Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
827,71 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ NGỌC LY TỪ NGỮ NGHỀ RÈN Ở ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ NGỌC LY TỪ NGỮ NGHỀ RÈN Ở ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ NGỌC ANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đặng Thị Ngọc Ly BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT TT QUY ƯỚC GIẢI THÍCH VIẾT TẮT Thành tớ đợc lập A Thành tố không độc lập Yếu tố có nghĩa dùng ngôn ngữ toàn dân B Yếu tố có nghĩa dùng phương ngữ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lý thuyết 1.2 Khái quát nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đông 25 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA TỪ NGỮNGHỀ RÈN ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG 30 2.1 Dẫn nhập 30 2.2 Đặc điểm từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ xét theo phạm vi 30 2.3 Đặc điểm từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ xét theo cấu tạo 32 2.4 Đặc điểm từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ xét theo mơ hình cấu tạo 38 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA TỪ NGỮNGHỀ RÈN ĐA SỸ, HÀ ĐÔNG 55 3.1 Dẫn nhập 55 3.2 Đặc điểm định danh từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đông 55 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 2.1: Các nhóm từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ - Hà Đông 31 Bảng 2.2 Số lượng nhóm từ ngữ nghề rèn xét theo cấu tạo từ 32 Biểu đồ 2.2: Các nhóm từ đơn nghề rèn Đa Sỹ - Hà Đông (Xem phụ lục Bảng 2.2) 33 Biểu đồ 2.3: Nhóm từ ghépnghề rèn Đa Sỹ - Hà Đông 35 Biểu đồ 2.4: Phân loại từ ghép từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ 36 Bảng 2.4:Nhóm từ ngữ nghề rèn từ ghép phụ 36 từ ghép đẳng lập 36 Biểu đồ 2.5:Nhóm từ ngữ nghề rèn từ ghép phụ 37 Bảng 2.5: Ngữ định danh nghề rèn xét theo số lượng thành tố cấu tạo 46 Bảng 3.1: Biểu thức định danh dùng thành tố chung (cơ sở) 56 Bảng 3.2 Phương thức định danh phức hợp từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ Hà Đông 58 Bảng 3.3 Phương thức định danh tên/loại sản phẩm nghề rèn Đa Sỹ Hà Đông kết hợp với dấu hiệu đặc điểm 59 Bảng 3.4: Mơ hình định danh thành tố nguyên vật liệu kết hợp cácdấu hiệu đặc điểm 67 Bảng 3.5: Mơ hình định danh thành tố quy trình sản xuất kết hợp dấu hiệu đặc điểm 69 Bảng 3.6:Mơ hình định danh thành tố công cụ hành nghềkết hợp 73 dấu hiệu đặc điểm 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Có thể nói, từ nghề nghiệp vừa cơng cụ, vừa phương tiện giao tiếp người làm nghề, đồng thời từ nghề nghiệp phương tiện phản ánh văn hóa cư dân nơi Hiện nay, trình độ cơng nghiệp hóa