1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU ôn tập TỔNG hợp NGỮ văn học kì II KHOI 11nam 201920

38 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

TÀI LIỆU ƠN TẬP NGỮ VĂN HỌC KÌ II NGƯỜI SOẠN : GIÁO VIÊN PHẠM THÀNH CÔNG TỔ NGỮ VĂN- PHÚ RIỀNG LÍ THUYẾT: Bài 1: I Hai thành phần nghĩa câu Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa: Thành phần nghĩa việc thành phần nghĩa tình thái Các thành phần nghĩa câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết Trừ trường hợp câu có cấu tạo từ ngữ cảm thán II Nghĩa việc Nghĩa việc câu thành phần nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến Một số biểu nghĩa việc: + Biểu hành động + Biểu trạng thái, tính chất, đặc điểm + Biểu trình + Biểu tư +Biểu tồn + Biểu quan hệ Nghĩa việc câu thường biểu nhờ thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác III Nghĩa tình thái Nghĩa tình thái biểu thái độ, đánh giá người nói việc người nghe Các trường hợp biểu nghĩa tình thái + Sự nhìn nhận đánh giá thái độ người nói việc đề cập đến câu - Khẳng định tính chân thực việc - Phỏng đốn việc với độ tin cậy cao thấp - Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện việc - Đánh giá việc có thực hay khơng có thực xảy hay chưa xảy - Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc + Tình cảm, thái độ người nói người nghe - Tình cảm thân mật, gần gũi - Thái độ bực tức, hách dịch - Thái độ kính cẩn I- HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU Người soạn : Phạm Thành Công Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) + Hai câu cặp đề cập đến việc Đó là: - Câu a câu a’ => việc có thời: ao ước có gia đình nho nhỏ - câu b b’ => việc là: tơi nói, người ta lòng - Câu a b Bởi câu a có hai từ : “hình như”, câu b có từ : “chắc” “Hình như” “chắc’ chưa khẳng định việc rõ ràng - Câu a b’ Bởi câu a’ bỏ từ “Hình như” mang tính đốn câu b’ bỏ từ “chắc” mang tính lưỡng lự - Câu a câu b Vì suy nghĩ bình thường, khơng mang tính khẳng định Ở đời, việc diễn này, khác, khơng biết trước => Kết luận: + Một câu thường có hai thành phần nghĩa - Một đề cập đến hay nhiều việc - Hai bày tỏ thái độ, => Thành phần nghĩa thứ gọi nghĩa việc Thành phần nghĩa thứ hai gọi nghĩa tình thái @ Hai thành phần: nghĩa việc nghĩa tình thái : + Hai thành phần nghĩa hòa quyện với Câu vừa có nghĩa việc, vừa có nghĩa tình thái + Ví dụ: Chiều, chiều Một chiều thu êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào (Hai đứa trẻ) - Câu thứ nhất: “Chiều , chiều rồi” nghĩa việc miêu tả thời gian, không gian buổi chiều tàn - Câu thứ hai:, nghĩa việc tiếng ếch nhái vọng vào Cả hai câu có nghĩa tình thái Đó tâm hồn tinh tế cảm nhận Thạch Lam + Chú ý: Câu khơng có từ ngữ riêng thể nghĩa tình thái nghĩa tình thái tồn câu Đó tính khách quan, trung hòa Ví dụ: “Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” Nghĩa việc: Khơng ngủ lo vận nước Nghĩa tình thái: Ý thức trách nhiệm cao + Có trường hợp câu có nghĩa tình thái Đó câu có cấu tạo từ ngữ cảm thán II- NGHĨA SỰ VIỆC * Nghĩa việc câu thành phần nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến - Hiện thực khách quan có nhiều việc Do câu có nghĩa việc khác Có thể phân câu có nghĩa việc: + Biểu hành động (Ví dụ SGK) + Biểu đặc điểm, trạng thái, tính chất (VD –SGK) +Biểu trình (VD – SGK) Người soạn : Phạm Thành Công Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) + Biểu tư (VD- SGK) +Biểu tồn (VD – SGK) + Biểu quanhệ (VD-SGK) @ Nhận xét: - Nghĩa việc hành động, đặc điểm., trạng thái, tính chất, trình , tư thế, tồn tại, quanhệ chủ ngữ, vị ngữ,trạng ngữ, khởi ngữ định - Ví dụ: Lom khom núi tiều vài “Lom khom” định tư “tiều vài chú”, tị địa điểm núi Nghĩa việc câu là: Mấy tiều lom khom núi + Một câu biểu nhiều việc: - Ví dụ: Trời ngủ, mây ngủ,nước ngủ, dòng sơng cánh đồng ngủ @ Ghi nhớ: SGK :luyện tập: * tập số Nghĩa việc câu : “Mùa thu câu cá” - Câu 1: trạng thái, đặc điểm, tính chất ao Ao thu lạnh - Câu 2:Biểu tư thế: Thuyền câu bé nhỏ - Câu 3: Q trình: gió nhẹ, sóng gợn - Cẫu 4: Q trình – Chiếc vàng bay theo gió nhẹ - Câu 5: Trạng thái: mây lơ lửng, trời xanh ngắt III- - Câu 6: Trạng thái –Đường trúc mọc quanh co, xóm vắng - Câu 7: Tư - tựa gối, ôm cần - Câu 8: tư thế- cá đớp chân bèo III- Nghĩa tình thái a- Sự nhìn nhận đánh giá thái độ người nói với việc đề cập câu + Khi nói, người nói thường thể nghĩa tình thái như: - Thể tin tưởng chắn - Sự hoài nghi - Sự đoán - Sự đánh giá cao hay thấp, tốt hay xấu - Nhấn mạnh hay coi nhẹ + Phân tích ví dụ SGK: Người soạn : Phạm Thành Công Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) - Các từ: Sự thật là, giả thật =>khẳng định tính chân thật - Các từ: Chắc, => đốn việc với độ tin cậy cao, thấp - Các từ : có đến , => Đánh giá mức độ hay số lượng - Các từ: giả sử, toan => Đánh giá việc có thực hay khơng thực xảy hay chưa xảy - Các từ: phải, không thể, định => khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc  Nghĩa tình thái thể thái độ đánh giá người nói việc b- Nghĩa tình thái biểu thái độ tình cảm người nói với người nghe + Tình cảm thân mật, gần gũi (Ví dụ SGK) + Thái độ bực tức, hách dịch (Ví dụ: SGK) + Thái độ kính cẩn (Ví dụ: SGK) II- Luyện tập Bài tập a- “Ngoài nắng đỏ cành cam, Chắc nắng xanh lam dừa” - Nghĩa việc: Cái nắng mùa hè hai miền Nam, Bắc - Nghĩa tình thái: Khẳng định thật tượng thiên nhiên Biểu ý chí niềm tin thống hai miền Nam Bắc b- Tấm ảnh chụp hai mẹ rõ ràng mợ Du thằng Dũng - Nghĩa việc: Tấm ảnh hai mẹ - Nghĩa tình thái: Khẳng định cách chắn, rõ ràng c- Thật gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù - Nghĩa việc: Cái gông thang nặng - Nghĩa tình thái: Khẳng định rõ ràng tội nặng người tử tù d- “ Xưa …vì liều”; - Nghĩa việc: Hành động dọa nạt, cướp giật, liều lĩnh Chí Phèo - Nghĩa tình thái: chia sẻ, xót xa cay đắng trước số phận người Bài tập 2: a- Lắm (Từ khẳng định) b- Có thể (Dự đốn) c- Hai trăm ngàn đồng (đánh giá số lượng) d- Kia mà 9Từ tỏ thái độ) Bài tập Người soạn : Phạm Thành Công Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) a- Chí Phèo / hình như/ ốm đau b- Hơm ơng giáo có đánh tổ tơm /dễ/ họ khơng Bóng bác .một vùng kéo dài đến /tận/ hàng rào hai bên ngõ ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 1- Loại hình ngơn ngữ + Trên giới có 5000 ngơn ngữ khác Qua nghiên cứu, người ta phát số ngơn ngữ có nét chung – nguồn gốc Vì vậy, người ta chia chúng thành số ngữ hệ: - Ngữ hệ Ấn – Âu (Anh – Đức – Nga) - Hệ Nam Á (Việt – Mường – Khmer) + Dựa vào giống nhau, nhà ngôn ngữ xếp ngơn ngữ vào số loại hình Có loại hình ngơn ngữ Đó loại hình đơn lập ( Việt – Thái – Hán) Loại hình ngơn ngữ hòa kết ( Anh – Pháp – Nga ) *Loại hình ngơn ngữ họ ngơn ngữ khác : Họ ngôn ngữ quan hệ ngôn ngữ xét theo nguồn gốc, theo lịch sử phát triển, loại hình ngơn ngữ quan hệ ngôn ngữ theo đặc điểm cấu tạo bên ngơn ngữ 2- Đặc điểm loại hình tiếng Việt + Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập + Đặc trưng ngôn ngữ đơn lập là: - Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết Về mặt sử dụng, tiếng từ (Ví dụ: SGK) Từ tiếng Việt khơng biến đổi hình thái cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp (Ví dụ: SGK) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ (Ví dụ: SGK) Trật tự từ ngữ thay đổi ý nghĩa câu thay đổi (Ví dụ: SGK) II- Luyện tập: 1- Câu – SGK “Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng anh tiếc thay” + “Nụ tầm xuân” bổ ngữ cho động từ “hái” Nụ tầm xuân chủ ngữ Chúng từ ngữ lặp lại khác chức ngữ pháp Đây đặc điểm ngôn ngữ đơn lập b- Câu: “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền” + Bến bổ ngữ, có tác dụng bổ nghĩa cho động từ nhớ Bến chủ ngữ Cùng từ lặp lại chức ngữ pháp khác Đây đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập c- Câu: “u trẻ trẻ hay đến nhà, Người soạn : Phạm Thành Công Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) Kính già già để tuổi cho” + “Trẻ1” phụ ngữ cụm động từ đối tượng động từ yêu + “Trẻ2” chủ ngữ động từ đến => Cùng từ lặp lại chức ngữ pháp khác Đây đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập d- “Con đem cá bống thả xuống giếng mà nuôi …., bống ngày lớn lên trông thấy” + Bống 1,2,3,4 bổ ngữ Bống 5,6 chủ ngữ Đây đặc điểm loại hình ngơn ngữ đơn lập 2- Câu 3- SGK + Đoạn văn: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị…nên chế độ dân chủ cộng hòa” - Trong đoạn văn có nhiều hư từ hư từ lại vị trí ý nghĩa * “Đã” hoạt động xảy khứ (Việc làm) * “Các” số nhiều (Các xiềng xích lực áp bức) * “Để” có ý nghĩa mục đích * “Lại” hoạt động tái diễn, đáp lại (vừa đánh đổ đế quốc, lại đánh đổ giai cấp phong kiến) * “Mà” có ý nghĩa mục đích Bài 3: I Mục đích, u cầu tiểu sử tóm tắt Khái niệm: - Tiểu sử tóm tắt văn thơng tin cách khách quan, trung thực nét đời nghiệp cá nhân Mục đích: - Giới thiệu cho người đọc, người nghe đời, nghiệp cống hiến người nói tới - Giúp người có trách nhiệm làm cơng tác tổ chức - Giúp việc lựa chọn ban bố, giới thiệu cán lãnh đạo - Nắm tiêủ sử nhà văn, nhà thơ, thêm sở để hiểu đúng, hiểu sâu sáng tác họ u cầu: - Thơng tin cách khách quan, xác người nói tới: phải ghi cụ thể, xác số liệu, mốc thời gian, thành tích, đóng góp bật - Nội dung độ dài văn cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt - Văn phong cần đọng, sáng, giản dị, không sử dụng biện pháp tu từ, phương thức chủ yếu thuyết minh II Cách viết tiểu sử tóm tắt Các phần tiểu sử tóm tắt: phần: Người soạn : Phạm Thành Công Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) + Giới thiệu khái quát nhân thân(họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, học vấn,…) + Giới thiệu ngắn gọn lĩnh vực hoạt động xã hội người giới thiệu: làm gì, đâu, mối quan hệ với người + Những đóng góp, thành tựu tiêu biểu người giới thiệu + Đánh giá chung(vai trò, tác dụng…) Các bước viết tiểu sử tóm tắt: + Sưu tầm tài liệu đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng + Sắp xếp, chọn lọc tài liệu tiêu biểu + Sử dụng ngơn ngữ thích hợp viết thành văn + Kiểm tra, sửa chữa lại văn viết Bài 4: I Loại hình ngơn ngữ Loại hình ngơn ngữ: ngơn ngữ có giống đặc trưng như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Có hai loại hình ngơn ngữ: ngơn ngữ đơn lập(tiếng Việt, tiếng Thái, tiếng Hán,…) loại hình ngơn ngữ hòa kết(tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Anh,…) Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập II Đặc điểm loại hình ngơn ngữ Tiếng đơn vị sở ngữ pháp - Về mặt ngữ âm, tiếng âm tiết - Về mặt sử dụng, tiếng từ yếu tố cấu tạo từ Ví dụ: Sao anh không chơi thôn Vĩ?  tiếng / từ / âm tiết  Đọc viết tách rời  Đều có khả cấu tạo nên từ: Trở / ăn chơi / thơn xóm… Từ khơng biến đổi hình thái Ví dụ: Tơi1 tặng anh ấy1 sách, anh ấy2 tặng tôi2  Từ Tiếng Việt khơng biến đổi hình thái biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp đặt từ theo thứ tự trước sau sử dụng hư từ Ví dụ: - Tơi ăn cơm / ăn cơm với / ăn phần cơm - Tôi ăn cơm - Tôi ăn cơm Tôi ăn cơm Người soạn : Phạm Thành Công Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) - Tôi vừa ăn cơm xong  Trật tự đặt từ ngữ hư từ thay đổi ý nghĩa câu thay đổi Bài 5: I Các văn luận (thể loại):Hịch, cáo, chiếu cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu, bình luận, xã luận, báo cáo, tham luận, phát biểu hội thảo, hội nghị trị II Khái niệm: Ngơn ngữ luận ngơn ngữ dùng văn luận lời nói miệng(khẩu ngữ) buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng theo quan điểm trị định III Đặc trưng : phong cách ngơn ngữ luận có ba đặc trưng : tính cơng khai quan điểm trị ; tính chặt chẽ diễn đạt suy luận ; tính truyền cảm, thuyết phục II TẬP LÀM VĂN: *Nghị luận văn học: Dàn ý sơ lược Bài 1: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng Vội vàng(Xuân Diệu) I Tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả : Xuân Diệu nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn, có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ nghiệp văn học phong phú Tác phẩm: Xuất xứ: rút từ tập : Thơ thơ(1938), tập thơ đầu tay tập thơ khẳng định vị trí Xuân Diệu – thi sĩ « nhà thơ » Bài thơ Vội vàng(Xuân Diệu) I Tác giả, tác phẩm: 1.Tác giả : Xuân Diệu nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn, có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ nghiệp văn học phong phú Tác phẩm Xuất xứ: rút từ tập : Thơ thơ(1938), tập thơ đầu tay tập thơ khẳng định vị trí Xn Diệu – thi sĩ « nhà thơ » II Nội dung, nghệ thuật thơ : Tình yêu sống trần tha thiết * Khát vọng Xuân Diệu Tôi muốn: - Tắt nắng -> cho màu đừng nhạt - Buộc gió ->cho hương đừng bay Điệp từ, động từ mạnh “tắt, buộc” ->Thể ý muốn táo bạo, muốn đoạt quyền tạo hóa, muốn ngăn thời gian, chặn già nua, tàn tạ để giữ hương sắc, giữ đẹp trần => Ý tưởng “ngơng cuồng” xuất phát từ trái tim yêu sống tha thiết, say mê * Tâm trạng vui tươi trước cảnh sắc thiên nhiên: Người soạn : Phạm Thành Công Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) - Điệp từ “này đây” liên tục, dồn dập -> thể tiếng reo vui tác giả trước bất tận thiên nhiên mùa xuân tới Nào là: Ong bướm – tuần tháng mật, Hoa – đồng nội xanh rì, Lá – cành tơ phấp phới, Yến anh – khúc tình si, Anh sáng – chớp hàng mi - Nhịp thơ nhanh gấp gáp, từ ngữ giàu hình ảnh ->Tất thời kì xung mãn nhất, sức sống căng đầy Mùa xuân tươi đẹp tràn đầy hương sắc “Tháng giêng ngon cặp môi gần” Cách so sánh độc đáo, táo bạo, bất ngờ đầy sức khơi gợi Gợi cho ta thấy nét đẹp mơn mởn tơ non, đầy sức sống vô quyến rũ cưỡng lại sống, mùa xuân => Trong đôi mắt Xuân Diệu, sống xung quanh đầy sức sống, thiên nhiên đầy xuân sắc, xuân tình Nhà thơ khao khát đón nhận tất Nỗi băn khoăn trước thời gian đời “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân” - Nhà thơ hoài xuân, tiếc xuân mùa xuân vừa bắt đầu - Nhà thơ cảm nhận rõ bước thời gian thở đất trời, đẹp mùa xuân, tuổi trẻ, tình u khơng trở lại-> gợi bâng khuâng tiếc nuối nhận giới hạn đời “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non – xuân già Xuân hết – mất” - Kết cấu lặp, điệp từ “nghĩa là” vừa giải thích, vừa bộc lộ lo lắng, hốt hoảng trước trôi chảy thời gian Bởi thiên nhiên đối kháng với người “Lòng tơi rộng – lượng trời chật,Xn tuần hồn – tuổi trẻ chẳng hia lần, Còn trời đất – chẳng tơi mãi” Hình ảnh đối lập, giọng thở than u buồn => Nhà thơ cảm nhận vô hạn thời gian, thiên nhiên đất trời với hữu hạn ngắn ngủi đời người nên xót xa nuối tiếc “Mùi năm tháng than thầm tiễn biệt, Cơn gió xinh thào phai tàn, sửa” Sự nuối tiếc thấm sâu vào cảnh vật, tâm hồn tất tàn phai, chia li biến mất- vĩnh viễn “Chẳng ôi chẳng nữa” - Điệp ngữ, tiếng thở dài luyến tiếc tuyệt vọng Khát vọng sống, khát vọng cuồng nhiệt hối - Mau thôi! … -> Lời giục giã vội vàng: sống, chiêm ngưỡng, hưởng thụ Người soạn : Phạm Thành Công Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) - Ta muốn … -> khát vọng thật táo bạo, mãnh liệt - Các động từ mạnh: ôm, riết, say, thâu, cắn … => Tình cảm thật mãnh liệt biến thành hành động cụ thể –thể tình yêu cuồng nhiệt, đắm say; lòng ham sống, khát sống Chính tình u đem lại luồng sinh khí cho vạn vật, đất trời - Điệp từ “ cho” ( cho chuếnh choáng … cho đầy… cho no nê …) -> Cảm xúc lúc cuồng nhiệt, tham lam, vồ vập – hưởng thụ thỏa thuê hương sắc sống - “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi!” -> Thể dâng trào đỉnh cao cảm xúc – Mùa xuân nhân hóa thực thể, nhân vật trữ tình muốn chiếm lĩnh, tận hưởng tất lực =>Lòng ham say, vồ vập, khát vọng cồn cào muốn chiếm đoạt tất hương vị đời  Sống vội vàng, cuống qt khơng có nghĩa ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ Đó quan niệm sống mẻ, tích cực chưa thấy thơ ca truyền thống III Tổng kết Nghệ thuật: - Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí - Cách nhìn, cách cảm sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ - Sử dụng ngôn từ, nhịp điệu dồn dập, sôi nỗi, hối hả, cuồng nhiệt Ý nghĩa : quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mẻ Xuân Diệu – nghệ sĩ niềm khát khao giao cảm với đời Bài 2: Tràng giang(Huy Cận) I Tác giả, tác phẩm: Tác giả : Huy Cận nhà thơ lớn, đại biểu xuất sắc phong trào thơ với hồn thơ ảo não- Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng triết lí Tác phẩm:- Xuất xứ : rút từ tập Lửa thiêng(1939)- Nhan đề : so sánh tên gọi Tràng giang với Trường giang II Hướng dẫn lập dàn Ý Mở - “Tràng giang” thơ tiêu biểu Huy Cận, in tập thơ “Lửa thiêng”, xuất năm 1941 - Chủ đề xuyên suốt “ Tràng giang” nỗi cô đơn thân phận nhỏ bé trước không gian vô hạn thời gian mênh mơng Qua phần thể tình cảm yêu nước thầm kín Huy Cận Thân a Cảnh dòng sơng mênh mơng sóng nước - Tựa đề “Tràng giang” câu thơ thứ “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” : cách điệp vần “ang”, tràng giang tạo dư âm vang xa trầm buồn gợi lên hình ảnh dòng sơng vừa dài vừa rộng với nỗi buồn triền miên kéo dài theo không gian thời gian Người soạn : Phạm Thành Công 10 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) + Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si - Thánh hiền vắng, đọc ngu + Nguyện trục trường phong Đông hải khứ - Nguyện theo gió lớn qua biển Đơng + Thiên trùng bạch lãng tề phi – Muôn sóng bạc lúc bay lên 3- Nhận xét dịch thơ + Nhìn chung dịch tương đối sát nghĩa, nhiên câu 3,6,8 chưa sát nghĩa + Câu 3: Trong khoảng trăm năm, ta phải làm việc thật có nghĩa cho đời Bản dịch thơ: “Trong khoảng trăm năm cần có tớ”=> ý nghĩa câu thơ nghiêng khẳng định mình, coi trọng cá nhân phát triển chung đất nước, đề cao + câu 6; Thánh hiền vắng, học (đọc) ngu Bản dịch thơ: “ Hiền thánh đâu học hồi” =>Chữ “Hồi” ý nhẹ mang vẻ nuối tiếc, nghi ngờ học hành theo kiểu từ chương trích cú + câu 8: “ Mn lớp sóng bạc lúc bay lên” Bản dịch: “ Mn trùng sóng bạc tiễn khơi” =>Chữ “Tiễn” trang trọng không mạnh mẽ, phù hợp với tư tưởng, hành động người viết Đó tư mạnh mẽ, hăm hở lên đường Câu thơ khơng hồn tồn bám sát nghĩa ý nguyên tác., chuyển sang khát vọng, dự cảm, liên tưởng thành tường thuật miêu tả 