1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi học tốt môn làm quen chữ cái ở trường mầm non

23 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trường MN Lam Sơn nâng cao chất lượng làm quen với hoạt động khám phá khoa học 2.3.1 Cháu khám phá khoa học thơng qua thí nghiệm thực hành 2.3.2 Khám phá khoa học qua vật thật hình thức tham quan 2.3.3 Xây dựng góc “bé với thiên nhiên” để trẻ hoạt động KPKH 11 2.3.4 Lồng ghép KPKH vào tiết học 12 2.3.5 Ứng dụng CNTT vào tiết dạy KPKH 14 2.4 Hiệu SKKN 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 Tài liệu tham khảo 20 Danh mục đề tài SKKN hội đồng cấp đánh giá 21 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Giáo viên mầm non người thầy hệ thống giáo dục, chiếm vị trí quan trọng nghiệp trồng người Bác Hồ kính u dạy “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” lợi ích dân tộc, quốc gia, trẻ em hạnh phúc gia đình, nhà việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ khơng phải trách nhiệm người mà tồn xă hội Vậy giáo viên mầm non cần chung tay gieo trồng chăm sóc bảo vệ trẻ nào? Trẻ em tờ giấy trắng làm quen với mơi trường xung quanh bắt đầu thích ứng đến lĩnh hội cải tạo môi trường ca dao xưa có câu “ Dạy từ thủa thơ” đúc rút từ kinh nghiệm “ Dạy rèn người” ông cha ta Mỗi lớn lên từ môi trường Đó tiếng ru ngào bà, mẹ Những đèn cháy lung linh đêm, nhỏ lấp lánh cao Môi trường âm hình ảnh xung quanh mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú theo trẻ hết đời, gợi lên lòng yêu quê hương, đất nước người Khám phá mơi trường xung quanh trẻ có vốn hiểu biết quanh hình thành nên thói quen tốt, xấu trẻ Đất nước ta ngày phát triển người cần phải động sáng tạo để phù hợp với phát triển Muốn trẻ Mầm Non cần tiếp xúc khám phá khoa học quanh mình, Đặc biệt trẻ 5- tuổi nhận thức, tư duy, ngơn ngữ tình cảm xã hội gần hồn thiện Khám phá khoa học qua giáo dục góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển hệ trẻ Nếu giáo viên không sáng tạo việc tổ chức hiệu đạt khơng cao Nếu tiết dạy khơng có để trẻ khám phá trẻ phát triển chậm so với nhu cầu xã hội Trên thực tế trẻ biết có phân phối chương trình học giáo phải dạy dù trẻ 5-6 tuổi trả lời tốt, làm tốt u cầu trẻ khơng hứng thú khơng phát triển lực không thỏa mãn nhu cầu thân trẻ Theo tơi để làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục hình thành nhân cách trẻ, ngồi việc thực nhiệm vụ giáo viên mầm non việc xác định phương pháp, biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ thông qua hoạt động khám phá khoa học đặc biệt quan trọng tác động trực tiếp đến việc lĩnh hội kiến thức, kỹ sống trẻ điều cần thiết Vậy tìm biện pháp, phương pháp gì? Tìm đâu? Câu hỏi giải qua chuyên đề chăm sóc giáo dục mà tập huấn phòng lý thuyết thực thơng qua q trình dạy học chăm sóc trẻ ngày Nhưng q trình thực đồng chí thấy thỏa mãn với mục tiêu đặt chưa? có đổi mới, có tiến bộ, có sáng tạo? để trẻ lớp nhận thức tiến nhanh bắt kịp trang lứa với trẻ phố, huyện Còn tơi năm cơng tác năm tơi lại rút cho kinh nghiệm Muốn trẻ phát triển tồn diện theo tơi cần xây dựng biện pháp giáo dục hay lạ hút trẻ để hình thành thói quen ham mê khám phá khoa học mà tơi chọn đề tài “Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trường MN Lam Sơn, nâng cao chất lượng làm quen với hoạt động khám phá kho học ” để nghiên cứu tìm giải pháp hay giúp trẻ học tốt môn học Tôi viết sáng kiến cho chị em ngành tham khảo góp ý Chúng ta giáo dục mầm non tạo tảng vững cho chặng đường khôn lớn trẻ bạn 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu khám phá mới, lạ môi trường xung quanh, trẻ tham gia khám phá khoa học cách hứng thú có tác dụng mặt: Ngơn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể lực… đạt hiệu cao Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có định hướng phù hợp cơng tác chăm sóc cho trẻ mầm non 5- tuổi Sau vận dụng đề tài góp phần đắc lực cho trình hình thành nhân cách cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Tôi chọn đối tượng nghiên cứu trẻ Mầm Non 5-6 tuổi trường Mầm Non Lam Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trước hết thân phải nhận định tình hình chung đối tượng nghiên cứu, sau ứng dụng tìm phương pháp như: - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - PP thống kê, xử lý số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Theo lý luận giáo trình “Lý luận phương tiện phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với mơi trường xung quanh” tiến sỹ HỒNG THỊ PHƯỢNG * Theo sở lý luận khoa học tự nhiên: - Việc hướng dẫn trẻ làm quen với MTXQ (KPKH) đòi hỏi giáo viên cần có kiến thức phong phú lĩnh vực khoa học tự nhiên, hiểu quy luật phát triển nó, biết giải thích theo quan điểm vật quan hệ vật tượng diễn tự nhiên - Hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường tự nhiên có vai trò đặc biệt quan trẻ nhỏ Có thể nói tự nhiên nguồn gốc tri giác cụ thể người Trẻ em khắp nơi tiếp xúc với tự nhiên băng cách Tất vật tượng tự nhiên làm trẻ ý, làm chúng phấn khởi cung cấp tri thức phong phú cho phát triển hình thành tình yêu quê hương đất nước * Theo sở khoa học xã hội : - Nhà giáo dục cần phải hiểu cá nhân trở thành người theo cách khác nhau? Do đâu mà cá nhân tích lũy kinh nghiệm xã hội khác Điều đòi hỏi cần phải xem xét yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển đứa trẻ quan hệ với thực - Sự mở rộng làm phong phú kinh nghiệm xã hội trẻ diễn trình giao tiếp trẻ với bạn, với người lớn trẻ đến trường mầm non, nhờ mà trẻ khơng nhận thơng tin MTXQ mà nắm cách thể hành vi mối quan hệ tình cảm người với người * Theo sở tâm lý môn học: - Qua kết nghiên cứu tâm lý khẳng định trẻ 5-6 tuổi diễn mạnh mẽ tâm lý Tư ngôn ngữ trẻ phát triển gần hồn thiện.Trong q trình sống trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm trẻ 5-6 tuổi xuất tự nhận thức trẻ - Trẻ tuổi lĩnh hội biểu tượng khái quát vật tượng hiểu mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng Nếu giáo dục cách đắn trẻ lĩnh hội tri thức vật, tượng xung quanh, mà học cách tiếp cận đối tượng, cách thức khám phá vật tượng MTXQ Chính q trình khám phá mơi trường tạo điếu kiện để trẻ phát triển thể chất, thẩm mỹ đạo đức lao động cho trẻ - Hướng dẫn trẻ KPKH phương thức hoạt động gắn bó giáo viên trẻ nhằm tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với MTXQ để trẻ thích ứng với mơi trường, nhận thức MT, tích cực tham gia cải tạo MT thỏa mãn nhu cầu khám phá phát triển thân trẻ - Để giúp trẻ làm tốt vai trò chủ thể q trình khám phá giới xung quanh giáo viên cần quan tâm đến nhu cầu, hứng thú trẻ tận dụng biện pháp, hội sống cho trẻ khám phá vật tượng xung quanh chúng cho trẻ trải nghiệm cảm xúc, tích lũy kinh nghiệm để đến hiểu biết chất vật tượng có kỹ sống phù hợp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Năm học 2018-2019 thân phân công giảng dạy lớp mẫu giáo lớn ( lớp Hoa Mai) trường Mầm non Lam Sơn - Sĩ số: 40 cháu -Khảo sát chất lượng khám phá khoa học Đánh giá chung: Thơng qua hoạt động học có chủ đích, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc lúc nơi Tôi