ngày cao, kéo theo giới hóa nơng nghiệp khiến nhiều làng nghề truyền thống dần bị mai thay đổi, điều đồng nghĩa với việc nhóm từ nghề truyền thống có nguy biến Do đó, việc thu thập nghiên cứu từ nghề nghiệp cần thiết, bổ sung làm phong phú vốn từ hệ thống từ vựng tiếng Việt nói chung từ ngữ làng nghề nói riêng, mà góp phần làm nên tranh đa dạng ngôn ngữ văn hóa dân tộc, tương lai khơng xa, máy móc thay người, nhiều từ ngữ bị lãng quên cách tất yếu 1.2.Việt Nam vốn nước nông nghiệp, nghề rèn lại nghề truyền thống mang đậm dấu ấn lao động nơng nghiệp Mặc dù nghề rèn có mặt nhiều vùng miền, nghề rèn Đa Sỹ - làng cổ nằm bên dòng sơng Nhuệ thuộc quận Hà Đông, Hà Nội, từ lâu biết đến làng nghề truyền thống, tiếng có lịch sử lâu đời Do nhiều nơi biết đến với vật dụng kim khí, phục vụ sản xuất nông nghiệp vật sản phẩm khác như: dao, kéo, tràng, bào, đục,… nghề rèn Đa Sỹ mang đến nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày người dân Chính mà năm 2014, làng nghề rèn Đa Sỹ vinh dự Trung ương hội làng nghề truyền thống vinh danh sáu làng nghề truyền thống tiêu biểu toàn quốc 1.3 Cho đến nay, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu từ nghề nghiệp; nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ (Hà Đông – Hà Nội) Việc tìm hiểu từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ khơng góp phần xác lập hệ thống đơn vị từ vựng liên quan đến nghề làm rèn nước ta, khẳng định vị xứng đáng nhóm từ ngữ vốn từ ngữ tồn dân, mà góp phần quảng bá cho ngành rèn Hà Đơng nói riêng nghề rèn Việt Nam nói chung Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đông, Hà Nội” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu từ nghề nghiệp giới Các nhà nghiên cứu nước ngoài, tiêu biểu nhà nghiên cứu Xô viết: L.A Kapanađze và A.V Superanskaja bàn đến thuật ngữ, hệ thống thuật ngữ, tác giả đã đề cập đến từ ngữ nghề nghiệp, đặc biệt việc gọi tên đối tượng Tuy nhiên, các tác giả chưa bàn sâu đến lớp từ của những người làm nghề ở các phương diện định danh, ngữ nghĩa mà chỉ đề cập đến tên gọi các đối tượng một cách khái quát Theo tác giả V.D Bonđaletop - nhà ngôn ngữ học Xô viết phân loại biến thể lời nói, có tiếng nghề nghiệp Theo ơng, “tiếng nghề nghiệp thật (đúng hệ thống từ vựng), ví dụ “tiếng” người đánh cá, người săn, thợ đồ gốm, công nhân làm gỗ, người làm len, thợ đóng dày, người làm ngành nghề khác” [Dẫn theo 55, tr2] Tuy nhiên, nghiên cứu ông dừng lại quan niệm khái quát, nêu những hiện tượng ngôn ngữ đơn lẻ của những người làm nghề, mà chưa nghiên cứu cụ thể từ ngữ nghề nghiệp phương diện cấu tạo, hay định danh, ngữ nghĩa IU.V.Rozdextvenxki đề cập đến vấn đề “giáo dục ngôn ngữ nghề nghiệp” không bàn sâu