4- Chủ đề: Bài thơ thể tư tưởng lớn lao, mẻ, đầy trách nhiệm Phan Bội Châu Đồng thời miêu tả tinh thần tâm niềm hăm hở ông buổi đầu xuất dương cứu nước Bài thơ thể ý tưởng lớn lao, mẻ ý thức trách nhiệm Phan Bội Châu a Hai câu đề : + Cũng giống như: Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ, Phan Bội Châu thể chí làm trai: “Làm trai phải lạ đời” - Nghĩa làm thân nam nhi phải làm việc lớn lao, kì lạ, đại cho đời Vì câu thứ hai: “Há để càn khôn tự chuyển dời” - Câu thơ lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động , khơng nên trơng chờ Nó lời phản vấn: lẽ sống muốn đến đâu đến, kẻ đứng ngồi, vơ can @ Hai câu thơ thể lí tưởng nhân sinh thời đại phong kiến trang nam nhi + Nguyễn Trãi: Trừ độc trừ tham, trừ bạo ngược, Có nhân, có chí, có anh hùng (Bảo kính cảnh giới số 5) + Phạm Ngũ Lão: Công danh nam tử vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu ( Tỏ lòng) + Nguyễn Cơng Trứ: Sống làm trai trời đất Phải có danh với núi sông Người soạn : Phạm Thành Công 24 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) (Chí làm trai) - Chí làm trai mà bậc tiền nhân tơn thờ thường gắn liền với nhân nghĩa, chí khí, với cơng danh , nghiệp - Chí làm trai Phan Bội Châu quan niệm mẻ Làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm việc phi thường, phải gắn liền với nghiệp cứu nước, cứu nhà Ý tưởng lớn lao mẻ giúp Phan Bội Châu thể đầy trách nhiệm b Hai câu thực : “Trong khoảng trăm năm cần có tớ” + Trong khoảng trăm năm đời người, ta phải làm việc có ích cho đời, thấy việc khơng thể làm, không làm, không ỷ nại cho Phan Bội châukhẳng định dành trọn đời cho nghiệp cứu nước - Ông tự nhận gánh vác việc giang sơn đơi vai cách dũng cảm, xung phong trước mở đường., làm gương sáng cho hệ noi theo - Bài thơ viết tâm huyết, phá vỡ qui luật chủ nghĩa phi ngã văn chương kỉ trước Nó mở đường cho nghệ thuật tuyên truyền - Nghệ thuật tuyên truyền đạt hiệu xuất phát từ niềm tin chân thật + Câu: “Sau muôn thuở há khơng ai?”: Phan Bội Châu khơng khẳng định phủ nhận mai sau Nghĩa không vỗ ngực tuyên bố vai trò quan trọng sau khơng thể có Điều Phan muốn nói: Lịch sử dòng chảy liên tục, có tham gia gánh vác công việc nhiều hệ Phải có niềm tin với tương lai c Hai câu luận : + “Non sơng ….cũng hồi” - Nguyễn Khuyến nói:“Sách ích cho buổi ,Áo xiêm nghĩ thẹn thân già” - Ông thấy chất sôi kinh nấu sử nhà nho xưa Nền thi cử hcọ vấn cũ khơng phù hợp với tình hình đất nước “Non sông chết” - Phan Bội Châu không phủ nhận Nho giáo Ơng hiểu vai trò to lớn đạo Nho việc đào tạo nhân cách người Vấn đề ông đặt thơ thái độ người đất nước Mọi người phải thức thời, tinh thần hành động nghiệp giải phóng dân tộc Tình đất nước lúc khác nhiều so với trước Hơn cá tính người ưa hành động, tràn đầy nhiệt huyết, ông đưa vào thơ từ phủ định gây ấn tượng Tử nhĩ ( Chết rồi); Đồ nhuế ( nhơ nhuốc); si ( ngu) - Các từ nhục, hoài dịch chưa thể hết từ “đồ nhuế”, “si” nguyên tác 6- Tư mạnh mẽ, hăm hở Phan Bội Châu buổi đầu xuất dương cứu nước + Khát vọng, tư nhân vật trữ tình thể qua hình ảnh: “ Nguyện trục trường phong Đông hải khứ” - Con người muốn lao vào môi trường hoạt động mẻ, sơi động, bay lên gió lớn làm quẫy sóng đại dương Và mạnh mẽ hơn: “Thiên trùng bạch lãng tề phi” - Cùng lúc bay lên với sóng bạc Những từ đại dương, không gian: “trường phong, Đông hải”, “Thiên trùng bạch lãng”, vừa kì vĩ , rộng lớn, vừa gây ấn tượng sâu sắc người vũ trụ Con người Người soạn : Phạm Thành Công 25 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) thơ xưa chưa phải người cá nhân, cá thể mà người vũ trụ Hình ảnh mang đậm phẩm chất nhân vật trữ tình Đó khát vọng, hành động, tư hăm hở lên đường cứu nước @ Những từ ngữ đại lượng khơng gian, thời gian mang tính vũ trụ lớn lao kì vĩ (Càn khơn, non sơng, khoảng trăm năm…) làm nên đặc trưng thơ tỏ chí khí thời trung đại, đặc trưng bút pháp thơ Phan Bội Châu - Những từ đầy cảm hứng phủ định, giọng thơ tràn đầy tâm huyết có sức lay động mạnh mẽ làm bật hình ảnh người tự tin, dám đối thoại trời đất lịch sử, ý thức rõ vinh nhục đời, có khát vọng lớn lao hăm hở hành trình cứu nước Nghệ thuật: - Ngơn ngữ khống đạt; hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ Ý nghĩa văn bản: - Lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sục sôi, tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA 1- Tác giả : Hoài Thanh tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyên (1909) Quê : Nghi Lộc – Nghệ An - Xuất thân gia đình nhà nho nghèo., sớm tham gia phong trào yêu nước - Viết văn từ năm 20 tuổi Hoạt động chủ yếu ngành văn hóa nghệ thuật, nhà phê bình văn học xuất sắc văn học đại Việt Nam - Tác phẩm tiếng: “Thi nhân Việt Nam” - Năm 2000 nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật 2- Xuất xứ Đây phần cuối tiểu luận “Một thời đại thi ca”.Thể nội dung quan trọng thơ mới: tinh thần thơ Tiểu luận mở đầu “Thi nhân Việt Nam”, cơng trình tổng kết có giá trị phong trào thơ lãng mạn 30-45 3- Nội dung đoạn trích + Nêu vấn đề: “ Điều ta cho quan trọng : tinh thần thơ mới” - Nhưng khó ranh giới thơ cũ thơ khơng rạch ròi, dễ nhận - Vậy để nhận diện, tác giả đề nghị: * Không thể vào thơ dở, thời chả có mà phải so sánh thơ hay với thơ hay * Vả cũ nối tiếp qua lại phải so sánh đại thể + Tinh thần thơ gì? Là chữ “tôi” - Cái khác chữ “tôi” chữ “ta” Ngày trước thời chữ ta, thời chữ “tơi” - Chữ tơi trước có phải ẩn sau chữ “ta” Chữ “tơi” chữ “tôi” theo ý nghĩa tuyệt đối - “Cái tơi’ đáng thương tội nghiệp chỗ khơng cốt cách hiên ngang ngày trước phách ngang tàng Lí Bạch, tự trọng trước hàn Nguyễn Công trứ mà rên rỉ, khổ sở, thảm hại, phiêu lưu trường tình, lên tiên, điên cuồng, đắm say, bơ vơ, ngẩn ngơ buồn, bàng hoàng Người soạn : Phạm Thành Công 26 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) lòng tin, (Lưu Trọng Lư gọi “cái thú đau thương”, Huy Cận diện với nỗi buồn đơn tan nát đến chia lìa, nỗi buồn thơ Xuân Diệu gắn liền với thẩm mĩ, Chế Lan Viên mòn mỏi : “Điêu tàn”, khóc