1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thac si kỹ THUẬT môi TRỪONG

91 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hội đồng đánh giá luận văn thạc sỹ gồm các chuyên gia và các nhà khoa học nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Khoa học Môi trường. Các thành viên trong hội đồng đã đưa ra nhiều nhận xét, ý kiến phản biện, bên cạnh việc ghi nhận những kết quả đã đạt được của Học viên cũng chỉ ra được các hạn chế để hoàn thiện luận văn. Kết quả đánh giá chung là các luận văn đều được trình bày khoa học, có sáng tạo, có ý nghĩa cả về mặt lý luận và ứng dụng thực tiễn. Các học viên đã có nhiều cố gắng trong việc hoàn thành Luận văn, vận dụng tốt các kiến thức đã học vào việc phân tích và đề xuất các giải pháp cho các vấn đề đã đặt ra của đề tài và kỳ vọng có thể mở rộng và phát triển thành các nghiên cứu ở cấp cao hơn.

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THUỲ TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THAN SINH HỌC ĐẾN HỆ VI SINH VẬT CHUYỂN HỐ METHANE VÀ PHÁT THẢI KHÍ METHANE TRONG ĐẤT TRỒNG LƯA Chun ngành : KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Mã chun ngành : 60520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Ngọc Nam Ngƣời phản biện 1: PGS.TS Phan Thị Phƣợng Trang Ngƣời phản iện 2: Ts.Nguyễn Ngọc Ẩn Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ngày… tháng … năm 2019 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: - Chủ tịch hội đồng - Phản biện - Phản biện - Ủy viên - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT BỘ CÔNG THƢƠNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thuỳ Trang MSHV: 15118671 Ngày, tháng, năm sinh: 26/08/1992 Nơi sinh: Bắc Giang Chuyên ngành: K thuật Môi trƣờng Mã chuyên ngành: 60520320 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên Cứu Ảnh Hƣởng Của Than Sinh Học Đến Hệ Vi Sinh Vật Chuyển Hoá Methane Và Phát Thải Khí Methane Trong Đất Trồng Lúa NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu ảnh hƣởng than sinh học đến hệ vi sinh vật chuyển hóa methane đất trồng lúa - Đánh giá ảnh hƣởng than sinh học phát thải khí methane từ lúa nƣớc quy mơ phòng thí nghệm II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Quyết định số 1065/QĐ-DHCN ngày 08 tháng 05 năm 2018 Hiệu trƣởng Trƣờng Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh III NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/11/2018 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trịnh Ngọc Nam Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin chân thành ày tỏ lòng cảm ơn kính trọng sâu sắc thầy TS Trịnh Ngọc Nam, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thầy mở cho vấn đề khoa học lý thú, định hƣớng vào nghiên cứu lĩnh vực thiết thực vơ ổ ích, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi học hỏi đƣợc nhiều thầy phong cách làm việc, nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn đến thầy TS Nguyễn Thanh Bình, PGS TS Lê Hùng nh thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Công Nghiệp Tp HCM tận tình giảng dạy dìu dắt em suốt thời gian học tập trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh chị tận tình giúp đỡ bảo suốt trình học tập thực luận văn Phòng F4.4 Viện Sinh Học Và Công Nghệ Thực Phẩm, ạn học viên cao học sinh viên làm việc phòng, ngƣời làm tơi, ên lúc thất bại hay lúc thành công Luận văn đƣợc thực phạm vi nội dung kinh phí đề tài cấp trƣờng (mã số 171.4031 hợp đồng số 38/HĐ- ĐHCN) xin chân thành cảm ơn