đến từ ngữ nghề nghiệp tác giả lớp từ “được cá nhân học theo loại hình cơng việc” Theo ông, từ điển bách khoa sở giáo dục ngôn ngữ nghề nghiệp, “trong việc lựa chọn giải thích vốn từ vựng nghề nghiệp”[Dẫn theo 31, tr.369] 2.2 Từ ngữ nghề nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam, từ nghề nghiệp nghiên cứu theo hai hướng: Hướng thứ nhất: Từ nghề nghiệp nhà Việt ngữ học đề cập đến giáo trình ngơn ngữ học từ những năm 60, 70 của thế kỷ XX Nguyễn Văn Tu Từ vựng học tiếng Việt đại [53] là một những nhà ngôn ngữ học đầu tiên của Việt Nam trình bày hệ thống vốn từ tiếng Việt hiện đại đã đề cập đến lớp từ thuộc về nhóm người làm nghề - từ nghề nghiệp Tuy nhiên, ông cũng mới chỉ dừng lại ở việc nêu khái quát, chưa sâu nghiên cứu cụ thể vào từng nghề Đỗ Hữu Châu giáo trình Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt [10] cũng đã có những những nghiên cứu nhất định từ nghề nghiệp tác giả cũng chỉ mới đưa khái niệm làm nền tảng cho nghiên cứu Về sau này, các tác giả Hoàng Thị Châu Phương ngữ học tiếng Việt [13] , Nguyễn Thiện Giáptrong Từ vựng học tiếng Việt [19] , nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt [15] cũng đã đề cập đến từ nghề nghiệp và phân biệt từ nghề nghiệp với các lớp từ khác (thuật ngữ, tiếng lóng, từ địa phương) Đặc điểm chung của các công trình là các nhà nghiên cứu xem từ ngữ nghề nghiệp là những từ ngữ biểu thị công cụ, sản phẩm lao động, trình sản xuất nghề xã hội Những từ ngữ này, nếu khơng là người nghề sẽ khó hiểu, thậm chí có những từ ngữ nghề nghiệp mà người nghề hiểu Do tính chất của giáo trình, tác giả mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát, chưa sâu tìm hiểu một cách đầy đủ mối quan hệ giữa từ ngữ nghề nghiệp với từ địa phương, thuật ngữ, tiếng lóng Các nhà nghiên cứu cũng chưa có điều kiện để nghiên cứu sâu từ ngữ nghề nghiệp phương diện cấu tạo, đặc điểm định danh, ngữ nghĩa từ bình diện ngơn ngữ - văn hóa Hướng thứ hai: Nghiên cứu từ nghề nghiệp thể nghề cụ thể Những năm gần đây, nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp từng nghề cụ thể địa phương đã được nhiều tác giả quan tâm Cụ thể tác giả: Phạm Hùng Việt: Về từ nghề gốm; Võ Chí Quế: Tên gọi phận cày qua số thổ ngữ Thanh Hóa; Triều Nguyên: Tên gọi phận cày qua số thổ ngữ Thừa Thiên Huế; Phạm Thị Tố Huyền: Đặc điểm tên gọi công cụ qua thổ ngữ Quảng Bình; Lương Vĩnh An: Vốn từ nghề cá tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng; Đồn Nơ: Ngư cụ thủ cơng chủ yếu nghề cá Kiên Giang…và số luận văn Mã Thị Nguyệt: Từ ngữ nghề rèn người Nùng Phúc Sen; Nguyễn Văn Dũng: Từ ngữ nghề nghiệp nghề biển Thanh Hóa (Từ bình diện ngơn ngữ - văn hóa); Nguyễn Văn An: Từ ngữ nghề gốm Thổ Hà; … Các viết luận văn công bố bước đầu nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp các phương diện cấu tạo, định danh; khảo sát một số lượng đáng kể từ ngữ nghề; phân tích mối quan hệ từ nghề nghiệp với từ địa phương, từ toàn dân, thuật ngữ Tuy nhiên, kết nghiên cứu chủ yếu làng nghề truyền thống địa phương tính chất cơng trình, số cơng trình chưa có điều kiện sâu phân tích vấn đề định danh, ngữ nghĩa Trong số tư liệu nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp, đề tài khoa học cấp viện Viện Ngôn ngữ học Từ ngữ nghề nghiệp gốm sứ Bát Tràng [55] tác giả Nguyễn Văn Khang làm chủ nhiệm đề tài là đáng chú ý Nhóm tác giả có những nghiên cứu toàn diện tiếng nghề nghiệp, khu biệt với loại từ thuộc phương ngữ xã hội, chỉ mô hình cấu tạo, trường từ vựng- ngữ nghĩa, nguồn gốc các đơn vị định danh và thống kê được 861 đơn vị từ ngữ nghề gốm Bát Tràng Tuy nhiên, cơng trình lại chưa sâu nghiên cứu ở phương diện định danh - một nhân tố quan trọng cho thấy nét văn hóa làng nghề phản ánh vào ngôn ngữ Nghiên cứu từ nghề rèn, luận văn thạc sĩ tác giả Mã Thị Nguyệt “Từ ngữ nghề rèn người Nùng Phúc Sen (Quảng Yên, Cao Bằng)” [41] sở quan trọng để tiếp thu, tham khảo Từ kết cơng trình trình bày, vấn đề nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nói chung, từ ngữ nghề nghiệp nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đông nói 153 Dao thái lưỡi phải 154 Dao thái lưỡi trái 155 Dao thái nhíp xe chuôi gỗ xoan 156 Dao thái nhỡ tay cầm gỗ lim 157 Dao thái nhỡ tay cầm gỗ xoan 158 Dao thái nhung hươu 159 Dao thái thịt tay cầm gỗ lim 160 Dao thái thịt thép nhíp Nga chuôi gỗ lim 161 Dao thái thuốc Bắc 162 Dao thái thuốc 163 Dao vừa thái vừa chặt 164 Đe có góc nhọn 165 Đe thuyền chân rùa 166 Đe thuyền chân vịt 167 Kéo cắt gà thép nhíp 168 Kéo cắt gà vịt 169 Kéo cắt gà vịt cá 170 Kéo cắt gà vịt thực phẩm cứng 171 Kéo cắt may tay duỗi 172 Kéo cắt tỉa 173 Kéo cắt vải rèm STT Nguyên vật liệu Ghi 174 Bụi sắt 175 Chuôi gỗ 176 Dầu hỏa Tạo màu 177 Gỗ Làm cán 94 178 Gỗ xoan Làm cán 179 Lẹp Dùng để uốn quanh cổ dao 180 Nẹp đầu 181 Nẹp đinh 182 Nẹp giấy 183 Nẹp xanh 184 Nhíp xe 185 N Nhíp xe Nga 186 Nước để 187 Nước muối 188 Phôi thép 189 Phôi thép nung 190 Sắt cán CT-45 191 Sắt chân đường 192 Sắt già 193 Sắt 194 Sắt nhíp 195 Sắt non 196 Sắt thép 197 Than củi 198 Than đá 199 Thanh sắt tạo chuôi 200 Thanh sắt tạo dáng 201 Thép 202 Thép nhíp xe Nga 203 Thiếc Tạo màu Dùng để uốn quanh cổ dao Dùng để uốn quanh cổ dao 95 204 Tôn Quy trình sản xuất STT 205 Bào nhẵn 206 Bào săt 207 Bó 208 Bọc 209 Bơi dầu 210 Cắt lưỡi 211 Cắt phần thừa 212 Cắt phôi 213 Cắt 214 Cắt sắt 215 Cắt sắt thép 216 Cắt thép 217 Cắt vừa 218 Cầu gọt 