sướt mướt thây ma thời xa cũ, Hàn Mặc Tử đến với nỗi buồn gợi nhớ đến bâng khuâng… ) Nói chung, thơ nói lên bi kịch diễn ngấm ngầm phù hiệu dễ dãi hồn người niên - Họ giải bi kịch cách gửi vào tiếng Việt Vì tiếng Việt vong hồn hệ qua, họ tin vào lời nói triết lí; “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn” Vì họ cảm thấy tinh thần giống nòi thể thơ xưa có biến thiên khơng tiêu diệt, phải “tìm dĩ vãng để vin vào bất diệt đủ để đảm bảo cho ngày mai” => Bàn thơ mới, Hồi Thanh liên hệ tới thời thế,, tâm lí bạn đọc trẻ tuổi Đây thể quan điểm nghệ thuật đắn người bình thơ + GV lấy đoạn văn từ: “ Đời nằm vòng chữ tơi… ” - Đoạn văn có nhận định có tính khái qt cao bế tắc “tơi” “Đời nằm vòng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu” Và sắc riêng nhà thơ Những nhận định có tính khái qt xác thơ mới, nhà thơ Mỗi nhà thơ khái quát từ: Thế Lữ với tiên; Lưu Trọng Lư trường tình; Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên điên cuồng; Xuân Diệu đắm say….nhưng cách viết hấp dẫn, mềm mại, uyển chuyển làm cho câu nghị luận đầy chất thơ, gợi cảm xúc, hứng thú cho người đọc - Giọng văn tác giả nói nhà thơ giọng giãi bày, đồng cảm, chia sẻ Đọc văn mà hiểu hồn người viết, Hồi Thanh nói: “ Lấy hồn tơi mà hiểu hồn người” - Tác giả dùng chữ ta để nói chung – có Chữ ta lặp lại nhiều lần - Khi nói tới lòng u nước nhà thơ mới, tác giả dùng từ thấm đượm tình cảm như: Gửi cả, u vơ cùng, chia sẻ buồn vui với cha ơng, dồn tình u quê hương, hứng vong hồn, chưa họ hiểu, chưa họ cảm, chưa họ thấy cần… => Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, thấu đáo (Khi đặt vấn đề tìm đặc sắc thơ mới, tác giả nói khó vấn đề) Tác giả nêu lên cách giải cách thuyết phục không nên so sánh mà phải so sánh đại thể + Khi phân tích đặc điểm thơ mới, tác giả ln phân tích tơi nhiều quan hệ để làm rõ chất - Đặt quan hệ với ta để tìm chỗ giống khác - Đặc biệt, tìm thơ nhà thơ mới, tác giả nhìn vấn đề mối quan hệ với thời đại, với tâm lí người niên để phân tích thấu đáo, sâu sắc “đáng thưong, đáng tội nghiệp”., “ bi kịch” họ => Lập luận ln gắn bó chặt chẽ nhận định, luận điểm có tính khái qt với ví dụ cụ thể, đa dạng, giàu sức thuyết phục Bài viết có tầm nhìn thấu đáo , bao qt “cái tơi”, “cái ta”, có so sánh câu thơ nhà thơ cũ, diễn biến lịch sử khơng nhìn nhận vấn đề cách tĩnh tại, giản đơn chiều 4.Nghệ thuật : - Tính khoa học + Cách lập luận chặt chẽ , từ khái quát đế cụ thể, từ xa đế gần Điều phản ánh tư khoa học, am hiểu thấu đáo đối tượng phân tích tác giả Người soạn : Phạm Thành Công 27 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) + Luôn gắn nhận định khái quát với luận cụ thể, đa dạng , có sức thuyết phục, có so sánh thơ với thơ cũ -Tính nghệ thuật: +cách dẫn dắt ý theo mạch cảm xúc tinh tế, uyển chuyển ngơn ngữ hình ảnh, nhịp điệu Ý nghĩa văn bản: -Nhận thức tinh tế , sâu sắc tinh thần thơ mới, động lực thúc đẩy phát triển thi ca VN đại 6- Luyện tập + Câu – SGK: Chữ chữ ta thơ mói thơ cũ có khác nhau: - Cái tơi thơ khác với ta thơ cũ chỗ xuất thật bỡ ngỡ, lạc loài (người ta chưa quen) - Cái mang quan niệm cá nhân với nghĩa tuyệt đối ta chung cho tất Thời trung đại lấn lướt tơi Thơ cũ muốn nói tơi phải ẩn ta VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA (Trích: “Đạo đức ln lí Đơng Tây)Phan Châu Trinh I KHÁI QUÁT CHUNG: 1/ Tác giả: a) Cuộc đời: - Phan Châu trinh (1872-1926), quê làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì (huyện Phú Ninh,Quảng Nam) - Ông làm quan thời gian ngắn từ quan làm cách mạng - Chủ trương cứu nước cách lợi dụng thực dân Pháp để cải cách, đổi mặt, làm cho dân giàu, nước mạnh, sở tạo độc lập quốc gia Phan Châu Trinh nhìn rằng: muốn giải phóng đất nước phải đổi mặt, đặc biệt tư tưởng Nhiệt huyết cứu nước ông đáng khâm phục - 1908 ông bị bắt Côn Đảo - Được tự do, ông xin sang Pháp tìm cách thúc đẩy cải cách trị Đông Dương không thành - 1925 ông Sài Gòn, diễn thuyết vài lần, sau ốm nặng  đám tang Phan Châu Trinh trở thành phong trào vận động quốc rộng khắp nước b) Sự nghiệp sáng tác văn học: - Tác phẩm chính:+ Đầu Pháp phủ thư (1906) + Tây Hồ thi tập (1904-1914)+ Xăng-tê thi tập (1814-1915)+ Giai nhân kỳ ngộ diễn ca (1915) + Đạo đức luân lí Đơng Tây (1925) - Quan niệm văn chương: dùng văn chương làm cách mạng Thơ văn ống thấm nhuần tư tưởng yêu nước tinh thần dân chủ 2/ Tác phẩm “Đạo đức ln lí Đơng Tây” Người soạn : Phạm Thành Công 28 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) - Gồm phần, Phan Châu Trinh diễn thuyết vào đêm 19/11/1925 nhà Hội niên Sài Gòn - Đoạn trích: Phần III “Đạo đức ln lí Đơng Tây” II / LUYỆN TẬP I / TRÊN LỚP / Lập dàn ý cho đề sau : Phân tích đoạn trích luân lí xã hội nước ta để thấy dũng khí yêu nước phong cách luận độc đáo Phan Châu Trinh / VỀ NHÀLàm tập SGK trang 88 / Dàn ý A Khẳng định nước ta chưa có khái niệm ln lí xã hội - Dừng cách nói phủ định để khẳng định: “xã hội luân lí nước ta khơng biết đến” - Tránh tình trạng hiểu đơn giản, chí xuyên tạc số người, tác giả gạt khỏi nội dung nói chuyện vô bổ: “một tiếng bạn bè thay cho ln lí xã hội được, khơng cần cắt nghĩa làm gì”  Vào đề thẳng thắn gây ấn tượng mạnh mẽ cho người nghe Cách vào đề cho thấy tư sắc sảo, nhạy bén nhà cách mạng PCT B Nguyên nhân làm cho nước ta chưa có ln lí xã hội a So sánh “bên Âu Châu”, “bên Pháp” với “bên mình” ý thức nghĩa vụ người với người”: Bên Âu Châu, bên Pháp Bên - Đề cao dân chủ, coi trọng bình đẳng người, - Khơng biết nghĩa vụ người nước không quan tâm đến gia đình, quốc gia mà đế nhau, không quan tâm đến người khác giới -Dẫn chứng: “Người nước ta khơng hiểu cả”, - Dẫn chứng: “mỗi có người quyền nghe” “người phải tai khơng can thiệp - Ngun nhân: có đồn thể, có cơng đức, biết giữ lợi đến mình” chung - Nguyên nhân: thiếu ý thức đoàn thể b Nguyên nhân việc dân khơng biết đồn thể, khơng trọng cơng ích:- Hồi cổ sơ ơng cha ta có ý thức đồn thể, biết đến cơng đức - Lũ vua quan phản động, thối nát, “ham quyền tước, ham bả vinh hoa”, “muốn