Và cuối cùng, xin cảm ơn đến gia đình bạn è ln ủng hộ giúp đỡ tơi i TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hiện nay, hoạt động sản xuất lúa nƣớc nguồn phát thải lớn khí methane Sự giảm phát thải CH4 đóng góp vào việc kiểm sốt nóng lên tồn cầu Bên cạnh đó, tận dụng phụ phẩm q trình sản xuất xem nhƣ nguồn tài nguyên tái tạo đƣợc ằng cách chuyển sang dạng than sinh học Chính vậy, nghiên cứu đƣợc thực với nội dung: - Nghiên cứu ảnh hƣởng than sinh học đến hệ vi sinh vật chuyển hoá methane đất trồng lúa thông qua phong phú 16S rRN methanogens, phong phú gen methane monooxygenase (pmo ), sinh khối lúa - Đánh giá ảnh hƣởng than sinh học phát thải khí methane từ lúa nƣớc quy mơ phòng thí nghiệm Đất nhiễm mặn đƣợc sử dụng cho thí nghiệm nhà lƣới với hai yếu tố thí nghiệm: than sinh học (khơng có than, than sinh học trấu than sinh học rơm) phân ò (có khơng có phân ò) Khơng có phân ò, việc ổ sung than sinh học từ trấu than sinh học từ rơm làm tăng đáng kể phát triển lúa Thêm than sinh học có nguồn gốc từ rơm rạ vào đất nhiễm mặn, làm giảm đáng kể lƣợng khí thải CH4 30% so với iện pháp kiểm soát tƣơng ứng (448,3 mg/ m2/ 90 ngày so với 649,8 mg/ m2/ 90 ngày) Lƣợng phát thải CH4 tăng mạnh ổ sung phân ò (dao động từ 6.091,3 đến 10,427,4 mg/ m2/ 90 ngày) nhƣng mức thấp trƣờng hợp ổ sung than sinh học (từ 557,9 đến dƣới 2.000 mg/ m2/ 90 ngày) Sự giảm phát thải methane chủ yếu tác động than sinh học đến yếu tố hóa lý đất thay đổi quần thể vi sinh vật, đặc iệt giảm phong phú hoạt động sản xuất methane methanogens gia tăng hoạt động oxy hóa CH4 methanotrophs Phát nhấn mạnh vai trò khả thi việc ổ sung than sinh học việc kiểm sốt khí thải CH4 từ đất lúa giúp ngăn ngừa iến đổi khí hậu ii Từ khóa: Than sinh học, phát thải methane, methanogens, methanotrophs, đất trồng lúa iii ABSTRACT Currently, paddy fields are one of the largest anthropogenic sources of global methane emission A decrease in paddy methane emission can contribute significantly towards the control of global warming Besides, making use of byproduct in the manufacturing can be considered a renewable source that converting biochar format For reason, the aims of the current investigation are: - To study the influence by biochar on microbial metabolism of methane in paddy field indicated the abundance of 16S rRNA genes of methanogens, the abundance of methane monooxygenase (pmoA) genes, and biomass of rice plants - Assessing the impact of biochar on methane emissions at laboratory scale Saline-sodic soil was used for a net house experiment with two experimental factors: biochar (no-biochar, rice-husk, and –straw biochar) and cow manure (with and without cow manure) Without the manure, the addition of both rice-hush and –straw biochar significantly increased rice growth Adding biochar derived from straw to saline-sodic soil significantly reduced methane emissions by more than 30% compared to the corresponding controls (448.3 mg/m2/90 days compared to 649.8 mg/m2/90 days) Emissions of CH4 hugely increased with cow manure addition (ranging from 6,091.3 to 10,427.4 mg/m2/90 days) but remained at low level in the case of biochar addition (ranging from 557.9 to under 2,000 mg/m2/90 days) The decrease of methane emissions of methane was mainly due to the impact of biochar on physicochemical factors of soil and changes in populations of microorganisms, especially the reduction of the abundance and activity of producing methane of methanogens and the increase of the abundance and methane oxidative activity of methanotrophs Our findings highlight the viable role of biochar addition in the control of methane emissions from paddy soil and thus helps prevent climate change Key words: Biochar, methane emission, methanogens, methanotrophs, paddy soil iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Học vi n Nguyễn Thuỳ Trang v MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU .1 Đặt vấn đề .