nhận thấy cháu tiếp xúc với môi trường cách khác Cháu hời hợt với biết, nhàm chán với trò chơi quen thuộc Ngược lại lạ cháu hăng say khám phá, hứng thú với trò chơi, đồ chơi a Thuận lợi, khó khăn: *Thuận lợi - Được quan tâm Phòng GD – ĐT ban giám hiệu trường mầm non Lam Sơn, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên - Bản thân yêu nghề mến trẻ ,ham học hỏi nâng cao chuyên môn - Trường điểm trung tâm nên việc lại thuận tiện - Tôi phân công dạy điểm trường phòng học khang trang - Cháu đến lớp chuyên cần quan tâm giúp đỡ bậc phụ huynh - Giảng dạy nhiều năm nên có kinh nghiệm việc nắm bắt tâm sinh lý lứa tuổi - Được giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp nên vận dụng tìm nhiều biện pháp thuận lợi * Khó khăn : Bên cạnh thuận lợi thời gian nghiên cứu đề tài gặp khơng vấn đề hạn chế, khó khăn có mặt yếu như: - Số trẻ đơng, trẻ trai trẻ gái chênh lệch cháu trai lại hiếu động nên việc quản lớp chăm sóc giáo dục vất vả - Cơ sở vật chất thiếu thốn, đồ dùng phục vụ tiết dạy thiếu thốn vật mẫu, vật thật, đồ vật - Góc tự nhiên nghèo, số ít, loại chưa phong phú, đồ chơi, đồ dùng ít, thiếu hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát - Vốn hiểu biết môi trường xã hội hạn chế * Tồn : - Cụ thể thực trạng chưa vận dụng biện pháp thống kê bảng sau: + Bảng khảo sát chất lượng trước lúc thực biện pháp Theo kết khảo sát tháng năm 2018: (Số trẻ: 40 cháu) Kết STT NỘI DUNG Kỹ quan sát,tìm đặc điểm trả lời tên gọi đặc điểm đối tượng khám phá % Số trẻ 40 22 55% 18 45% 40 24 60% 14 40% 25 63% 15 37% 26 65% 14 35% Phát lạ có thái độ hành động phù hợp 40 Có kỹ sống khả giao tiếp tốt Chưa đạt Số trẻ Khả so sánh , phân loại đối tượng khám phá Đạt Số trẻ 40 % Từ kết trên, băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để tiết dạy LQVMTXQ đạt hiệu cao Dựa vào vốn kiến thức học bồi dưỡng chun mơn, tơi tìm số biện pháp sau: 2.3 Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 tuổi trường MN Lam Sơn nâng cao chất lượng làm quen với hoạt động khám phá khoa học 2.3.1 Giải pháp 1: Cháu khám phá khoa học thơng qua thí nghiệm thực hành + Nội dung: Trẻ làm thí nghiệm thực hành để phát “khám phá khoa học mới” + Cách thực hiện: Cũng tơi nêu lý tơi chọn đề tài để nghiên cứu suốt năm ngành, phát trẻ khám phá khoa học cách khác cháu hứng thú với chưa biết, chưa làm đặc biệt hứng thú với thí nghiệm khám phá lạ Được trực tiếp làm thí nghiệm với vật lạ điều thích thú trẻ Thật vậy, cháu hoạt động, trải nghiệm, thử, sai, cuối cháu tìm kết điều lý thú trẻ Trẻ say mê với phát đưa hàng trăm hàng nghìn câu hỏi : Cơ ơi, mẹ xung quanh ta lại có nhiêu lạ thế? lại có cháu nói cháu biết rồi, trẻ phán đốn tìm câu trả lời trí tưởng tượng trẻ tuổi bay xa bay cao phát triển cách tốt bạn a Với biện pháp áp dụng thành công trẻ lớp tôi đưa số thí nghiệp cho chị em tham khảo nhé:  Thí nghiệm 1: Dạy trẻ cách phòng tránh bệnh “ Tay, chân, miệng” Thực hiện: Tôi cho cháu xem hình ảnh bệnh tay,chân, miệng giải thích cho cháu biết chân tay miệng bệnh dễ lây truyền Tôi cho cháu biết vi trùng lây bệnh nhỏ mắt thường khơng thể nhìn thấy Đồng thời làm thí nghiệm cho trẻ xem: Tôi dùng lọ nước hoa xịt nước hoa vào trẻ cho bạn lớp nhận xét bạn thơm hỏi cháu: Các có nhìn thấy khơng mà thơm thế? Tơi nói cho cháu biết có nhiều thứ tồn mà khơng nhìn thấy mắt Tơi cho cháu làm thí nghiệm như: Xịt nước hoa vào tay bạn A cho cháu ngửi nhận xét tay bạn A thơm – Cho lớp ngửi tay bạn B không xịt nước hoa nhận xét tay bạn B không thơm - sau cho cháu bắt tay lúc lại cho lớp ngửi