhà nghiên cứu Xơ viết: L.A Kapanađze va A.V Superanskaja bàn đến thuật ngữ, hệ thống thuật ngữ, tác giả đa đề cập đến từ ngữ nghề nghiệp, đặc biệt việc gọi tên đối tượng Tuy nhiên, các tác gia chưa ban sâu đên lơp tư cua làm nghê cac phương diên đinh danh, ngư nghia ma chi đê câp đên tên goi cac đôi tương một cach khai quat Theo tác giả V.D Bonđaletop - nha ngôn ngư hoc Xô viêt phân loại biến thể lời nói, có tiếng nghề nghiệp Theo ông, “tiếng nghề nghiệp thật (đúng hệ thống từ vựng), ví dụ “tiếng” người đánh cá, người săn, thợ đồ gốm, công nhân làm gỗ, người làm len, thợ đóng dày, người làm ngành nghề khác” [Dẫn theo 55, tr2] Tuy nhiên, nghiên cứu ông dưng lai quan niệm khái quát, nêu những hiên tương ngôn ngư đơn le cua làm nghề, ma chưa nghiên cứu cụ thể từ ngữ nghề nghiệp phương diện cấu tạo, hay định danh, ngữ nghĩa IU.V.Rozdextvenxki đề cập đến vấn đề “giáo dục ngôn ngữ nghề nghiệp” không bàn sâu đến từ ngữ nghề nghiệp tác giả lớp từ “được cá nhân học theo loại hình cơng việc” Theo ơng, từ điển bách khoa sở giáo dục ngôn ngữ nghề nghiệp, “trong việc lựa chọn giải thích vốn từ vựng nghề nghiệp”[Dẫn theo 31, tr.369] 2.2 Từ ngữ nghề nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam, từ nghề nghiệp nghiên cứu theo hai hướng: 1Dao thái 5lưỡi 1Dao thái 5lưỡi trái 1Dao thái 5nhíp xe 1Dao thái 5nhỡ tay 1Dao thái 5nhỡ tay 1Dao thái 5nhung 1Dao thái 5thịt tay 1Dao thái 6thịt thép 1Dao thái 6thuốc 1Dao thái 6thuốc 1Dao vừa 6thái vừa 1Đe có 6góc 1Đe 6thuyền 1Đe 6thuyền 1Kéo cắt 6gà thép 1Kéo cắt 6gà vịt 1Kéo cắt 6gà vịt cá 1Kéo cắt 7gà vịt 1Kéo cắt 7may tay 1Kéo cắt 7tỉa 1Kéo cắt 7vải rèm STT N Ghi g B ụi C h D Tạo ầ màu G Làm ỗ cán 94 1G 7ỗ 1L 7ẹ 1N 8ẹ 1N 8ẹ 1N 8ẹ 1N 8ẹ 1N 8hí 1N 8hí 1N 8ư 1N 8ư 1P 8h 1P 8h 1S 9ắt 1S 9ắt 1S 9ắt 1S 9ắt 1S 9ắt 1S 9ắt 1S 9ắt 1T 9h 1T 9h 1T 9h 2T 0h 2T 0h 2T 0h 2T 0hi L D ù T ạo D ù D ù 95 204 Tôn S Q T u 2B 0à 2B 0à 2B 0ó 2B 0ọ 2B 0ôi 2C 1ắt 2C 1ắt 2C 1ắt 2C 1ắt 2C 1ắt 2C 1ắt 2C 1ắt 2C 1ắt 2C 1ầ 2C 1h 2C 2h 2C 2h 2C 2h 2C 2hỉ 2D C 2ậ h 2D 2à 2Đ 2á 2Đ 2ậ 96 2D 2ậ 2Đ 2ậ 2Đ 3ậ 2Đ 3ậ 2Đ 3ậ 2Đ 3ậ 2Đ 3ậ 2Đ 3ậ 2Đ 3ậ 2Đ 3ậ 2Đ 3ậ 2Đ 3ậ 2Đ 4ậ 2Đ 4ậ 2Đ 4ậ 2Đ 4ậ 2Đ 4ậ 2Đ 4ậ 2Đ 4ậ 2Đ 4ậ 2Đ 4e 2Đ 4e 2Đ 5e 2D G 5ẻ ạt 2D 5i 2D 5i 97 2D 5i 2Đ 5iề 2Đ 5ó 2D 5ũ 2D 5ũ 2D 5ũ 2D 6ũ 2D 6ũ 2D 6ũ 2Đ 6ụ 2Đ 6ụ 2Đ 6ụ 2Đ 6ụ 2G 6ạt 2G 6õ 2G 6õ 2G 7ọt 2G 7ọt 2G 7ọt 2G 7ọt 3th 2ẳH 7à 2H 7à 2H 7à 2H 7ơ C h o p 98 2H 7ơ 2K 7ẹ 2K 8h 2K 8iể 2K 8ì 2L 8ắc 2L 8à 2L 8à 2L 8ật 2L 8ật 2L 8ật 2L 8ật 2L 9ật 2L 9a 2Li 9ếc 2M 9ài 2M 9ài 2M 9ài 2M 9ài 2M 9ài 2M 9ài 2M 9ài 3M 0ài 3M 0ài 3M 0ài 3M 0ài 99 3M 0ài 3M 0ài 3M 0ài 3N 0ắ 3N 0ắ 3N 0ắ 3N 1ắ 3N 1ắ 3N 1ắ 3N 1ắ 3N 1ắ 3N 1ắ 3N 1ắ 3N 1ắ 3N 1ắ 3N 1hi 3N 2h 3N 2h 3N 2u 3N 2u 3N 2u 3P 2h 3P 2h 3Q 2u 3Q 2u 3Q 2u 100 3R 3è 3R 3è 3R 3è 3R 3è 3R C 3ẻ h 3R 3ử 3S 3ạt 3S 3ạt 3S 3ử 3T 3á 3T 4á 3T 4á 3T 4á 3T 4á 3T 4á 3T 4á 3T 4ạ 3T 4ạ 3T 4ạ 3T 4ạ 3T 5ạ 3T 5ạ 3T 5ạ 3T 5ạ 3T 5ạ 3T 5ạ 101 3T 5ạ 3T 5ạ 3T 5h 3T 5h 3T 6ôi 3T 6ôi 3T 6ôi 3T 6ôi 3T 6ôi 3T 6ôi 3T 6ôi 3T 6ôi 3T 6ra 3T 6ra 3Ủ 7n 3U 7ố 3U 7ố 3V 7iề 3V 7iề 3V 7ùi 3V 7ùi 3V 7ùi 3V 7u 3X 7ẻ 3X 8é 0o M ài B Tr ả C h o p 102 381 Xoi S C G T ô iả 3B 8à 3B 8ễ 3B 8ễ 3B 8ễ 3B 8ễ 3B 8ễ 3B 8ễ 3B 