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất lúa nƣớc phát thải khí nhà kính 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa nƣớc .5 1.1.2 Sự phát thải khí nhà kính từ sản xuất lúa nƣớc 1.2 Hệ vi sinh vật 1.2.1 Hệ vi sinh vật sản sinh khí methane 1.2.2 Hệ vi sinh vật chuyển hóa methane 12 1.2.3 Than sinh học với hệ vi sinh vật đất 15 1.3 Than sinh học 17 1.3.1 Tổng quan .17 1.3.2 Sử dụng than sinh học cải tạo đất 26 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Vật liệu nghiên cứu .29 2.1.1 Mẫu đất nghiên cứu 29 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm khác 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thí nghiệm Trồng lúa .31 2.2.2 Phƣơng pháp đo đạc thông số sinh trƣởng lúa 34 v 2.2.3 Phƣơng pháp xác định phát thải methane: .35 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích hệ vi sinh vật 37 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 44 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Sinh khối lúa 45 3.2 Đánh giá khả phát thải methane 47 3.3 Đánh giá hoạt động chuyển hoá methane đất trồng lúa 50 3.4 Đánh giá ảnh hƣởng vi sinh vật đến việc chuyển hoá methane đất trồng lúa 51 3.4.1 Kết phân tích PCR .51 3.4.2 Kết phân tích PCR real time 55 3.5 Tác động than sinh học đến hệ vi sinh vật chuyển hóa methane vi sinh vật sản sinh methane 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA HỌC VIÊN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi PHỤ LỤC xi LÝ LỊCH TRÍCH NG NG CỦA HỌC VIÊN xix vi DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA HỌC VIÊN Binh Thanh Nguyen, Nam Ngoc Trinh, Chau Minh Thi Le, Trang Thuy Nguyen, Thanh Van Tran, Binh Vu Thai & Tan Van Le.” The interactive effects of biochar and cow manure on rice growth and selected properties of salt- affected soil”, Archives of Agronomy and Soil Science Vol 38, no 20-37, March 2018 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] IPCC "The physical science basis," 2007, Cambridge, 2007 [2] Lê Tùng "Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực trồng trọt Việt Nam," Tạp chí mơi trường Trang 5-7, 2014 [3] N Gilbert "One-third of our greenhouse gas emission come from agriculture," Nature doi Pp 11708, 2012 [4] IPCC "The science of climate change contribution to the IPCC assessment report," 1996, Houghton, 1995 [5] Đoàn Xuân Điếm cộng "Đánh giá phát thải khí nhà kính từ nơng nghiệp lâm nghiệp Việt Nam đề xuất biện pháp giảm thiểu kiểm sốt," trình ày Dự án tăng cường lực quốc gia phòng chống biến đổi khí hậu Hà Nội, 2011 [6] Vũ Thuỳ Dƣơng cộng "Nghiên cứu ứng dụng than sinh học nâng cao sức sản xuất đất - ảnh hƣởng loại lƣợng ón than sinh học đến sinh trƣởng suất lúa," Tạp chí khoa học cơng nông nghiệp Việt Nam Trang 153-160, 2011 [7] Mai Văn Trịnh cộng "Produce biochar from rice straw and rice husk to improve soil fertility, crop yields and reduce greenhouse emission," Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam Trang 24, 2013 [8] B L Glasser "Ameliorating physical and Chemical propertes of highly weathered soil in the tropics with charcoal," Biology and Fertility of Soils Pp 219-230, 2002 [9] P.Yoshiyuki "Rice hust application to paddy soil and its effects on soil physical properties plant growth and methane emission," Paddy and water environment Pp 112, 2016 [10] Michael V., and B K Lee "Removal of Dimethyl Sulfide from Aqueous Solution Using Cost-Effective Modified Chicken Manure Biochar Produced from Slow," Wat Sci Tech Vol 12, 2015 [11] Al Cheng "Influence of elevated concentration of atmospheric in rice-paddy soil," Chemical Geology Pp 15-24, 2005 [12] Zhang "Effect of Biochar on pH of Alkaline Soils in the Loess Plateau: Results from Incubation Experiments," International Journal of Agriculture & Biology Vol 14, no 5, pp 65-70, 2012 [13] Lê Việt "Tài nguyên đất Việt Nam,'' trình ày Chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước Gia Lai, 2016 [14] Danny A L "Review of the pyrolysis platform for coproducing bio‐oil and iochar†," BioFPR Vol 3, no 5, pp 547-562, October 2014 vi [15] J & J S Lehmann "Biochar treatment and its effects on rice and vegetable yields in mountainous areas," International Journal of Agricultural and Soil Science Pp 5-13, 2014 [16] M Reynolds - Interrnational Maize and wheat improvement Center "Climate change and crop production," in USA, 2010 [17] S M Rogerr "Macrophase migration in hibition," American physiologycal society Vol 306, no 6, pp 604-612, March 2014 [18] Heilig "Neglected Dimensions of Global Land-Use Change: Reflections and Data," Population Council Pp 831-859, 1994 [19] H a Hanson "Methanotrophic bacteria," American Society for Microbiology Vol 60, no 2, pp 439-441, June 1996 [20] Kan N et al "Active Bacterial Populations and Grazing Impact Revealed by an In Situ Experiment in a Shallow Aquifer," Journal Geomicrobiology Journal Vol 25, no 3-4, pp 131-141, 30 May 2008 [21] Kirian et al "The effect of young biochar on soil respiration," Soil Biology and Biochemistry Vol 42, no 12, pp 2345-2347, December 2010 [22] Hoàng Lê Sĩ ''Nghiên cứu iến động sử dụng đất," trình ày Hội nghị khoa học thường niên Trƣờng đại học mỏ địa chất, 2001 [23] Zay et al "Biochar soil amendment on alleviation of drought and salt stress in plants," Environmental Science and Pollution Research Vol 24, no 14, p 127-129, June 2014 [24] S Marumoto "Pyrolysis biochar systems, balance between bioenergy and carbon sequestration," Bioenegy Vol 7, no 2, pp 349-361, March 2015 [25] A Gronli "Sorption and desorption of phosphate on biochar and biochar–soil mixtures," Soil use and management Vol 29, no 3, pp 306-314, September 2013 [26] Salagues et al "Biochar: Potential for countering land degradation and for improving agriculture," Applied Geography Volume Vol 34, pp 21-28, May 2012 [27] Verheijen "Tolerable versus actual soil erosion rates," Earth-Science Reviews Vol 94, no 1-4, pp 23-38 , May 2009 [28] H Tsang "High-resolution electron microscopy studies of non-graphitizing carbons," Philosophical Magazine A Vol 76, no 3, pp 667-677, 16 Jan 1997 [29] Hoodler and V d wals "Special Issue: Biohydrology ‐ coupling biology and soil hydrology from pores to landscapes," Ecohydrology Vol 3, no 4, pp 497-508, December 2010 [30] Chrinal et al "Extensive Sorption of Organic Compounds to Black Carbon, Coal, and Kerogen in Sediments and Soils: Mechanisms and Consequences for Distribution, Bioaccumulation, and Biodegradation," Enviroment scienc and technology