Bài 1. Tính chất hóa học của oxit

6 7.3K 32
Bài 1. Tính chất hóa học của oxit

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Bài 1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT 2 Bài 1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT 1. Oxit bazơ: -Tác dụng với nước: CaO + H 2 O → Ca(OH) Na 2 O + H 2 O → 2NaOH Oxit bazơ tan + H 2 O → dd bazơ (kiềm) - Tác dụng với axit: CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O Oxit bazơ + axit → muối + nước. - Tác dụng với oxit axit: BaO + CO 2 → BaCO 3 CaO + SO 2 → CaSO 3 Oxit bazơ tan + oxit axit → muối Oxit bazơ tan Na 2 O,CaO, BaO, K 2 O, Li 2 O 2. Oxit axit: - Tác dụng với nước: P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O Oxit axit + nước → dd axit (Trừ SiO 2 ) Vd: P 2 O 5 , CO 2 , SO 2 , N 2 O 5 , SO 3 - Tác dụng với dd bazơ : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O Oxit axit + dd bazơ → muối + nước - Tác dụng với oxit bazơ: CO 2 + Na 2 O→ Na 2 CO 3 SO 2 + K 2 O → K 2 SO 3 Oxit axit + oxit bazơ tan → muối 3 Bài 1. Cho các oxit: CaO, Fe 2 O 3 , SO 3 . Oxit nào t.dụng: a) H 2 O b) HCl c) NaOH Viết các PTHH: Bài 1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT : H 2 O + CaO ; H 2 O + SO 3 : HCl + CaO ; HCl + CaO : NaOH + SO 3 Bài 2. Những cặp chất có thể tác dụng được với nhau: H 2 O, KOH, K 2 O, CO 2 - H 2 O + K 2 O - H 2 O + CO 2 - K 2 O + CO 2 - KOH + CO 2 4 Bài 3.Chọn những chất thích hợp sau để điền vào những chỗ trống: Canxit oxit Lưu huỳnh đi oxit Cacbon đi oxit Lưu huỳnh tri oxit Kẽm oxit a) Axit sunfuric + ………… --- > kẽm sunfat + nước b) Natri hidroxit + ………… --- > natri sunfat + nước c) Nước + ………… --- > axit sunfurơ d) Nước + ………… --- > canxi hidroxit e) Canxi oxit + ………… --- > canxi cacbonat a) H 2 SO 4 + ZnO → ZnSO 4 + H 2 O b) 2NaOH + SO 3 → Na 2 SO 4 + H 2 O c) H 2 O + SO 2 → H 2 SO 3 d) H 2 O + CaO → Ca(OH) 2 e) CaO + CO 2 → CaCO 3 Các phương trình hoá học: 5 Bài 4. Chọn một trong các oxit sau: để tác dụng được với: a) Nước, tạo dd axit: b) Nước, tạo dd bazơ: c) Dd axit tạo thành muối và nước: d) Dd bazơ tạo thành muối và nước: Viết phương trình hoá học: CO 2 SO 2 Na 2 O CaO CuO + H 2 O → H 2 CO 3 + H 2 O → 2NaOH + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O + Ca(OH) 2 → CaSO 3 + H 2 O Bài 5. Có hỗn hợp: O 2 , CO 2 . Làm thế nào thu được O 2 tinh khiết từ hỗn hợp trên ? Viết PTHH ? - Dẫn hỗn hợp khí qua dd Ca(OH) 2 , khó CO 2 bị giữ lại: Ca(OH) 2 + CO 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O - Khí thoát ra ngoài là O 2 6 Bài 6. 1,6 g CuO + 100 g dd H 2 SO 4 20%. a) Viết PTHH. b) Tính C% các chất có trong dd sau khi p.ứ. kết thúc ? a. PTHH: CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O b. nCuO = m / M = 1,6 / 64 = 0,02 (mol) Ta có: 100 g dd H 2 SO 4 20% => mH 2 SO 4 = 20g = > nH 2 SO 4 = 20 / 98 ≈ 0,2 (mol) nCuO < nH 2 SO 4 => nH 2 SO 4 dư = 0,2 – 0,02 = 0,18 mol Các chất trong dd sau khi p.ư. kết thúc gồm: CuSO 4 và H 2 SO 4 dư. m dd sau phản ứng = 1,6 + 100 = 101,6 (g) mCuSO 4 = n . M = 0,02 . 160 = 3,2 (g) C%CuSO 4 = = = 3,15 (%) dd ct m m 100. 6,101 100.2,3 mH 2 SO 4 dư = n . M = 0,18 . 98 = 17,64 (g) C%H 2 SO 4 dư = = = 17,4 (%) dd ct m m 100. 6,101 100.64,17 . 1 Bài 1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT 2 Bài 1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT 1. Oxit bazơ:. = = 3 ,15 (%) dd ct m m 10 0. 6 ,10 1 10 0.2,3 mH 2 SO 4 dư = n . M = 0 ,18 . 98 = 17 ,64 (g) C%H 2 SO 4 dư = = = 17 ,4 (%) dd ct m m 10 0. 6 ,10 1 10 0.64 ,17

Ngày đăng: 14/09/2013, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan