Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHẠM THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CÚC KIM CƯƠNG (CHRYSANTHEMUM SP.) TRỒNG VỤ ĐƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Sinh học ứng dụng Hà Nội, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHẠM THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CÚC KIM CƯƠNG (CHRYSANTHEMUM SP.) TRỒNG VỤ ĐƠNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Người hướng dẫn khoa học TS DƯƠNG TIẾN VIỆN Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Dương Tiến Viện tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô ban Chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Ngoài ra, em nhận giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè người thân suốt thời gian học tập nghiên cứu Tuy nhiên, q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ phân bón đến sinh trưởng, phát triển giống cúc Kim cương (Chrysanthemum sp.) trồng vụ Đông” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Dương Tiến Viện – Giảng viên Khoa Sinh – KTNN trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các kết đạt luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khoa học trước Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc vị trí phân loại hoa cúc 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Phân loại cúc 1.2 Đặc điểm thực vật học hoa cúc 1.3 Yêu cầu ngoại cảnh hoa cúc 1.3.1 Nhiệt độ 1.3.2 Ánh sáng 1.3.3 Yêu cầu ẩm độ 1.3.4 Ảnh hưởng dinh dưỡng tới hoa cúc 1.4 Tình hình sản xuất nghiên cứu hoa cúc giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình sản xuất hoa cúc giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.5 Tình hình sản xuất nghiên cứu hoa cúc Việt Nam 11 1.5.1 Tình hình sản xuất hoa cúc Việt Nam 11 1.5.2 Tình hình nghiên cứu hoa cúc Việt Nam 12 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 17 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 17 2.3.2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 2.3.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng, phát triển giống cúc Kim cương 20 3.1.1 Ảnh hưởng mật độ đến chiều cao giống cúc Kim cương 20 3.1.2 Ảnh hưởng mật độ đến số giống cúc Kim cương 21 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ đến đường kính thân giống cúc Kim cương 22 3.1.4 Ảnh hưởng mật độ đến nụ hoa giống cúc Kim cương 23 3.1.5 Ảnh hưởng mật độ đến chất lượng hoa giống cúc Kim cương 24 3.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng giống cúc Kim cương 25 3.2.1 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chiều cao giống cúc Kim cương 25 3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến số giống cúc Kim cương 26 3.2.3 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến đường kính thân giống cúc Kim cương 27 3.2.4 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến nụ hoa giống cúc Kim cương 28 3.2.5 Ảnh hưởng phân bón đến chất lượng hoa giống cúc Kim cương 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng mật độ đến chiều cao giống cúc Kim cương 20 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mật độ đến số giống cúc Kim cương 21 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mật độ đến đường kính thân giống cúc Kim cương 22 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ đến số nụ hoa giống cúc Kim cương 23 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ đến chất lượng hoa giống cúc Kim cương 24 Bảng 3.6 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chiều cao giống cúc Kim cương 25 Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến số cúc Kim cương 26 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến số nụ hoa giống cúc Kim