Vol 39, no 18, pp 6881-6895, August 2005 vii [31] Wang et al - Influence of elevated concentration in rice-paddy soil," Philosophical Chemical Magazine Pp 25-34, 2006 [32] Conald et al "Greenhouse gas emissions in 2007: Inventory and input–output analysis," Energy Policy Vol 38, no 10, pp 6180-6193, 2010 [33] Trần Viết Cƣờng "Nghiên cứu ứng dụng than sinh học từ phụ phẩm lúa để cải tạo mơi trƣờng đất xám ạc màu," Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam Số 1/2015 [34] Mai Văn Quyết "Nghiên cứu sử dụng rơm rạ sản xuất than sinh học nhằm cải tạo đất, giảm ô nhiễm môi trƣờng," Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam Số 3/2011 [35] Hiuleng & N N Luu "Effect of decomposed reice straw at different times on rice yied," Omonrice Pp 58-63, 2006 [36] T S P a Y Minamikawa.'' The effect of young biochar on soil respiration," Soil Biology and Biochemistry Vol 4, no 1, pp 235-237, December 2015 [37] Livak "Analysis of Relative Gene Expression Data Using Real-Time Quantitative PCR and the 2−ΔΔCT Method," Methods Vol 25, no 4, pp 402-408, December 2001 [38] Wang et al "Enhancing phosphate adsorption by Mg/Al layered double hydroxide functionalized biochar with different Mg/Al ratios," Science of The Total Environment Vol 559, pp 121-129, July 2013 [39] Sowetten et al "Salinity Effects On Seedling Growth And Yield Components Of Different Inbred Rice Lines," Science of The Total Environment Vol 113, 2005 [40] Han et al "Biochar but not humic acid product amendment affected maize yields via improving plant-soil moisture relations," Plant and Soil Vol 395, no 1-2, p 141-157, October 2014 [41] P Rengasamy "Soil processes affecting crop production in salt-affected soils," Plant function and evolutionary biology Pp 613-620, July 2010 [42] Ang P et al "Biochar soil amendment on alleviation of drought and salt stress in plants," Environmental Science and Pollution Research Vol 24, no 14, p 1270012712, May 2017 [43] A N e a Akhtar "Interactive effect of biochar and plant growth-promoting bacterial endophytes on ameliorating salinity stress in maize," Functional Palnt Biology No 2, pp 770-781, 26 May 2015 [44] Loui T et al "Physico-chemical properties and microbial responses in biocharamended soils: Mechanisms and future directions," Agriculture, Ecosystems & Environment Volume Vol 206, pp 46-59, August 2015 [45] Hang et al "Can Changes in Canopy and/or Root System Architecture Explain Historical Maize Yield Trends in the U.S Corn Belt," American Society of Agronomy Vol 49, no 1, pp 299-312, Jan 2009 viii [46] Tony et al "Enhancing Soil Quality through Residue Management in a Rice-Wheat System," Soil Science and Plant Nutrition Vol 51, no 6, pp 849-860, 2005 [47] Michael et al "Mechanisms of metal sorption by biochars: Biochar characteristics and modifications," Chemosphere Volume Vol 178, pp 466-478, July 2017 [48] Xing et al "Characteristics and Applications of Biochar for Environmental Remediation," Critical Reviews in Environmental Science and Technology Vol 45, no 9, pp 939-969, 2015 [49] Lelmon et al "Effects of biochar amendment in two soils on greenhouse gas emissions and crop production," Plant and Soil Vol 360, no 1-2, pp 287-298, November 2012 [50] Zanc et al "Effect of biochar amendment on yield and methane and nitrous oxide emissions from a rice paddy from Tai Lake plain, China," Agriculture, Ecosystems & Environment Vol 139, no 4, pp 469-475, 15 December 2010 [51] Liin V Rondon "Bio-char Sequestration in Terrestrial Ecosystems," Mitigation and Adaptation Strategies for Global Change Vol 11, no 2, p 403–427, March 2006 [52] Andy A K et al "Use of Biotechnology to Improve the Tolerance in Rice (Oryza sativa) to Drought Stress," Journal Of Pure And Applied Microbiology Vol 8, no 5, pp 4001-4010, October 2014 [53] Sang et al "Effect of biochar amendment on soil carbon balance and soil microbial activity," Soil Biology and Biochemistry Vol 41, no 6, pp 1301-1310, June 2009 [54] Ochar et al "Characterisation and evaluation of biochars for their application as a soil amendment," Soil Research 28 September 2010 [55] Will et al ''Salinity Effects On Seedling Growth And Yield Components Of Different Inbred Rice Lines,'' Plant and Soil 2006 [56] Liu N et al "Structure and activity of bacterial community inhabiting rice roots and the rhizosphere," Environmental Biology 10 April 2006 [57] Van Z et al "Effects of biochar from slow pyrolysis of papermill waste on agronomic performance and soil fertility," Plant and Soil Vol 327, no 1-2, p 35-46, February 2010 [58] Patrick et al "Effect of decommposed reice straw on rice yied," Environmental Biology Pp 68-73, 2000 [59] Van Elsas &Bailey "Horizontal gene transfer in the phytosphere," Soil microbes and plant production Pp 525-537, March 2003 [60] Lehmann "Mycorrhizal responses to biochar in soil – concepts and mechanisms," Plant and soil Vol 300, no 1–2, pp 9–20 , November 2007 [61] W.-N L S G a S L S J Yuan "Shape-Controlled Synthesis of Manganese Oxide Octahedral Molecular Sieve Three-Dimensional Nanostructures," Connecticut 2005 [62] Mai Văn Trịnh "Urea agrotain," Plant and soil Vol 149, no 1, pp 116-120, 2015 ix [63] Han A et al "Mitigating methane emission from paddy soil with rice- straw amendment under projectted climate change," Environment Soil Biochemistry Vol 27, 2016 [64] M Wang "Supplementary methane, The effect of biochar on soil," Environment Soil Biochemistry Vol 14, no 10, pp 265-274, Jan, 2010 [65] D T shimdell "Improved attribution of climate forcing to emissions," Science Pp 716-718, 2009 [66] Võ Quang Minh Lê Quang Trí "Phân loại đất vùng đồng sông cửu long," Khoa học nông nghiệp sinh học ứng dụng Trang 10-17, 2006 x PHỤ LỤC Phụ lục bảng Phụ lục bảng 1.1 Công thức thí nghiệm Cơng thức Than sinh học (% đất, *) Phân ò (% đất, Cơng Than sinh học (% Phân ò (% *) thức đất, *) đất, *) Không áp dụng Không áp dụng 13 Không áp dụng Không áp dụng 2,5% (than từ trấu) Không áp dụng 14 2,5%(than từ trấu) Không áp dụng Không áp dụng 2,5% (than từ rơm) Không áp dụng 15 2,5%(than từ rơm) Không áp dụng 2,5% 16 Không áp dụng 2,5% 2,5% (than từ trấu) 2,5% 17 2,5%(than từ trấu) 2,5% 2,5% (than từ rơm) 2,5% 18 2,5%(than từ rơm) 2,5% Không áp dụng Không áp dụng 19 Không áp dụng Không áp dụng 2,5% (than từ trấu) Không áp dụng 20 2,5%(than từ trấu) Không áp dụng 2,5% (than từ rơm) Không áp dụng 21 2,5%(than từ rơm) Không áp dụng 10 Không áp dụng 2,5% 22 Không áp dụng 2,5% 11 2,5% (than từ trấu) 2,5% 23 2,5%(than từ trấu) 2,5% 12 2,5% (than từ rơm) 2,5% 24 2,5%(than từ rơm) 2,5% xi Phụ lục ảng 1.2 Các đặc tính đƣợc lựa chọn đất, trấu than sinh học rơm, phân ò đƣợc sử dụng thí nghiệm * Tỷ lệ tro than sinh học trấu than sinh học rơm 23,3 27,9% Các số ngoặc độ lệch chuẩn giá trị trung ình * * Nồng độ chiết xuất 2M KCl cho NH4 + NO3− Và 0,05M H2SO4 cho P có nồng độ trao đổi đƣợc chiết xuất với 1M NH4 + Phụ lục bảng 1.3 Phƣơng pháp chọn