tay bạn cháu phát tay bạn B thơm tay bạn A, Tơi nói cho cháu biết vi khuẩn nhỏ mùi nước hoa đặt câu hỏi: Các có nhìn thấy vi khuẩn bệnh tay, chân, miệng khơng Qua tơi cho cháu biết tay, chân, miệng lây qua đường giao tiếp như: Nếu người bị bệnh cầm đồ chơi vi khuẩn bệnh bám vào đồ chơi Đồ chơi mà khơng rửa xà bơng khơng sát trùng người khác cầm vào vi trùng bám vào tay người lành lại lây bệnh Bệnh lây qua đường hơ hấp nói chuyện với dạy cháu phòng bệnh cách thường xuyên rửa tay xà phòng Thường xuyên tự vệ sinh đồ chơi lớp nhà phòng tránh bệnh chân, tay, miệng… Một tiết học nhẹ nhàng không cần nhiều đồ dùng, đồ chơi mà cảm thấy cháu say mê với việc khám phá tiết học đạt hiệu cao * Thí nghiệm : Trứng chìm – Trứng Tơi cho cháu làm thí nghiệm: Đổ muối vào hai ly nước thủy tinh , ly dán số ly dán số 2.lượng nước hai ly nhau, riêng lượng muối khác nhau, ly số tơi bỏ thìa muối ly số tơi bỏ vào thìa muối khuấy Trẻ thực hiện: bỏ trứng vào hai ly nước Kết quả: Ly 1= Trứng chìm, ly 2= trứng - Cho cháu tìm nguyên nhân Thử ly nước thấy mặn quá, thử ly nước không mặn bạn đổ vào ly muỗng muối, đổ vào ly muỗng muối… Từ cháu suy ra: Vì ly muối nên trứng lên Muốn trứng lên phải làm gì? (Cháu thỏa thuận với nhóm phải thêm muối vào ly 1…) Cơ giải thích thêm cho cháu biết muối tan nước muối mặn nên muối chìm xuống đẩy trứng lên - Vậy trứng nước muối có khơng? Trứng đâu không? - Mở rộng: Nước đường, dầu ăn….Tiếp tục cho trẻ khám phá Mỗi cháu khám phá điều gì, ta cho cháu ghi kết kí hiệu mà cô cháu thỏa thuận để dễ kiểm tra Khi thí nghiệm thành cơng, tơi thấy khn mặt cháu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vơ có nhóm reo hò ầm ĩ Với tiết học thấy vui cháu thực chủ động làm cơng việc thí nghiệm Lại thêm lần tác động vào cháu tính tự tin, tự lập, tự suy nghĩ, tự tìm kết nhanh để hồn thành cơng việc làm Với tơi áp dụng nhiều vào tiết học cháu đề tài khám phá khoa học tất hưởng ứng nhiệt tình, say mê cháu Tơi tự tin tìm đề tài cho trẻ khám phá sau như: Nhanh chậm- Thấm màu- Đổi màu đưa vào dạy đạt kết cao, phụ huynh trao đổi cho tơi thành cháu thí nghiệm nhà như: Hoa đổi màu, nhuộm quả… Tôi thật phấn khởi với phương pháp, biện pháp cho cháu thí nghiệm đạt hiệu cao giúp trẻ say mê khám phá khoa học 2.3.2 Giải pháp 2: Khám phá khoa học qua vật thật hình thức tham quan + Nội dung : Xác định chủ đề nội dung tham quan khám phá môi trường tự nhiên hay môi trường xã hội để đặt nhiệm vụ + Chuẩn bị Giáo viên : - Xác định vị trí địa điểm đến tham quan thuận lợi ( không để trẻ mệt khơng ảnh hưởng đến mục đích - Kiểm tra địa điểm tham quan trước xác định đối tượng cần thiết quan sát, xác định tình tự quan sát nội dung khối lượng tri thức mà trẻ cần lĩnh hội - Xác định địa điểm cho trẻ tự quan sát nghỉ ngơi Cho trẻ: - Trước tham quan vài ngày cần đàm thoại với trẻ nhằm mục đích tạo hứng thú cho trẻ, thông báo cho trẻ địa điểm nội dung buổi tham quan - Quan tâm đến sức khỏe trẻ, chuẩn bị dụng cụ cần thiết, trang phục cho trẻ phù hợp với thời tiết vận động + Cách thực hiện: (Tổ chức tham quan) - Dù khám phá môi trường tự nhiên hay môi trường xã hội giáo viên cần tổ chức đàm thoại ngắn nhằm mục đích nhắc trẻ mục đích tham quan, quy tắc hành vi cần thực trình tham quan - Tổ chức cho trẻ quan sát quan sát (Tập thể, nhóm, cá nhân) giáo viên giúp trẻ xác định dấu hiệu đặc trưng vật tượng biện pháp khác nhau: Như đặt câu hỏi câu đố thơ hướng dẫn trẻ quan sát, khảo sát, sử dụng phương pháp trò chơi, sử dụng kể chuyện giải thích để bổ sung cho quan sát trẻ Trong q trình