cương 27 Bảng 3.9 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến số nụ hoa giống cúc Kim cương 28 Bảng 3.10 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chất lượng hoa giống cúc Kim cương 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp chủ yếu trồng lúa, hiệu kinh tế mà lúa đem lại không cao ăn quả, công nghiệp, Hoa sản phẩm nông nghiệp vừa tô điểm cho sống thêm sắc màu vừa đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân Nhắc tới hoa không nhắc đến hoa cúc, loài hoa trồng phổ biến nhiều nơi, đem lại hiệu kinh tế cao đặc biệt vào dịp lễ Tết Trong loài cúc, cúc Kim cương loại hoa đẹp ví “nữ hồng hoa cúc” Cúc Kim cương có đặc điểm giống loại cúc thơng thường, nhiên hoa đơn có bơng nở to chén cơm Đặc biệt loại cúc nhận xét loại hoa khó tính, hiệu kinh tế mà loại cúc đem lại cao Ngày nay, người nông dân trồng hoa chủ yếu kinh nghiệm việc áp dụng biện pháp kỹ thuật vào hạn chế Vì việc trồng mật độ sử dụng loại phân bón cho hoa liều lượng để đem lại suất hiệu kinh tế cao vấn đề mà người trồng hoa quan tâm Hiện có nhiều loại hoa đa dạng, phong phú chủng loại, đồng thời suất chất lượng hoa tăng cao Với mong muốn xác định mật độ trồng phân bón phù hợp sinh trưởng, phát triển giống cúc kim cương đem lại hiệu kinh tế cao cho người trồng hoa thành phố Phúc Yên – tỉnh Vĩnh Phúc, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ phân bón đến sinh trưởng, phát triển giống cúc Kim cương (Chrysanthemum sp.) trồng vụ Đơng” Mục đích đề tài Tìm hiểu số biện pháp kỹ thuật (mật độ trồng phân bón) đến sinh trưởng phát triển giống cúc Kim cương, qua xác định mật độ trồng phân bón phù hợp nhằm nâng cao suất, chất lượng cúc Kim cương cúc Kim cương sau 14 tuần CT3 CT2 có đường kính thân tương đương (6,3 - 6,6 mm) cao CT1 (5,9 mm) Như vậy, mật độ đưa vào nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng tốt đến phát triển đường kính thân CT3 (mật độ 16 cây/m ) CT2 (mật 2 độ 22 cây/m ), thấp CT1 (mật độ 33 cây/m ) 3.1.4 Ảnh hưởng mật độ đến nụ hoa giống cúc Kim cương Khi bố trí mật độ khác ảnh hưởng đến xuất nụ hoa giống cúc Kim cương Việc xuất nụ hoa tiêu đánh giá phát triển giống cúc Kim cương Qua theo dõi trình phát triển giống cúc Kim cương, thu kết bảng 3.5 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mật độ đến số nụ hoa giống cúc Kim cương Tuần Số nụ hoa Công thức Tuần 11 Tuần CT1 2,3 a 4,4 CT2 2,9 a 5,3 CT3 3,4 a CV% LSD0.05 14 Tuần c 10,4 b b 11,2 5,8 a 12,2 19,8 4,0 5,2 1,2 0,5 1,3 ab a Qua bảng số liệu nhận thấy, sau 14 tuần số nụ hoa giống cúc Kim cương có khác biệt Sau tuần số nụ hoa mật độ khơng có khác biệt dao động từ 2,3 đến 3,4 Đến tuần thứ 11 số nụ hoa CT3 cao (5,8), tiếp đến CT2 (5,3) thấp CT1 (4,4) Sau trồng 14 tuần số nụ hoa CT3 cao (8,4), CT2 (7,8) cuối CT1 (7,2) Như vậy, việc trồng cúc Kim cương mật độ khác đem lại ảnh hưởng tới số nụ hoa giống cúc Kim cương Trong mật độ đưa vào nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng tốt đến số nụ hoa cúc Kim cương 2 CT3 (mật độ 16 cây/m ), tiếp đến CT2 (mật độ 22 cây/m ) thấp CT1 (mật độ 33 cây/m ) 24 3.1.5 Ảnh hưởng mật độ đến chất lượng hoa giống cúc Kim cương Các hoocmon cần thiết cho hoa tập trung thân, vận chuyển vào hoa trình lớn lên nụ Vì tăng trưởng chiều cao cây, đường kính thân, số có vai trò quan trọng hoa Mặt khác chiều cao cuối định chiều dài cành hoa Qua theo dõi thu kết bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ đến chất lượng hoa giống cúc Kim cương Công thức Chiều dài cành hoa Đường kính bơng hoa Màu sắc hoa (cm) (cm) a 9,5 ab 10,2 70,4 b 11,2 CV% 1,7 5,9 - LSD0.05 2,9 1,4 - CT1 74,3 CT2 72,2 CT3 b Vàng tươi ab Vàng tươi a Vàng tươi Chất lượng hoa tiêu để đánh