8ễ 3B 9ế 3B 9ú 3B 9ú 3B 9ú 3B 9ú 3B 9ú 3B 9ú 3B 9ú 3B 9ú 3B 9ú 4B 0ú 4B 0ú 4B 0ú 4C 0â 4C 0â 103 4C 0à 4C 0h 4C 0h 4C 0h 4C 0ư 4C 1ủ 4C 1ư 4D 1ấ 4Đ 1e 4Đ 1e 4Đ 1e 4Đ 1ột 4D 1ũ 4D 1ũ 4D 1ũ 4Đ 2ụ 4Đ 2ụ 4Đ 2ụ 4Đ 2ụ 4G 2iá 4G 2iá 4G 2iá 4gi 2à 4K 2ẹ 4K 2ẹ 4K 3ì 104 4K 3ì 4K 3ì 4K 3ì 4K 3ì 4K 3ì 4K 3ì 4K 3ì 4L 3ỗ 4L 3ò 4L 4ò 4L 4ò 4L 4ỗ 4M 4á 4M 4á 4M 4á 4M 4ấ 4M 4á 4M 4á 4M 4á 4M 5á 4Ố 5n 4Ố 5n 4Q 5u 4Q 5u 4Q 5u 4T 5h 105 4T 5h 4T 5h 4T 5h 4T 6h 4X 6à S Đ G T ặ hi 4C 6o 4C 6o 4C 6ứ 4Đ 6ỏ 4G 6ẫ 4G 6ỉ 4G 6iò 4G 6iò 4H 7o 4K 7hí 4M 7ẻ 4M 7ẻ 4M 7ề 4M 7é 4M 7ỏ 4N 7ứt 4P 7h 4P 7h 4P 8h 106 4P N 8h u 4R 8ạ 4R 8ạ 4S 8ắc 4S 8ắc 4S 8á 4S 8á 4T 8h 4T 8h 4V 9ê 4V 9ỡ ST C G Th hi 4T h 493 T h 4T h 4T h 107 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU S HTN T ọ ug H TN o hh ợà rN Hn T o hh ợà Tn rTN r hh ầ ợà n H rT8S hố C ợ uN rTX g hư u ợở y rn ễ èg n ns ả Đ TP ỗ hh ợư T rờ h èn 108 ... hiểu đa dạng, phong phú hệ thống từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đơng, Nội Hà - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đơng - Tìm hiểu phương thức định danh từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đông,. .. loại từ ghép từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ 36 Bảng 2.4:Nhóm từ ngữ nghề rèn từ ghép phụ 36 từ ghép đẳng lập 36 Biểu đồ 2.5:Nhóm từ ngữ nghề rèn từ ghép phụ 37 Bảng 2.5: Ngữ định danh nghề. .. văn từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đông gồm từ ngữ nguyên liệu, công cụ, phương thức, hoạt động sản xuất, sản phẩmcủa nghề rèn Đa Sỹ – Hà Đông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ,

Ngày đăng: 19/11/2019, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn An (2010), “Từ ngữ nghề gốm Thổ Hà - Bắc Giang”, Ngôn ngữ và đời sống, (10), tr.31-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngữ nghề gốm Thổ Hà - Bắc Giang”, "Ngônngữ và đời sống
Tác giả: Nguyễn Văn An
Năm: 2010
2. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1-2, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dụcHà Nội
Năm: 1998
3. Hoàng Trọng Canh (2004), "Thực tế nghề cá được phân cắt lựa chọn qua tên gọi và cách gọi tên trong phương ngữ Nghệ Tĩnh",Tạp chí khoa học, Đại học Vinh, tập XXXIII, số 1B, tr.14 -22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tế nghề cá được phân cắt lựa chọnqua tên gọi và cách gọi tên trong phương ngữ Nghệ Tĩnh
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2004
4. Hoàng Trọng Canh (2004), Từ nghề nghiệp trong phương ngữ Nghệ Tĩnh (bước đầu khao sat lớp từ nghề cá, nước nắm, muôi, Đề tài khoa hoc cấp Bộ, Mã sô B 2003- 42-48, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ nghề nghiệp trong phương ngữ NghệTĩnh (bước đầu khao sat lớp từ nghề cá, nước nắm, muôi
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2004
5. Hoàng Trọng Canh (2005),"Những nét dấu ấn tư duy văn hóa của người Nghệ qua tên gọi từ chỉ nghề cá",Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Sở GD và ĐT Thừa Thiên Huế, tr.240 -243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nét dấu ấn tư duy văn hóa của ngườiNghệ qua tên gọi từ chỉ nghề cá
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2005