giữ túi tham đầy mãi” nên tìm cách “phá tan tành đoàn thể quốc dân” -Tác giả hướng mũi nhọn đả kích vào chất phản động, thối nát bọn vua quan: + Không quan tâm đến sống dân + Muốn dân tối tăm, khốn khổ để chúng dễ dàng thống trị, vơ vét + “rút tỉa dân” để trở nên giàu sang, phú quí + Dân khơng có đồn thể nên chúng lộng hành mà khơng có lên tiếng, tố cáo, đánh đổ + Quan lại toàn bọn người xấu chạy chức, chạy quyền - Tác giả dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả, lối so sánh ví von sắc bén thể thái độ căm ghét cao độ chế Người soạn : Phạm Thành Công 29 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) độ vua quan chuyên chế: + “bọn học trò”, “bọn thượng lưu”, “kẻ mang đai đội mũ”, “kẻ áo rộng khăn đen”, “bọn quan lại” +“ngất ngưởng ngồi tin”, “lúc nhúc lạy dưới”, “lũ ăn cướp có giấy phép”,  Thể lòng người có tình u đất nước thiết tha, xót xa trước tình cảnh khốn khổ người dân, quan tâm đến vận mệnh dân tộc, căm ghét bọn quan lại xâu xa, thối nát Dưới mắt tác giả, chế độ vua quan chuyên chế thật vơ tồi tệ, cần phải xố bỏ triệt để C Muốn có ln lí xã hội phải làm gì? -Cần gây dựng tinh thần đồn thể tiến bộ, truyền bá chủ nghĩa xã hội đường đắn, tất yếu để đất nước Việt Nam có tự do, độc lập - Tư tưởng tác giả mang tầm thời đại nguyên giá trị mà đất nước ta tiến dần vào việc hội nhập với kinh tế giới, mà vấn đề nóng bỏng giới hội nhập toàn cầu TÔI YÊU EM A.X.Pu-skin 1- Tác giả *A -lếch- xan -drơ Pu -skin 1799 -1837 Nhà thơ vĩ đại” Mặt trời thi ca Nga”; có ý nghĩa to lớn không lịch sử văn chương mà lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga Trong gia đình q tộc Mát xcơ va - 12-18 tuổi học trường em quí tộc, sớm tiếp thu tư tưởng tiến bộ, sơm tiếng với thơ yêu nước.(Ca ngợi sức mạnh vĩ đại ND Nga chiến tranh chống lại Na Pô lê ông (1812), thơ bổ báng Nga hoàng) Pu- skin bị đầy phương Nam, phương Bắc (1820-1826) - Năm 1827, hạn đầy giàm, Pu- skin kinh song mâu thuẫn với quyền gay gắt - 1837, ông bị sát hại đấu súng với tên Pháp sống lưu vong Đăng téc - Chính phủ Nga hồng đăng dòng tin ngắn ngủi: “Mặt trời thi ca Nga lặn rồi” + Sự nghiệp: Pu skin viết nhiều thể loại - 800 thơ trữ tình - Tiểu thuyết thơ: Ép ghê nhi Ơ nhê ghin - Nhiều trường ca tiếng: Ru -xlan Li- út- mi- la Người tù Cáp ca dơ - Truyện ngắn: Con đầm pích, Cơ tiểu thư nơng dân - Con gái viên đại úy tiểu thuyết lịch sử - Nhiều kịch, truyện cổ tích thơ + Đặc điểm thơ Pu- skin: - Thơ ông khơi nguồn từ thực sống, người Nga Người soạn : Phạm Thành Công 30 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) - Gô gôn nhận xét: “Qua thơ Pu- skin, thiên nhiên Nga, lịch sử Nga, người Nga, tâm hồn Nga lên khiết, đẹp tới mức soi qua thấu kính kì diệu” - Đề tài thơ đa dạng song cảm hứng xuyên suốt là: tự tình yêu “Ta nhân dân yêu mến Vì thơ ta đánh thức tình cảm tốt lành Vì kỉ bạo tàn ta ca ngợi tự Và gợi từ tâm kẻ sa cơ” - Sức hấp dẫn thơ tình cảm xúc phong phú,, rung động sâu xa , chân thành, cao thượng Tất diễn tả qua nghệ thuật ngôn từ vừa giản dị vừa sáng, mang tính hướng nội, kín đáo - Văn a Xuất xứ : Bài thơ tình tiếng khơi nguồn từ mối tình có thật khơng thành nhà thơ với Ô- lê- nhi- a, gái vị chủ tịch viện hàn lâm nghệ thuật Nga; coi viên ngọc vô giá kho tàng thi ca Nga b- Bố cục: phần + câu đầu: mâu thuẫn giằng xé tâm trạng nhân vật trữ tình + Câu 5,6: Nỗi khổ đau tuyệt vọng + câu kết: chân thành vị tha, cao thượng nhân vật trữ tình c- Chủ đề : Bài thơ giãi bày tâm trạng đầy mâu thuẫn lí trí tình cảm để bộc lộ khát vọng , tình yêu mãnh liệt Nỗi khổ đau tuyệt vọng tình yêu đơn phương, đồng thời thể lời cầu chúc chân thành cao thượng 3- Những mâu thuẫn giằng xé tâm trạng nhân vật trữ tình + Ba tiếng: “Tơi u em” mở đầu tín hiệu thẩm mĩ Đây là: “Tôi yêu cô” , “Anh yêu em”, mà “Tôi yêu em” - Ba tiếng giãi bày, thú tội, lời tự nhủ trực tiếp giản dị nhân vật trữ tình: Tơi - “Chừng có thể” nhân vật trữ tình thành thật bộc lộ lòng * Tình u lửa chưa hẳn lụi tàn: “Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai” Tình yêu lửa dai dẳng cháy ấp ủ + “Nhưng không để em bận lòng thêm nữa, Hay hồn em phải gợn bóng u hồi” - “Khơng để em bận lòng”; nhấn mạnh định dứt khoát, tỉnh táo nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình tự soi vào mình, dùng lí trí để làm ngừng cảm xúc : “Khơng để em bận lòng”, “hồn em khơng bận bóng u hồi”=> Tự buộc chối bỏ tình u => Tâm trạng nhân vật trữ tình mâu thuẫn tình cảm lí trí - Nhân vật “em” phần mở qua: “em bận lòng”, “hồn em phải gợn bóng u hồi” Những từ giúp ta nhận éo le quan hệ tình cảm Phải tình u nhân vật “Tơi” khơng mang lại hạnh phúc mà nỗi buồn, nỗi bận lòng em Người soạn : Phạm Thành Công 31 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) Tơn trọng tình cảm mà người u, khơng muốn em buồn phiền điều Nhân vật trữ tình chối bỏ tình cảm nỗi đau khổ riêng Đó tình u đơn phương.(Thời kì Pê téc pua, Pu skin thường lui tới nhà ông chủ tịch Viện Hàn Lâm nghệ thuật Mat- xcơ -va Tới nghệ thuật Ơ- lê –nhi- a – Người gái xinh đẹp vị chủ tịch Ông dùng hình ảnh: Ngài anh, em; Hết tình vỡ tan; …) - Mùa hè 1828, nhà thơ ngỏ lời cầu hôn, không nàng nhận lời - Năm 1829 thơ đời chuyện tình đơn phương thu nhỏ 4- Nỗi đau khổ tuyệt vọng + “Tôi yêu em âm thầm, khơng hi vọng, Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen” -Hàng loạt từ: âm thầm, không hi vọng, rụt rè, hậm hực lòng ghen…mỗi từ diễn tả đậm đặc trạng thái cảm xúc - Âm thầm => nỗi đau ủ kín lòng khơng nói lên - Khơng hi vọng: khơng niềm tin Song đời, tình u âm thầm, ủ kín tâm trạng mãnh liệt, sâu sắc, thương vụng nhớ thầm Biết không hi vọng chờ đợi, hướng tới, đặt niềm tin - Nỗi tuyệt vọng thể trạng thái “Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen” u thường đơi với ghen Đã u phải biết căm thù Ai chạm đến yêu căm thù mãnh liệt Song ghen yêu hai trạng thái tình cảm đối lập Ghen biểu tình u tình u ích kỉ Sự ghen tng đẩy người ta hành động mù quáng, thấp hèn - Hai từ “lòng ghen” gợi lên tâm trạng