giá sinh trưởng phát triển, định tới giá trị sản lượng hoa sau Chất lượng hoa phụ thuộc vào chiều dài cành hoa, đường kính bơng hoa màu sắc hoa Từ kết bảng 3.5 nhận thấy, chiều dài cành hoa dao động từ 70 đến 74 cm, CT1 cho chiều dài cao (74,3 cm), tiếp đến CT2 (72,2 cm) cuối CT3 (70,4 cm) Đối với đường kính bơng hoa CT3 lớn (11,2 cm), tiếp CT2 (10,2 cm) cuối CT1 (9,5 cm) Như vậy, mật độ đưa vào nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng đến chất lượng hoa cúc Kim cương thu kết sau: Ảnh hưởng tốt đến chiều dài cành hoa CT1 (mật độ 33 cây/m ), tiếp đến CT2 (mật độ 22 2 cây/m ) thấp CT3 (mật độ 16 cây/m ) Ảnh hưởng tốt đến đường kính bơng hoa CT3 (mật độ 16 cây/m ), tiếp đến CT2 (mật độ 22 2 cây/m ) thấp CT1 (mật độ 33 cây/m ) 25 3.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến sinh trưởng giống cúc Kim cương 3.2.1 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chiều cao giống cúc Kim cương Trong suốt trình sinh trưởng hoa cúc việc sử dụng phân bón với liều lượng khác ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng phát triển giống cúc Kim cương Kết theo dõi ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chiều cao giống cúc Kim cương trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chiều cao giống cúc Kim cương Tuần Công thức Chiều cao sau trồng (cm) Tuần Tuần a 23,5 a 25,8 15,0 a CV% LSD0.05 Tuần b 48,1 b 52,5 30,2 a 12,4 4,0 CT1 12,9 CT2 14,6 CT3 11 Tuần 14 Tuần b 63,3 b 68,6 b b 67,8 ab 74,7 60,5 a 72,9 a 78,0 5,7 4,9 4,4 3,7 3,4 6,0 6,7 6,2 ab a Qua bảng 3.6, chiều cao sau trồng mức phân bón khác sau tuần khơng có khác biệt (12,9 - 15,0 cm) Khi theo dõi chiều cao giống cúc Kim cương đến tuần thứ 5, chiều cao có khác biệt CT3 cao (30,2 cm), CT2 CT1 tương đương (23,5 - 25,8 cm) Sau trồng giống cúc Kim cương tuần chiều cao CT3 cao (60,5 cm), CT2 CT1 tương đương (48,1 – 52,5 cm) Sau 11 tuần chiều cao giống cúc Kim cương đạt cao CT3 (72,9 cm), CT2 (67,8 cm) thấp CT1 (63,3 cm) 26 Khi trồng giống cúc Kim cương sau 14 tuần chiều cao CT3 đạt cao (78,0 cm), tiếp đến CT2 (74,7 cm) thấp CT1 (68,3 cm) Qua 14 tuần theo dõi tiêu chiều cao cho thấy: áp dụng liều lượng phân bón khác chiều cao công thức khác Trong liều lượng phân bón đưa vào nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng tốt đến phát triển chiều cao liều lượng phân bón CT3 (200 kg N - 180 kg P2O5 - 140kg K2O), tiếp đến liều lượng phân bón CT2 (160 kg N - 140 kg P2O5 - 120kg K2O) thấp CT1 (120 kg N - 100 kg P2O5 - 80kg K2O) 3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến số giống cúc Kim cương Số tiêu biểu sinh trưởng mang đặc tính di truyền giống Khi nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón đến trình sinh trưởng giống cúc Kim cương thu kết bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến số cúc Kim cương Tuần Công thức Số (lá) Tuần Tuần a 14,1 a 14,2 5,8 a CV% LSD0.05 Tuần a 26,7 a 27,8 14,5 a 2,7 0,3 CT1 5,5 CT2 5,7 CT3 11 Tuần 14 Tuần a 36,8 a 42,3 c a 37,7 a 42,7 28,7 a 38,8 a 43,2 1,5 4,0 3,8 0,3 0,5 2,5 3,3 0,3 b a Qua bảng số liệu nhận thấy, số giống cúc Kim cương, liều lượng phân bón khác có khơng có khác biệt Sau tuần số mức phân bón tương đương (5,5 - 5,8) Đến tuần thứ số mức phân bón khơng có khác biệt (14,1 - 14,5) Sau trồng tuần số liều lượng phân 27 bón tương đương (26,7 - 28,7) Sau 11 tuần số khơng có khác biệt liều lượng phân bón, dao động từ 36,8 - 38,8 Khi trồng giống cúc Kim cương sau 14 tuần mức phân bón khác nhau, số tương đương (42,3 - 43,2) Như việc trồng cúc giống Kim cương liều lượng phân bón khác khơng có ảnh hưởng tới số Điều chứng tỏ số đặc điểm giống, việc áp dụng mật độ khác không ảnh hưởng đến số 3.2.3 