219 Chạm 220 Chạm sắt 221 Chạm cắt sắt 222 Chạm lưỡi 223 Chỉnh sửa 224 Dậm 225 Dàn cho phẳng 226 Đánh phớt bóng 227 Đập Ghi Cho thẳng, cho khớp 96 228 Dập búa máy 229 Đập búa tay 230 Đập búa tay 231 Đập chỉnh sửa 232 Đập chỉnh sửa chuôi 233 Đập chỉnh sửa lưỡi 234 Đập chỉnh sửa mũi 235 Đập chỉnh sửa thân 236 Đập liên hồi 237 Đập mạnh 238 Đập mỏng 239 Đập nắn chỉnh 240 Đập nguội 241 Đập nguội thẳng 242 Đập nhẹ 243 Đập phá 244 Đập sắt 245 Đập tạo dáng 246 Đập tạo kiểu 247 Đập thô 248 Đe búa 249 Đe mỏng 250 Đe to 251 Dẻo 252 Di chuyển 253 Di chuyển sắt đe Gạt bỏ phần sắt thừa 97 254 Di chuyển sắt lò 255 Điều chỉnh gió 256 Đóng dấu 257 Dũa 258 Dũa bụi sắt 259 Dũa mịn 260 Dũa phá 261 Dũa phoi rèn 262 Dũa sắt 263 Đục sắt 264 Đục bé 265 Đục lỗ 266 Đục to 267 Gạt màu 268 Gõ 269 Gõ đập 270 Gọt Cho phân biệt phần lưỡi, phần sống 271 Gọt cánh 272 Gọt thẳng 273 Gọt thẳng xuôi theo chiều lưỡi dao 274 Hàn chuôi 275 Hàn nắp 276 Hàn nối 277 Hơ 98 278 Hơ khô 279 Kẹp sắt lò 280 Khều 281 Kiểm tra đọ sắc 282 Kìm 283 Lắc đập 284 Làm nguội 285 Làm phơi 286 Lật 287 Lật sắt 288 Lật sắt ngồi lò 289 Lật sắt đe 290 Lật sắt lò 291 Lau 292 Liếc 293 Mài 294 Mài bóng 295 Mài bóng bụng 296 Mài bóng đầu 297 Mài bóng lưỡi 298 Mài bóng sống lưng 299 Mài bóng thân 300 Mài nước 301 Mài tay 302 Mài tay chuôi 303 Mài tay sống lưng 99 304 Mài thô 305 Mài trắng 306 Mài trắng sống lưng 307 Nắn bụng 308 Nắn chỉnh 309 Nắn chỉnh bụng 310 Nắn chỉnh chuôi 311 Nắn chỉnh đầu 312 Nắn chỉnh lưỡi 313 Nắn chuôi 314 Nắn đầu 315 Nắn mũi 316 Nắn sống lưng 317 Nắn thân 318 Nắn thẳng 319 Nhiệt luyện 320 Nhóm lò 321 Nhúng qua cát 322 Nung 323 Nung sắt 324 Nung thép 325 Pha khúc máy 326 Pha sắt 327 Quai búa 328 Quay bễ 329 Quét lò nung 100 330 Rèn 331 Rèn búa máy 332 Rèn máy 333 Rèn tay 334 Rẻo 335 Rửa 336 Sạt lưỡi 337 Sạt lưỡi máy 338 Sửa 339 Tán cạnh 340 Tán hình 341 Tán hình chữ nhật 342 Tán hình tròn 343 Tán hình vng 344 Tán nhọn 345 Tán sắt 346 Tạo bụng 347 Tạo chuôi 348 Tạo dáng 349 Tạo dáng hồn chỉnh 350 Tạo dáng thơ 351 Tạo đầu 352 Tạo hình 353 Tạo lưỡi 354 Tạo mũi 355 Tạo phôi máy Cho thành dáng sản phẩm 101 356 Tạo sống lưng 357 Tạo thân 358 Thụt bễ Mài nước 359 Thụt Bơm 360 Tôi (tui) Trả lại độ già cho thép 361 Tôi đẹp 362 Tơi giòn gãy 363 Tơi hỏng 364 Tơi lưỡi 365 Tơi rạn nứt 366 Tơi tồn 367 Tơi vênh 368 Tra cán 369 Tra cán 370 Ủ nóng 371 Uốn chuôi 372 Uốn cong 373 Viền 374 Viền chuôi 375 Vùi 376 Vùi sắt 377 Vùi sắt lò 378 Vung búa 379 Xẻ săt 380 Xéo Cho phân biệt phần lưỡi, phần sống 102 381 STT Xoi Cơng cụ hành nghề Giải thích 382 Bào sắt 383 Bễ 384 Bễ đứng 385 Bễ nằm 386 Bễ quạt gió 387 Bễ quay 388 Bễ thổi 389 Bễ thụt 390 Bếp than 391 Búa cầm tay 392 Búa đập sắt 393 Búa đe 394 Búa để chỉnh sửa 395 Búa để làm đẹp 396 Búa để rèn kĩ thuật 397 Búa để rèn tạo dáng 398 Búa để tạo dáng hồn chỉnh 399 Búa để tạo dáng thơ 400 Búa phá 401 Búa tạ 402 Búa tay 403 Cân 404 Cân sắt 103 405 Cào móc than 406 Chậu 407 Chậu đựng than 408 Chậu than 409 Cưa cầm tay 410 Của lấy gió 411 Cưa sắt 412 Dấu trạm khắc tên 413 Đe 414 Đe thuyền 415 Đe tròn 416 Đột sắt 417 Dũa d 418 Dũa mịn 419 Dũa sẳt 420 Đục sắt 421 Đục bé 422 Đục to 423 Đục vừa 424 Giá đựng 425 Giá đựng đồ nghề 426 Giá đựng sản phẩm 427 giàn đe 428 Kẹp 429 Kẹp sắt 430 Kìm 104 431 Kìm bé 432 Kìm cua 433 Kìm mỏ gà 434 Kìm mỏ vịt 435 Kìm tiểu 436 Kìm to 437 Kìm trung 438 Lỗ đẩy gió 439 Lò lửa 440 Lò nung 441 Lò rèn 442 Lỗ thơng gió 443 Máy cắt 444 Máy dập 445 Máy dập búa 446 Mấy dập sắt 447 Máy khoan 448 Máy mài 449 Máy pha khúc 450 Máy tạo phôi 451 Ống bễ 452 Ống dẫn gió 453 Quạt thổi 454 Que hàn chi 455 Que thơng lò 456 Thanh sắt tạo chuôi 105 457 Thanh sắt tạo dáng 458 Thanh sắt tạo mỏ 459 Thùng phi 460 Thước đo 461 Xà beng STT Đặc điểm sản phẩm 462 Cong 463 Cong vênh 464 Cứng 465 Đỏ trắng 466 Gẫy 467 Gỉ 468 Giòn 469 Giòn gãy 470 Hoen gỉ 471 Khít 472 Mẻ 473 Mẻ lưỡi 474 Mềm 475 Méo 476 Mỏng 477 Nứt 478 Phẳng 479 Phẳng khít 480 Phẳng mịn Ghi 106 481 Phát hoa 482 Rạn 483 Rạn nứt 484 Sắc 485 Sắc 486 Sáng 487 Sáng bóng 488 Thẳng 489 Thẳng 490 Vênh 491 Vỡ Nung lửa STT Chức danh người hành nghề 492 Thợ 493 Thợ 494 Thợ phụ 495 Thợ rèn 107 Ghi DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU STT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa Hoàng Văn 40 Thợ rèn Nhà 83, ngõ 4, tổ 3, Đa Cương Hoàng Văn Sỹ Sỹ, Hà Đông, HN Thợ rèn 54 Nhà 80, ngõ 4, tổ 3, Đa Sỹ, Hà Đông, HN Trần Văn Dũng Thợ rèn 46 Nhà 81, ngõ 4, tổ 3, Đa Sỹ, Hà Đông, HN Hà Cung Thợ rèn 55 Số 34, tổ 1, đường Đa Sỹ, Hà Đông, HN Nguyễn Sơn Thợ rèn 50 Xưởng sản xuất thủ công làng nghề Đa Sỹ, số 42, tổ 7, Đa Sỹ, Kiến Hưng, Hà Nội Đỗ Thị Tuyến Thợ rèn 52 Phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, TP Hà Nội 108 ... hiểu đa dạng, phong phú hệ thống từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đơng, Hà Nội - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đơng - Tìm hiểu phương thức định danh từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đông,. .. văn từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ, Hà Đông gồm từ ngữ nguyên liệu, công cụ, phương thức, hoạt động sản xuất, sản phẩmcủa nghề rèn Đa Sỹ – Hà Đông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ,. .. Nhóm từ ghépnghề rèn Đa Sỹ - Hà Đông 35 Biểu đồ 2.4: Phân loại từ ghép từ ngữ nghề rèn Đa Sỹ 36 Bảng 2.4:Nhóm từ ngữ nghề rèn từ ghép phụ 36 từ ghép đẳng lập 36 Biểu đồ 2.5:Nhóm từ