quan sát sử dụng tác phẩm văn học âm nhạc Ví dụ tìm hiểu mơi trường xã hội “Tìm hiểu Bác nơng dân” - Cơ giáo tiến hành chuẩn bị - Tổ chức tham quan: Cơ đàm thoại ngắn nghề nơng cho cháu kể bác nông dân mà cháu biết cô cho cháu đến xem bác, cô, nông dân làm việc trẻ quan sát cô đặt câu hỏi câu đố người nông dân cho cháu trả lời cho cháu quan sát người nông dân làm việc gợi hỏi công việc họ Cho nhiều cháu nhận xét công việc trang phục bác Cơ giáo kể câu chuyện tốt bác nông dân cho cháu nghe Cho cháu làm quen thơ nghề nông “ Hạt gạo làng ta” hát “Lời ru nương”, cháu nghe nhằm gợi cảm xúc cho trẻ để trẻ dành nhiều tình cảm cho bác nơng dân cho trẻ rót nước mời bác uống, để trẻ biết cách thể tình cảm với người làm nơng từ giúp cháu biết nghề đáng quý - Cho cháu tìm hiểu khàm phá nghề nên chọn thêm vài tác phẩm văn học âm nhạc lạ phù hợp ví dụ như: Tìm hiểu đội cho cháu nghe thơ “Đồng chí” thơ “chú đội hành quan mưa” Để cháu nhận thức sâu sắc biết trách nhiệm nghĩa vụ đội dành cho đất nước cho cháu Cho cháu hát, múa đội làm quà tặng để gây cảm xúc tình cảm cho cháu thêm yêu thương đội từ hình thành nhân cách tốt đẹp biết cách ứng xử người nhỏ người lớn với người Ví dụ tìm hiểu MT tự nhiên “Khám phá loại hoa” + Tổ chức tham quan: Cô đàm thoại ngắn đề tài tham quan để nhắc trẻ nhớ mục đích tham quan, hướng cháu ý quan sát loại hoa ý với môi trường thiên nhiên cô cần cho trẻ tự phát Cho trẻ quyền lựa chọn đối tượng khn khổ u cầu ví dụ: Có cháu biết nhiều hoa hồng mẹ trồng nhà cháu nên đến khu tham quan cháu thích khám phá hoa lạ giáo cần tơn trọng ý kiến trẻ cháu, có sở thích khác cô tạo điều kiện cho cháu quan sát cách cô đọc câu đố loại hoa cho cháu lựa chọn sau cho cháu quan sát theo nhóm Cuối tạo hội cho cháu mơ tả cháu vừa quan sát Thời gian có hạn nên buổi tham quan trao đổi với trẻ lúc nơi cách gợi nhớ lại buổi tham quan để tất cháu mơ tả khám phá Trong tham quan cháu hát múa loại hoa kể chuyện “ Sự tích hoa mào gà” “ Sự tích hoa phù dung”… cho cháu nghe giải lao Cuối cho cháu nhặt cỏ tưới nước cho hoa cháu có ý thức lao động ham mê đẹp yêu thiên nhiên cỏ hoa lá… + Công việc sau tham quan 10 - Ngay sau tham quan đối tượng trẻ thu nhặt cần phải đặt góc thiên nhiên ( Hoa cắm vào lọ hay giỏ, động vật để vào bể bồn…) cháu quan sát động thực vật Sau tham quan vài ngày tổ chức đàm thoại Giáo viên đặt câu hỏi cho trí nhớ trẻ xuất tồn q trình tham quan, xác định thời điểm giáo dưỡng giáo dục để trẻ xác định mối quan hệ tượng Qua trẻ bày tỏ cảm xúc trẻ với buổi tham quan 2.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng góc “Bé với thiên nhiên ” để trẻ hoạt động KPKH + Nội dung: Xác định chủ đề để xây dựng nội dung góc thiên nhiên + Chuẩn bị: Các cỏ vật đồ dùng theo chủ đề Tìm địa điểm khơng gian phù hợp để xây dựng góc + Cách tổ chức xây dựng - Tơi xây dựng góc thiên nhiên tơi nhận thấy cháu ham mê khám phá khoa học lạ cháu thích tự bỏ tay vào trải nghiệm tơi định xây dựng góc thiên nhiên theo chủ đề để thay đổi đối tượng nghiên cứu hàng tuần cho cháu hứng thú khám phá - Góc thiên nhiên nơi để trẻ khám phá môi trường tự nhiên Nơi dành cho hoạt động góc hoạt động ngồi trời Thơng qua hoạt động trẻ tri giác khám phá từ trẻ phát triển tư trẻ so sánh, phân tích, tổng hợp Qua ngày trẻ nhận thấy hình thành phát triển vật tượng mối quan hệ thiên nhiên trình phát triển từ hạt Gà đẻ trứng trừng lại nở gà …cũng thơng qua góc thiên nhiên cháu biết cách chăm sóc bảo vệ cho phù hợp với vật tượng Trong trình khám phá cháu trao đổi thảo luận ngôn ngữ phát triển từ 11 hình thành ý thức chăm sóc bảo vệ thiên nhiên nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngồi nơi tìm đọc loại sách thiên nhiên, tranh ảnh giới tự nhiên Ví dụ: “Chủ đề trường mầm non” có mơ hình trường có đồ chơi ngồi trời mơ hình có vật thật khác xanh, sung, vạn niên thanh, hoa hồng… Tơi bố trí giá sách chủ yếu sách vẽ chủ điểm trường MN Một số chậu hoa bồn hoa nhỏ Ví dụ: “Chủ đề thực vật” tơi xây dựng góc thiên nhiên có : - Chậu cho trẻ gieo hạt đậu, gieo hạt cà phê cho cháu tự tay chăm sóc quan sát hàng ngày - Có hộp xốp chứa đất để gieo trồng 2-3 loại rau - Ngồi có cối, hoa lá, hạt … Tranh ảnh vừa tầm với trẻ để trẻ xem đọc sách theo trí nhớ thơ, chuyện kể giới thực vật - Sắp xếp hộp đựng vỏ khô, hoa, ép khô , loại hạt … Có ngắn nhãn mác hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhận thấy, trẻ chơi làm sản phẩm từ đồ chơi Các tranh, lô tô chủ điểm phân loại để Đối với tranh có chữ tương ứng phân loại xếp gọn gàng dễ kiểm tra 2.3.4 Giải pháp 4: Lồng ghép môn khám phá khoa học vào tiết học khác Trong dạy học khơng có mơn học nào, khơng có phương pháp nhất, bao qt môn học, phương pháp khác mà để đạt hiệu giáo dục cần phải phối hợp lồng ghép lĩnh vực, phương pháp có hiệu tốt với người học Hiểu vấn đề ấy, tiết dạy 12 thường xuyên lồng ghép khám phá khoa học vào môn học khác như: Toán học, âm nhạc, văn học, tạo hình,… Ví dụ: Trong hoạt động làm quen với văn học, trẻ làm quen với truyện “Hai anh em”, cho trẻ xem bí ngơ thật, sau hỏi trẻ “Đây gì? Nêu đặc điểm bí ngơ?” Sau trẻ quan sát trò chuyện bí ngơ xong tơi giới thiệu, dẫn dắt vào tác phẩm truyện “Hai anh em” Hình ảnh quan sát bí ngơ truyện “Hai anh em” Qua tiết học làm quen văn học giúp trẻ có thêm hiểu biết đặc điểm cảm nhận trẻ loại Từ trẻ cảm thấy hứng thú Ví dụ: Khi cho trẻ học mơn Tạo hình, cho trẻ “Vẽ gà trống” Tôi cho trẻ quan sát gà trống hình đạon video ngắn, trẻ thấy gà vỗ cánh, cất tiếng gấy, mổ thóc đồng thời quan sát màu lơng, chân, mào,…của gà trống Sau tơi dẫn dắt gợi ý trẻ nói lên mà trẻ quan sát biết gà trống Tạo cho trẻ cảm giác muốn lưu giữu hình ảnh gà trống cách vẽ lại Từ trẻ hứng thú để vẽ 13 Hình ảnh quan sát gà trống cho trẻ vẽ “Con gà trống” Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với Tốn Tơi cho trẻ học số qua nhóm vật bơng hoa, loại quả,… Khi trẻ sử dụng lô tô giống, đồ vật, hoa, để tạo nhóm trẻ biết thêm só đặc điểm bật vật đồ vật, hoa quả, … 2.3.5 Giải pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc cho trẻ khám phá khoa học Tư trẻ 5- tuổi chủ yếu tư trực quan hình tượng tất hoạt động giáo dục trẻ, muốn giảng dạy cho trẻ biết số khái niệm hay vật tượng phải có đồ dùng trực quan Yêu cầu đồ dùng trực quan phải đẹp, sinh động có tính giáo dục cao lơi trẻ Thay số vật tượng trừu tượng trẻ khơng trực tiếp tiếp xúc khơng thể nhìn thấy mắt thật… khai thác mạng hình ảnh động, diễn tả hết trình chuyển động vật tượng, trẻ hứng thú, say xưa học quan sát hình ảnh động qua hình ảnh máy chiếu VD1: Ở chủ điểm nước - tượng tự nhiên Đề tài Cho trẻ tìm hiểu tuần hồn nước, Tơi sử dụng video clip q trình tuần hồn nước Nước ao hồ bay ngưng thành mây, tiếp tục ngưng tụ tạo thành giọt nước lớn tạo thành mưa rơi xuống ao, hồ, sông, biển Bằng hình ảnh khoa học, sinh động chi tiết trẻ hiểu tiếp thu kiến thức 14 VD2: Khi cho trẻ khám phá chủ đề “Nước tượng tự nhiên”, cô lồng ghép nội dung Biển - hải đảo Việt Nam để giáo dục trẻ lòng tự hào đất nước, cho trẻ quan sát số Đảo Việt Nam (đảo Trường sa, Hoàng sa…) Giúp trẻ biết tên gọi, đặc