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến đường kính thân giống cúc Kim cương Khi nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón đến đường kính thân giống cúc Kim cương, thu kết bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến số nụ hoa giống cúc Kim cương Tuần Cơng thức Đường kính thân (mm) Tuần Tuần a 4,5 a 4,9 4,4 a CV% LSD0.05 Tuần b 5,0 ab 5,4 5,7 a 4,6 0,4 CT1 4,0 CT2 4,3 CT3 11 Tuần 14 Tuần b 5,4 b 5,9 b ab 5,7 b 6,2 5,9 a 6,6 a 7,0 8,9 6,3 5,6 5,1 1,0 0,8 0,7 0,7 b a Qua bảng số liệu trên, nhận thấy đường kính thân giống cúc Kim cương sau tuần khơng có khác biệt (4,0 - 4,4 mm) Kể từ tuần thứ đường kính thân có khác biệt mức phân bón, CT3 đường kính thân cao (5,7 mm), tiếp đến CT2 (4,9 mm) thấp CT1 (4,5 mm) Sau trồng tuần, đường kính thân CT3 cao (5,9 mm), CT2 (5,4 mm) cuối CT1 (5,0 mm) 28 Sau 11 tuần trồng, đường kính thân cao CT3 (5,9mm), CT2 (5,7 mm) cuối CT1 (5,0 mm) Khi trồng giống cúc Kim cương sau 14 tuần, CT3 có đường kính thân đạt giá trị cao (7,0 mm), tiếp đến CT2 (6,2 mm) thấp CT1 (5,9 mm) Trong liều lượng phân bón đưa vào nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng tốt đến phát triển đường kính thân liều lượng phân bón CT3 (200 kg N - 180 kg P2O5 - 140kg K2O), tiếp đến liều lượng phân bón CT2 (160 kg N - 140 kg P2O5 - 120kg K2O) thấp CT1 (120 kg N - 100 kg P2O5 - 80kg K2O) 3.2.4 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến nụ hoa giống cúc Kim cương Một yếu tố phản ánh trình phát triển giống cúc Kim cương xuất nụ hoa cúc Kim cương Vì nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón đến số nụ hoa cúc Kim cương thu bảng 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến số nụ hoa giống cúc Kim cương Tuần Công thức Số nụ hoa Tuần 11 Tuần b Tuần 14 CT1 2,6 a 4,3 CT2 3,1 a 5,0 CT3 3,4 a 5,4 a 13,0 CV% 27,0 8,9 5,0 LSD0.05 1,9 1,0 1,3 ab b 11,2 ab 11,9 a Qua bảng số liệu nhận thấy, sau tuần số nụ hoa giống cúc Kim cương khác biệt (2,6 - 3,1) Đến tuần thứ 11 số nụ hoa CT3 cao (5,4), tiếp đến CT2 (5,0) thấp CT1 (4,3) Sau trồng 13 tuần số nụ hoa CT3 cao (9,9), 29 CT2 (8,5) cuối CT1 (7,9) Sau 15 tuần cao CT3 (13,0), CT2 (11,9) cuối CT1 (11,2) Như việc trồng cúc Kim cương mật độ khác đem lại ảnh hưởng tới số nụ hoa giống cúc Kim cương Trong liều lượng phân bón đưa vào nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng tốt đến phát triển chiều cao liều lượng phân bón CT3 (200 kg N - 180 kg P2O5 - 140kg K2O), tiếp đến liều lượng phân bón CT2 (160 kg N - 140 kg P2O5 - 120kg K2O) thấp CT1 (120 kg N - 100 kg P2O5 - 80kg K2O) 3.2.5 Ảnh hưởng phân bón đến chất lượng hoa giống cúc Kim cương Khi nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến chất lượng hoa giống cúc Kim cương thu kết bảng 3.10 Bảng 3.10 Ảnh hưởng liều lượng phân bón đến chất lượng hoa giống cúc Kim cương Công thức Chiều dài cành hoa (cm) Đường kính bơng hoa (cm) Màu sắc hoa b 9,7 ab 10,5 78,4 a 11,1 CV% 4,5 3,3 - LSD0.0 6,7 0,8 - CT1 68.9 CT2 75,1 CT3 b Vàng tươi ab Vàng tươi a Vàng tươi Chất lượng hoa tiêu để đánh giá sinh trưởng phát triển, định tới giá trị sản lượng hoa sau Chất lượng hoa phụ thuộc vào chiều dài cành hoa, đường kính bơng hoa màu sắc hoa Chiều dài CT3 cao (78,4 cm), tiếp đến CT2 (75,1 cm) cuối CT1 (68,9 cm) Đối với đường kính bơng hoa CT3 lớn (11,1 cm), tiếp CT2 (10,5 cm) cuối CT1 (9,7 cm) Như cho thấy đường kính bơng hoa có phụ thuộc vào liều lượng phân bón 30 Như vậy, liều lượng phân bón đưa vào nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng đến chất lượng hoa cúc Kim cương thu kết sau: Ảnh hưởng tốt đến chiều dài cành hoa đường kính hoa liều lượng phân bón CT3 (200 kg N - 180 kg P2O5 - 140kg K2O), tiếp đến liều lượng phân bón CT2 (160 kg N - 140 kg P2O5 - 120kg K2O) thấp CT1 (120 kg N - 100 kg P2O5 - 80kg K2O) 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 32 Đối với giống cúc Kim cương trồng mật độ thưa (16 cây/m ) phát triển tốt (số nụ hoa nhiều: 12,2; đường kính hoa to: 11,2cm) làm giảm số lượng diện tích dẫn đến suất giảm Còn mật độ dày (33 cây/m ) nhiều sinh trưởng tốt (chiều cao cao nhất: 73,8 cm) chất lượng hoa Do mật độ vừa phải (22 cây/m ) thích hợp cho cúc Kim cương sinh trưởng, phát triển tốt (thân cao: 71,9 cm; đường kính thân lớn: 6,3 mm; số nụ hoa nhiều: 11,2; đường kính hoa to: 10,2cm ), đạt suất, chất lượng cao Sử dụng phân bón với liều lượng khác đem lại hiệu khác Khi bón phân với liều lượng phân bón nhiều (200kg N :180kg P2O5: 160kg K2O) cho cúc Kim cương sinh trưởng, phát triển tốt (thân cao: 78,0 cm; đường kính thân lớn: 7,0mm; số nụ hoa nhiều: 13,0; đường kính hoa lớn: 11,1 cm) suất khơng cao bón q nhiều phân ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm Còn bón phân với liều lượng phân bón (120kg N: 100kg P2O5: 80kg K2O) cho cúc Kim cương có chất lượng hoa (số nụ hoa: 11,2; đường kính hoa: 9,7 cm) Do bón phân với liều lượng vừa phải (160kg N: 140kg P2O5: 120kg K2O) thích hợp cho cúc Kim cương sinh trưởng, phát triển tốt (chiều cao cây: 74,7 cm; đường kính thân: 6,2 mm; số nụ hoa nhiều tương đương CT3: 11,9; đường kính hoa lớn tương đương CT3: 10,5cm ), đạt suất chất lượng cao Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu thêm ảnh hưởng phân bón mật độ đến hoa cúc Kim cương sản xuất thời vụ khác Vĩnh Phúc Tiếp tục nghiên cứu biện pháp kỹ thuật đến hoa cúc Kim cương địa điểm khác 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Kim Biên (1984), Góp phần nghiên cứu phân loại học cúc Việt Nam, Luận án PTS sinh học, Viện Khoa học Việt Nam Bộ NN & PTNT (2012), “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống hoa Cúc”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1988), “Phân loại thực vật học”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đặng Ngọc Chi (2006), Nghiên cứu xác định số biện pháp kỹ thuật tăng suất, chất lượng số giống cúc chi nhập nội, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam KS Phạm Văn Duệ (2005) “Giáo trình kỹ thuật trồng hoa cảnh”, NXB Hà Nội, tr 38 – 52 Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Cây hoa cúc, NXB Lao động xã hội, tr Đặng Văn Đông, Nguyễn Xuân Linh (2000), “Hiện trạng giải pháp phát triển hoa cảnh ngoại thành Hà Nội”, Kết nghiên cứu khoa học rau 1998 – 2000, NXB Nông nghiệp, tr 259-266 Đặng Văn Đông (2000), Điều tra trạng sản xuất hoa cúc Hà Nội nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất chất lượng hoa cúc, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đặng Văn Đông (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp nhân giống, nhiệt độ, ánh sáng đến hoa, chất lượng hiệu sản xuất hoa cúc (Chrysanthemum sp.) đồng Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Đặng Văn Đông, Nguyễn Quang Thạch (2005), “Ảnh hưởng xử lý quang gián đoạn đến hoa chất lượng hoa cúc”, Tạp chí Nơng 34 nghiệp phát triển nông thôn, 2(8), tr 72-74 11 Trần Thị Thu Hiền, Phạm Thị Như Quỳnh, Văn Mai Chung, Nguyễn Đình San (2007), “Nhân nhanh giống hoa cúc CN97 kỹ thuật ni cấy invitro”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 1(7), tr.30-33 12 Hồng Thị Thái Hòa, Đỗ Đình Thục (2010), “Thăm dò ảnh huởng số loại phân bón đến sinh trưởng, phát triển hoa cúc Thành phố Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 57, tr 51-58 13 Vũ Văn Khuê (2008) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng hoa cúc tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp Bình Định, trang 76-86 14 Nguyễn Xuân Linh cộng (1999), “Điều tra thu thập đánh giá bảo tồn nhân nhanh hoa, cảnh khu vực miền Bắc 1996-1998” Báo cáo khoa học Viện Di truyền Nông nghiệp 15 Nguyễn Xuân Linh cộng (1998), Kết nghiên cứu trạng sản xuất, tiêu thụ hoa cảnh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo khoa học Viện Di truyền Nông nghiệp 16 Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp Hà Nội 17 Nguyễn Thị Kim Lý (2001), Nghiên cứu tuyển chọn nhân giống cúc vùng đất trồng hoa Hà Nội, Luận văn tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 42(6), tr.846848 18 Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (1999), “Kết thử nghiệm trồng số giống cúc vụ xuân hè Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp, Cơng nghiệp thực phẩm, (6), tr.275-276 19 Vũ Thị Tâm (2009) Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến đến sinh trưởng phát triển cúc vụ xuân hè Báo cáo tốt nghiệp, Đại Học Dân Lập Hải Phòng 20 Nguyễn Hải Tiến (2006), “ Nghiên cứu ảnh hưởng số phân bón đến sinh trưởng, phát triển hiệu sản xuất hoa cúc giống vàng Đài loan hoa đồng tiền giống F125” Báo cáo tốt nghiệp, Đại học 35 Nông Lâm Thái Nguyên 21 Trương Hữu Tuyên (1979), Kỹ thuật trồng hoa, NXB nông thôn Hà Nội 22 Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình hoa, NXB Nơng Nghiệp, trang 55 – 70 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Anderson N O (1987), “ Reclassication of genus Chrysanthemum”, Horticulture science 24 Blacquiere (2002), “How much light is needed for the prevention of flowering of cut chrysanthemums when using high intensity HPS lighting as a night break”, Proceesings of the Fourth International Ishs Symposium on Artificial Lighting, (580), pp 69-75 25 Cockshull K.E (1977), “Flowers and flowering in Chrysanthemum morifolium Ramat in long days”, J Horticulture Science, pp 441-450 26 Khattak A M., S Pearson, C B Johnson (2004), “The effects of far red spectral filters and plant density on the growth and development of chrysanthemums”, Scientia Horticulturae, 102 (3), pp 335-341 27 Narumon C (1998), The effect of growth rugulation on quality and vaselife of chrysanthemum, Bangkok Thai Lan, pp 143-146 28 Shibata M and Kawata, J (1998), “Breeding process and characteristics of “Moonlight” – an interspecific hybird bewent C morifolium (Ramat) and C.pacicum (Nakai), Bulletin of flower and ornamental plants, Japan, pp.257-277 29 Strojuy (1985), “Year-round chrysanthemum growing in poland Effect of the leng long day period and time of pinching on chrysanthemum quality” Science Horticulture, (21) pp 91-104 30 Runkle, E.S; Heins, R.D; Cameron, AC; Carlson, W.H (Oct.1998) Flowering of leucanthemum superbam “Snoweap” in response the photoperiod and cold treatment Hort Science (USA) V.33(6), P 10031006 36 PHỤ LỤC (Phạm Thị Vân, 2018) (Phạm Thị Vân, 2018) Chiều cao sau tuần Chiều cao sau tuần (Phạm Thị Vân, 2018) (Phạm Thị Vân, 2019) Chiều cao sau 11 tuần Chiều cao sau 14 tuần (Phạm Thị Vân, 2019) Hoa cúc Kim cương (Phạm Thị Vân, 2019) Đường kính hoa cúc Kim cương ... Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ phân bón đến sinh trưởng, phát triển giống cúc Kim cương (Chrysanthemum sp. ) trồng vụ Đơng” Mục đích đề tài Tìm hiểu số biện pháp kỹ thuật (mật độ trồng phân bón) đến sinh. .. pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ đến sinh trưởng, phát triển giống cúc Kim cương Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, phát. .. SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN PHẠM THỊ VÂN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG CÚC KIM CƯƠNG (CHRYSANTHEMUM SP. ) TRỒNG VỤ ĐƠNG KHỐ LUẬN TỐT