lọc tính chất hoá lý đất than sinh học xii Phụ lục bảng 1.4 Tính chất than sinh học từ rơm từ trấu Tính chất Than sinh học từ rơm Than sinh học từ trấu Hàm lƣợng nƣớc (%) 12.2 11.26 BD (Mg m-3) pH C (%) N (%) P (%) CEC (cmol kg-1) K (%) Ca (%) Mg (%) Na (%) 33.4 0.35 0.1 0.1 0.12 0.18 0.42 43.77 0.32 0.07 0.12 0.27 0.16 0.6 Phụ lục ảng 1.5 Ảnh hƣởng than sinh học trấu loại đất khác phát triển lúa đất phèn chua Tây Kalimantan, Indonesia Tăng trƣởng Chiều cao Số lƣợng (cm) đẻ nhánh trồng Kiểm soát 75.17 a 9.00 a Rơm rạ 85.67 b 12.00 b Hiệu số lƣợng nhánh Tổng sinh khối (g) 5.00 a 7.33 b 29.53 a 50.93 b Trấu 84.00 b 14.33 bc 8.00 b 64.97 bc Tro trấu Than sinh học từ trấu Chromalaena 78.33 a 14.00 bc 8.00 b 57.87 b 86.17 b 17.33 d 9.67 c 75.93 c 85.00 b 15.00 cd 10.00 c 76.50 c xiii Phụ lục ảng 1.6 Kết phân tích vật liệu than sinh học nghiên cứu Mai Văn Trịnh cộng Phụ lục bảng 1.7 Định lƣợng DN thô dựa vào quang phổ kế 18 mẫu Cơng thức Gía trị Cơng Gía trị thức Cơng Gía trị thức 11 17 13 57 19 15 14 27 12 23 15 23 26 10 25 16 27 28 11 27 17 36 36 12 29 18 48 xiv Phụ lục bảng 1.8 Định lƣợng DN thô dựa vào quang phổ kế 24 mẫu Cơng Gía Cơng Gía Công thức trị thức trị thức 23 85 13 22 22 64 35 Gía trị Cơng Gía thức trị 41 19 54 14 24 20 277 45 15 17 21 115 10 34 16 29 22 23 31 11 22 17 48 23 175 61 12 38 18 85 24 127 Phụ lục hình Phụ lục hình 2.1: Vị trí lấy mẫu đất Thời gian : Địa điểm : Xã Phú Tân, h.Tân Phú Đông, Tiền Giang xv Phụ lục hình 2.2 : Cách lấy mẫu đất nghiên cứu Thời gian : Địa điểm : Xã Phú Tân, h.Tân Phú Đơng, Tiền Giang Phụ lục hình 2.3: Đất sau phơi khơ đƣợc đập nhỏ (trái), sàng lại đến kích thƣớc yêu cầu (phải) * Thời gian: 24/4/2017, n Phú Đơng , quận 12, Tp.HCM Phụ lục hình 2.4: Hỗn hợp đất sau xử lý đƣợc xếp chặt vào chậu thí nghiệm ln giữ điều kiện ngập nƣớc ngày trƣớc gieo mạ xvi * Thời gian: 11/5/2017, n Phú Đơng , quận 12, Tp.HCM Phụ lục hình 2.5: Tách chiết DN Thời gian 20/8/2017 : Địa điểm Đại học cơng nghiệp HCM Phụ lục hình 2.6: Tiến hành PCR xvii Thời gian 28/8/2017 : Địa điểm Đại học cơng nghiệp HCM xviii LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Nguyễn Thuỳ Trang Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 26/08/1992 Nơi sinh: Bắc Giang Email: trangchest268@gmail.com Điện thoại: 0932780892 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 2010 đến năm 2014: Học đại học Trƣờng Đại học Cơng nghiêp thành phố Hồ Chí Minh , ngành Cơng Nghệ Hoá Học Từ năm 2015 đến 2018: Học thạc s Trƣờng Đại học Công nghiêp thành phố Hồ Chí Minh, ngành K Thuật Mơi Trƣờng III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Từ năm 2015 Công Ty TNHH Kim Phong Công việc đảm nhiệm Tƣ vấn môi trƣờng đến năm 2017 Từ năm 2017 Công Ty TNHH Texchem Materials Tƣ vấn môi trƣờng đến Viet Nam Tp HCM, ngày 28 tháng Năm 2019 Ngƣời khai Nguyễn Thùy Trang xix ... vi sinh vật 1.2.1 Hệ vi sinh vật sản sinh khí methane 1.2.2 Hệ vi sinh vật chuyển hóa methane 12 1.2.3 Than sinh học với hệ vi sinh vật đất 15 1.3 Than sinh... hệ thống vi sinh vật đất, vi sinh vật có khả thực nhiều chế khác để làm việc - Thay đổi tính chất lý-hóa học đất - Gián tiếp tác động mycorrhizae thông qua tác động vi sinh vật đất - Sự can thiệp... thí nghiệm 1-2 4) 54 Hình 3.8 Kết PCR Real time giai đoạn ( 1-1 8) 57 Hình 3.9 Kết PCR Real time giai đoạn ( 1-2 4) 58 Hình 3.10 Tác động than sinh học đến hệ vi sinh vật sản sinh methane

Ngày đăng: 18/11/2019, 20:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w