trưng, ích lợi nước Biển - Hải đảo Việt Nam Để cho trẻ khám phá đề tài cô cần lên mạng vào trang “Đảo Trường Sa, Hồng Sa”, copy hình ảnh hai đảo vào phần power point chọn slide show tạo trang trình chiếu cho đảo xuất có gắn tên tương ứng, lồng nhạc bài: “Đảo xa” để trình chiếu dạy cho trẻ xem Từ giúp trẻ hiểu, dễ nhớ nhớ lâu nội dung cô muốn truyền tải VD3: Hoạt động học có chủ định: Tìm hiểu loại hoa (Chủ điểm thực 15 vật) Hầu hết trẻ biết loại hoa quen thuộc, số loại hoa trẻ nghe tên trẻ chưa thấy “hoa líp nước Hà Lan, Hoa anh đào Nhật Bản…” Nhờ vào công nghê thông tin, cô cần lên mạng gõ từ chìa khóa loại hoa cần tìm Sau chèn ảnh vào giảng điện tử HOA TUYLIP Hay dạy trẻ hoa trẻ chi giác ngửi sờ hoa thật trẻ tri giác q trinh bơng hoa từ nụ hoa đến hoa nở đoạn phim, ứng dụng đạt kết cao áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Chúng ta ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế giảng điện tử VD4: Trong khám phá khoa học hoạt động trẻ trải nghiệm thực hành, có hoạt động trẻ khơng thực hành, thí nghiệm nguy hiểm cho trẻ việc ứng dụng CNTT phát huy tối đa giúp trẻ nhận biết hành vi hậu nên hay không nên hậu Như hoạt động cho trẻ tìm hiểu việc sử dụng đồ dùng điện gia đình, hành vi nên hay khơng nên để giáo dục trẻ clip, hình ảnh hành vi sai giúp trẻ nhìn thấy hậu để từ trẻ ghi nhớ để phòng tránh 16 * Qua hoạt động so sánh, phân loại Có thể nói hoạt động so sánh, phân loại khám phá khoa học giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhờ vào nhận biết rõ nét đặc điểm, cơng dụng,tính chất bật, khác nhau, giống vật tượng Để giúp trẻ thực tốt hoạt động so sánh, phân loại việc ứng dụng CNTT giải pháp tích cực giúp trẻ đạt kết cao VD1: Ở chủ điểm nghề nghiệp: Cô cho trẻ so sánh, phân biệt điểm giống khác qua hiệu ứng CNTT cách đổi màu nhấp nháy phần giống khác Cô cho trẻ so sánh cào cuốc Cô dùng hiệu ứng đổi màu điểm giống nhau: Đó cán Và nhấp nháy phần khác lưỡi cào lưỡi cuốc giúp trẻ nhìn thấy rõ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Hơn tháng xây dựng thực biện pháp cho cháu khám phá khoa học, trẻ lớp tiến nhanh mặt Nhờ thông qua biện pháp mà cháu hăng say vào khám phá khoa học mà kỹ phát triển cháu có sáng tạo giai đoạn vốn kiến thức mở rộng, tư duy, ngôn ngữ phát triển cách rõ rệt Các kỹ nhận thức trẻ phân tích, so sánh tổng hợp tiến nhanh Phần đông trẻ biết bảo về, gìn giữ mơi trường ngồi lớp Trong chơi hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực kinh nghiệm kỹ sống trẻ từ tốt trẻ mạnh dạn hội thi lớp trường cụ thể hội thi “ Bé mẹ làm thí nghiệm” lớp 80% số cháu tự thuyết trình thi có 28 trẻ tham gia có tới 24 cháu đạt điểm giỏi chiếm 85,71% Hội thi bé với văn học cấp trường có cháu tham gia đạt giải cao: giải nhất, giải nhì giải ba Kết thu 17 qua khảo nghiệm chứng tỏ biện pháp cho trẻ khám phá mơi trường xung quanh có giá trị khoa học cao Chất lượng khảo sát tháng năm 2019: (Số trẻ : 40 cháu) Kết STT NỘI DUNG Kỹ quan sát,tìm đặc điểm trả lời tên gọi đặc điểm đối tượng khám phá % Số trẻ 40 32 80% 20% 40 34 85% 15% 34 85% 15% 36 90% 10% Phát lạ có thái độ hành động phù hợp 40 Có kỹ sống khả giao tiếp tốt Chưa đạt Số trẻ Khả so sánh , phân loại đối tượng khám phá Đạt Số trẻ 40 % Qua bảng khảo sát thấy chất lượng giáo dục môn tăng rõ rệt chứng tỏ vận dụng biện pháp đạt hiệu Kết luận- kiến nghị 3.1 Kết luận Qua phương pháp vận dụng biện pháp vào khám phá khoa học trẻ 5-6 tuổi đạt kết mong đợi rút kết luận sau: Giáo viên cần có trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ với lòng giáo mẹ hiền mong cho ngày tiến giáo khơng ngừng khơng nghỉ tìm tòi sáng tạo nhiều cách thức để trẻ tập trung học chơi thỏa mãn nhu cầu khám phá trẻ tác động trực tiếp đến việc lĩnh hội kiễn thức, kỹ sống trẻ Muốn nhìn trẻ phát triển tồn diện theo tơi cần xây dựng biện pháp giáo dục hay lạ hút trẻ để hình thành thói quen ham mê khám phá khoa học trẻ góp phần nâng cao chất lượng mơn học khám phá khoa học thành cơng lớn lao nghiệp trồng người 3.2 Kiến nghị Bản thân tơi có số kiến nghị sau: - Sau năm học giáo viên có thêm kinh nghiệm giảng dạy mà hàng năm lại có thêm sáng kiến kinh nghiệm 18 nhà giáo dục nghiên cứu Tôi đồng nghiệp muốn có điều kiện để tiếp xúc với đàn chị có nhiều kinh nghiệm giáo dục để nghe sáng kiến kinh nghiệm họ học hỏi họ công tác giảng dạy Hàng năm có hàng trăm sáng kiến kinh nghiệm để chấm mà kinh nghiệm quý báu khơng có tác dụng để ứng dụng rộng rãi thật đáng tiếc tơi có kiến nghị với cấp sau: *Về phòng giáo dục: - Kiến nghị lên sở để thường xuyên mở lớp chuyên đề thảo luận rút kinh nghiệp học hỏi sáng kiến kinh nghiệm môn trường mầm non đạt giải cấp tỉnh để đúc rút kinh nghiệp việc chăm sóc giáo dục trẻ - Về sáng kiến đạt cấp huyện phòng giáo dục nên mở lớp thảo luận gửi mail trường sáng kiến hay để giáo viên mầm non học hỏi kinh nghiệm lẫn * Về trường: Tơi có kiến nghị: Nhà trường tạo điều kiện hỗ trợ thêm để giáo viên xây dựng góc thiên nhiên vui chơi học tập cho cháu khám phá khoa học, tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức buổi tham quan cho trẻ Mua sắm số dụng cụ thí nghiệm đơn giản phù hợp với đối tượng trẻ Cuối xin cảm ơn ban giám hiệu chị em đồng nghiệp trường tạo điều kiện hỗ trợ tơi hồn thành sáng kiến kinh nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Lam Sơn, ngày 15 tháng năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SKKN Lê Thị Yến 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 5-6 tuổi ( NX giáo dục Việt Nam- 2009) Chương trình chăm sóc giáo dục mấu giáo hướng dẫn thực trẻ 5-6 tuổi ( NXB giáo dục Việt Nam-2008) Nguồn tư liệu internet 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CÁC CẤP ĐÁNH GIÁ TT Tên đề tài Năm học Đánh Đánh giá giá cấp phòng trường GD&ĐT Một số biện pháp giúp trẻ 2017-2018 A B 5-6 tuổi học tốt môn KPKH Một số giải pháp giúp trẻ 5-6 2018-2019 A tuooirtaij trường mầm non Lam Sơn nâng cao chất lượng làm quen với hoạt động khám phá khoa học 21 SỞ GD& ĐT TP THANH HOÁ PHỊNG GD & ĐT TP.THANH HĨA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MN LAM SƠN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM QUEN VỚI HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Người thực hiện: Lê Thị Yến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Lam Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên mơn 22 THANH HĨA NĂM 2019 23 ... biện pháp giúp trẻ 2017-2018 A B 5- 6 tuổi học tốt môn KPKH Một số giải pháp giúp trẻ 5- 6 2018-2019 A tuooirtaij trường mầm non Lam Sơn nâng cao chất lượng làm quen với hoạt động khám phá khoa học. .. đối tượng khám phá % Số trẻ 40 22 55 % 18 45% 40 24 60 % 14 40% 25 63 % 15 37% 26 65 % 14 35% Phát lạ có thái độ hành động phù hợp 40 Có kỹ sống khả giao tiếp tốt Chưa đạt Số trẻ Khả so sánh , phân... nghiệm Muốn trẻ phát triển toàn diện theo cần xây dựng biện pháp giáo dục hay lạ hút trẻ để hình thành thói quen ham mê khám phá khoa học mà chọn đề tài Một số giải pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi trường

Ngày đăng: 18/11/2019, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w