nặng nề u ám - Đọc hai câu thơ, ta có cảm giác nhân vật trữ tình rơi vào đáy sâu nỗi đau khổ giày vò, hành hạ 5- Lời cầu chúc chân thành, cao thượng + “Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm,” - Câu thơ khẳng định: Tôi yêu em , yêu chân thành, dịu dàng, đằm thắm, - Nhân vật trữ tình giữ lại tất sầu đau, thất vọng để dâng hiến lòng chân thành, cao thượng Đây thăng hoa tình yêu + “ Cầu em tình tơi u em” - Nghệ thuật so sánh hơn, tơi người tình em chọn Đồng thời khẳng định tình yêu đằm thắm chân thành Trong so sánh thể lời nhắn nhủ cao thượng => Bài thơ tơn vinh phẩm giá người Đó người biết yêu say đắm, yêu hết mình, chân thành, đằm thắm Song tình u có lúc đau khổ người biết nhận đau khổ mình, có lí trí, sáng suốt để kìm nén tình cảm mình- Nhất tình yêu đơn phương Nghệ thuật : - Ngôn ngữ thơ giản dị sáng hàm súc - Giọng điệu thơ chân thực , sinh động, lúc phân vân, lúc ngập ngừng, kiên quyết, day dứt Người soạn : Phạm Thành Công 32 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) Ý nghĩa văn bản: Dù hồn cảnh tình u nào, người cần phài sống chân thành, mãnh liệt cao thượng vị tha Ghi nhớ: SGK NGƯỜI TRONG BAO A.P.SÊ KHỐP 1- Tác giả An-tơn-Páp-lơ-vích Sê khốp (1860-1904), nhà văn Nga kiệt xuất, đại diện cuối chủ nghĩa thực Nga - Ông sinh gia đình bn bán thị trấn Ta-gan-rốc , bên biển A-dốp - Ông vừa làm bác sĩ, vừa viết báo, văn, tham gia công việc xã hội - 1887, ông nhận giải thưởng Pu-xkin viện Hàn lâm khoa học Nga - Từ 1890, ông cho đời nhiều kiệt tác - 1900, ông bầu vào Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm khoa học Nga - Ông chết bệnh phổi Đức + Sự nghiệp: - Hơn 500 truyện ngắn Nội dung phê phán xã hội bất cơng, thói cường bạo giai cấp cầm quyền, bất lực giới trí thức xa đọa tinh thần họ Đồng thời ông thể đồng cảm với người lao động tin tưởng vào nhân dân, đất nước Nga Văn : a- Xuất xứ: -Xã hội Nga bầu không khí bảo thủ nặng nề, cuối TK XIX, xã hội đẻ sản phẩm người kì quái - 1898, TP Người bao đời Tác phẩm truyện ngắn có chung chủ đề sống tầm thường, vỏ ốc giới trí thức Nga cuối kỉ XIX Tác giả đặt vấn đề tìm cách khỏi lối sống “trong bao” để làm cho sống có ý nghĩa tốt đẹp b- Bố cục: + Phần 1(lược bỏ): Cuộc trò chuyện gian nhà kho hai người săn muộn + Phần 2: Cuộc đời tính cách Bê-li –cốp + Phần (lược bỏ)Nhận xét bác sĩ c- Chủ đề: Truyện miêu tả đời, tính cách Bê-li-cốp người tầm thường, hèn nhát, bạc nhược đến thảm hại đầu độc tâm hồn người Nga năm cuối TK XIX đầu XX 3- Nhân vật Bê-li-cốp + Chân dung: “cặp kính đen gương mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt mặt chồn” + Tính cách: “ tiếng cách ăn mặc, phục sức khác người Đó giày cao su ô gắn liền với Bê-li-cốp quanh năm làm cho tiếng”.=> Chi tiết làm cho trở thành chân dung biếm họa Người soạn : Phạm Thành Công 33 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) - Những chi tiết : đồng hồ, dao, cổ áo, nhét lỗ tai, mũi, buồng ngủ, chăn giường….đã phụ họa cho nhân vật trở thành lố bịch + Hình ảnh bao Cái bao miêu tả tới 12 lần - Những đồ vật Bê-li-cốp sử dụng có bao che Phải Bê-li-cốp có khát vọng thu vỏ, tạo bao để bảo vệ khỏi ảnh hưởng bên - Sống người, với người, khát vọng trở nên khó hiểu, trái khốy, lập dị - Bê-li-cốp nhút nhát, ghê sợ lại say mê, tôn sùng khứ (mê tiếng hát Hi-Lạp cổ) - Bê-li-cốp thích sống theo lối thống trị, thị máy móc, giáo điều, khn rập máy vô hồn Năm lần tác giả nhắc lại ý nghĩ: “ sợ nhỡ lại xảy chuyện gì” Khi ngủ, “trùm chăn kín mít, thấy rờn rợn sợ nhỡ xảy chuyện gì” - Bản thân nỗi sợ hãi bao Đó bao vơ hình, bao tưởng tượng mà Bê-li-cốp lẩn + Bê-li-cốp ln hài lòng, thỏa mãn lối sống cổ lỗ Y cho sống Y sống, người có trách nhiệm, người cơng dân tốt Người viên chức biết giữ thái độ với cấp -Bê-li-cốp người đangghê tởm, khinh ghét Y nào? - Y khó chịu cách sống chị em Va len ca (đi xe đạp) Y sao: Anh chàng Cô va len cô lại đối xử thô bạo, bất nhã với y vậy! => Anh không hiểumọi người, không hiểu xã hội mà anh sống  Bê-li-cốp người hèn nhát, cô độc, máy móc giáo điều thu bao mà cảm thấy yên tâm, sung sướng, hạnh phúc, mãn nguyện - Bê-li-cốp đại diện chotính cách sống điển hình kiểu người, kiểu trí thức xã hội Nga cuối TKXIX Kiểu người chấm dứt xã hội phát triển 4- Nhân vật Bê-li-cốp miêu tả qua đối thoại + Qua đối thoại, nhân vật bộc lộ tính cách: - Đi xe đạp chơi chuyện bình thường thời Bê-li-cốp lạ lùng, mẻ- Nhất phụ nữ cưỡi xe chơi lại kho chấp nhận Bê-li-cốp nhắc nhở Cô va len cô: “Anh xe đạp trò giải trí khơng hợp với tư “một nhà giáo dục thiếu niên” Anh giải thích: “ Nếu thầy giáo xe đạp học sinh làm gì? Lũ trẻ thiếu đầu xuống đất thơi Vả lại khơng có thị cho phép ta khơng làm” - “ Tơi muốn nhắc anh…Anh mặc áo thêu đường, phố, lúc anh cầm theo sách này, sách nọ…chuyện xe đạp đến tai ông hiệu trưởng, đến tai ơng tra….Lúc thể thống nữa” + Thái độ Bê-li-cốp trước Cô va len cô - Cô va len cô dọa: “Con nào, thằng thò mũi vào chuyện riêng nhà ta, ta cho chầu Diêm Vương tất” Bê-li-cốp tái mặt - Hắn tỏ tức giận: “Tôi yêu cầu anh có mặt tơi, đừng ăn nói với cấp Anh cần phải có thái độ kính trọng quyền” Người soạn : Phạm Thành Công 34 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) =>Thái độ kính trọng với quyền mà yêu cầu bao, thứ vỏ bọc che đậy tâm lí hèn nhát, run sợ trước quyền hành Hắn sợ đủ thứ: sợ bị nghe thấy, sợ bị xuyên tạc, vu cáo 5- Thái độ Bê –li-cốp qua giọng điệu người kể + Đọan cuối truyện thuật lại với giọng điệu giễu cợt, châm biếm - “Đôi giày cao su lộc cộc đập vào bậc gỗ” nhắc ta nghĩ tới đôi giày quanh năm Sau ngã, đứng dậy, động tác là: “là sờ lên mũi xem cặp kính có ngun vẹn khơng?” Bị ngã mà sợ biến thành trò cười cho thiên hạ “ sợ chuyện đến tai ngài hiệu trưởng, ngài tra” Rồi “ người ta ép hưu” - Giọng kể trầm tĩnh Bề ngồi khách quan, bình thản giấu bên xúc, trăn trở - Giọng kể tự nhiên phơi bày nghịch lí đời thường xã hội Nga thời kì Một tiếng cười chấm dứt đời Cái chết làm cho người ta mừng chiu vào bao:”Bấy nằm quan tài, vẻ mặt trông hiền lành, dễ chịu, chí tươi tỉnh Cứ hệt mừng rằng; cuối chiu vào bao mà từ khơng phải thoát Phải rồi, đạt mục đích đời” + Bê-li-cốp chết nhân vật mang tính điển hình - Sau chơn, “chúng thấy nhẹ nhàng thoải mái” “chưa đầy tuần sau sống lại diễn cũ” Bê –li- cốp âm phủ Bê-li-cốp xuất “Trên thực tế người bao”.