6. Hoàng Trọng Canh (2006), "Một vài đặc điểm lớp từ chỉ nghề trồng lúa trong phương ngữ Nghệ Tĩnh", Ngữ học trẻ, Đà Lạt- Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr.27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm lớp từ chỉ nghề trồng lúatrong phương ngữ Nghệ Tĩnh
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2006
7. Hoàng Trọng Canh (2013), "Qua khảo sát từ nghề biển Thanh-Nghệ Tĩnh, suy nghĩ về việc thu thập và nghiên cứu từ nghề nghiệp", Ngôn ngữ, (9), tr.3-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qua khảo sát từ nghề biển Thanh-NghệTĩnh, suy nghĩ về việc thu thập và nghiên cứu từ nghề nghiệp
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2013
8. Hoàng Trọng Canh (2014), Nghiên cứu từ ngữ - văn hóa nghề biển Thanh - Nghệ Tinh, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, VII2-2011.01, Đại hoc Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu từ ngữ - văn hóa nghề biểnThanh - Nghệ Tinh
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2014
9. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng -từ ghép-đoản ngữ, In lần thứ 4, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng -từ ghép-đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1998
10. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1981
11. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học tư vựng, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học tư vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
12. Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
13. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Tái bản có bổ sung, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương ngữ học tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Thị Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2004
14. Lê Viết Chung (2011), “Đặc điểm của lớp từ ngữ chỉ công cụ lao động trong tiếng Tày”, Ngôn ngữ và đời sống, (9), tr.20-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của lớp từ ngữ chỉ công cụ lao độngtrong tiếng Tày”, "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Lê Viết Chung
Năm: 2011
15. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Tái bản lần thứ 8, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sởngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2007
17. Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu lời nói, Trường Đại học KHXH &NV Thành phố Hồ Chí Minh (bản dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu lời nói
Tác giả: Edward Sapir
Năm: 2000
18. F. de Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo dịch, Tái bản lần 2, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: F. de Saussure
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2005
19. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học vàTrung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
20. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáodục Hà Nội
Năm: 1996
21. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2004), Lược sử Việt Ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Việt Ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w