=> Nhân vật Bê-li-cốp mang tính điển hình xã hội Nga thời * Hình ảnh bao – sáng tạo độc đáo tác giả -Cái bao, nghĩa đen: vật dụng để bao, gói, đựng đồ vật -Nghĩa bóng: Chỉ lối sống,tính cách nhân vật bê-li-cốp -Nghĩa biểu tượng: Kiểu người bao, lối sống bao XH Nga cuối TK XIX bao khổng lồ, trói buộc tù hãm, ngăn chặn tự người   Vì khơng thể thay đổi tên gọi truyện Ngày nay, tượng Chỉ cá nhân ý thức mục đích, cách sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội hết người bao Nghệ thuật : - Xây dựng nhân vật điển hình; mang tính biểu tượng cho giai tầng XH - Giong điệu kể chuyện cách chậm rãi, u buồn, giễu cợt cách sâu cay Ý nghĩa văn : Thể đấu tranh người với “bao” chuyên chế khát vọng sống mình, loại bỏ lối sống “trong bao” , thức tỉnh “con người sống được”, 8.Ghi nhớ: SGK NGƯỜI CẦM QUYỀN KHƠI PHỤC UY QUYỀN (Trích Những người khốn khổ - V Huygô) 1- Tác giả + Huy- Gô ( 1802- 1885) nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch lãng mạn tiếng Pháp Người soạn : Phạm Thành Công 35 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) + Những tác phẩm: - Thơ: Những khúc ca phương Đông (1829) – Lá thu (1931) Trừng phạt (1853) – Mặc tưởng (1856) - Tiểu thuyết: Nhà thờ Đức Bà Pa -ri ( 1931) – Những người khốn khổ ( 1862) – Kịch: Éc- Na -ni ( 1830) 2- Tóm tắt Những người khốn khổ - Giăng Van -Giăng từ người tù khổ sai trở thành thị trưởng thành phố - Ông người lao động nghèo khổ, thương cháu đói, đập vỡ tủ kính lấy bánh mì mà bị kết án 19 năm tù khổ sai - Ra khỏi tù, nhờ cảm hóa giáo mục Mi- ri-en Ơng trở thành người tốt, đổi tên Ma –đơ- len, mở nhà máy trở nên giàu có, giúp đỡ người cử làm thị trưởng thành phố + Trở với tên thật -Tên mật thám Gia- ve nghi ngờ, ngày đêm theo dõi Ma- đơ- len - Trong nhà máy ơng có thợ trẻ Phăng- Tin Vì nhẹ dạ, bị bạc tình, có đứa Cơ bị đuổi khỏi nhà máy Phăng- Tin phải gửi nhà vợ chồng Tê- nác- đi- ê độc ác Chị phải bán tóc, bán để lấy tiền gửi nuôi - Phăng -Tin bị gã tư sản Ba –ma- ta -boa trêu chọc tàn nhẫn lúc Phăng -tin ốm, liền bị Gia- ve bắt bỏ tù Nay nhờ có Ma- đơ- len can thiệp nên thoát nạn Ma -đơ -len đưa Phăng -Tin vào bệnh xá Trong đó, Ma- -len định đầu thú để cứu Săng- ma- chi -ơ bị bắt oan ( Vì nghi Giăng Van- Giăng) Ông trở lại với tên thật mình- tù khổ sai Giăng Van- Giăng + Có mặt chiến lũy, hạnh phúc người - Vào từ, Giăng Van- Giăng lại vượt ngục tìm Cơ- Dét (Con phăng- tin), giữ lời hứa với nàng Ông đưa Cô- dét sống Pa -ri - Cuộc khởi nghĩa nơng dâ chống quyền nổ (6-1832), Nhiều gương chiến đấu dũng cảm như; cụ Ma bốp, chàng sinh viên Ăng giôn rát, cháu bé Ga –vơ- rốt Ông cứu sống Ma –ri- uýt- người yêu Cô -dét tha chết cho Gia- ve - Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt, ông vun đắp cho tình u Ma –ri- t Cơ -dét cuối chết cảnh cô đơn 3- Văn a- Bố cục + Phần đầu : “Đầu => Chị rùng mình”:Giăng Văn-Giăng chưa hết uy quyền + Phần 2: “ Tiếp… tắt thở”: Giăng Van- Giăng hết uy quyền + Phần 3: lại: Giăng Van - Giăng khôi phục uy quyền b- Tại nói Giăng Van -Giăng người cầm quyền khơi phục uy quyền? + lâu nay, Gia -ve phục tùng ông thị trưởng Ma- đơ- len - Khi Ma- đơ- len trở lại với tên Giăng Van- Giăng tra Gia- Ve tưởng đủ điều kiện để khôi phục uy quyền Người soạn : Phạm Thành Công 36 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) - Trong đoạn trích, ta thấy Ma- đơ- len vị cứu tinh Phăng- tin Ngay Gia- ve khép nép phục tùng Ma- -len Song muốn trở lại tên Giăng Van- Giăng để cứu oan cho người bị bắt oan nên Mađơ- len trở lại tên Giăng Van- Giăng Ông bị Gia- ve bắt vào tù Vì người khơi phục uy quyền Giăng Van- Giăng Ở cuối tác phẩm Giăng Van- Giăng tha chết cho Gia- ve 4- Gia -ve thân ác thú + Tác giả sử dụng lối so sánh ngầm: - Giọng nói: “Khơng tiếng người nói mà tiếng thú gầm” - Cặp mắt; “như móc sắt nhìn ấy, quen kéo giật vào bao kẻ khốn khổ” - Cái cười: “ phô hai hàm răng” “ Khi cười đơi mơi mỏng dính dang ra, phơi bày răng, lợi…” “Gia- ve nghiêm nét mặt chó dữ, cuời lại cọp => Gia- ve người mà ác thú, nham hiểm, độc ác + Hành động Gia- ve: - Hắn vừa gần vừa miên mồi: “Cứ đứng lì chỗ” Sau lao tới “tiến vào phòng” ngoạm lấy cổ mồi “túm lấy cổ áo” => Hành động mạnh dần thú rình vồ mồi Hắn ác thú + Gia- ve không để ý quan tâm tới người ốm (Phăng tin) - Hắn quát tháo nhà bệnh - Hắn khơng giấu điều mà Giăng Van- Giăng cần phải bí mật với Phăng- Tin: “Mày nói giỡn Mày xin tao ngày để chuồn Mày bảo tìm đứa cho đĩ ! Á ! Tốt thật ! Tốt thật !” => Hắn vùi dập tia hi vọng cuối Phăng- tin vào ông Thị trưởng, tuyên bố: “Tao bảo ơng Ma -đơ -len, khơng có ơng thị trưởng Chỉ có tên ăn cắp, tên kẻ cướp, tên tù khổ sai Giăng Van -Giăng Tao bắt => Hắn thật độc ác + Khi Phăng- tin biết hết thật kêu lên: “ Con tơi ! Thế chưa đến đây” Tiếng kêu người mẹ đau khổ, chết khiến cho người mủi lòng Tiếng kêu khơng làm lay chuyển lòng sắt đá Gia- ve Hắn giậm chân: “Giờ lại đến lượt ! Đồ khỉ có câm họng khơng? Cái xứ chó đểu mà tù khổ sai làm ơng ông kia,, lũ gái điếm chạy chữa bà hoàng.”Nhưng … Sẽ thay đổi hết, đến lúc hết đấy” => Hắn thật tàn bạo + Trước chết Phăng- tin, không chút thương cảm, xót xa Hắn tiếp tục qt: “Đừng có lơi ! Gia -ve phát khùng thét lên Tao không đến để nghe lí Dẹp lại Lính tráng nhà Đi ngay, khơng cùm tay lại” Hắn thật dã man => Gia- ve thú nham hiểm, độc ác , tính người => Kết cục run sợ cường quyền: thật Gia- ve run sợ Ánh sáng tình thương có sức mạnh đẩy lùi bóng tối, dẫn dắt người khổ đến mà họ khao khát 5- Giăng Van- Giăng thân tình thương u người nghèo khổ + Ơng người lao động nghèo khổ, xuất phát từ lòng thương yêu cháu đòi (ăn cắp ổ bánh mi ) mà phải nhận án tù khổ sai 19 năm + Đối với Phăng- Tin, ơng nói nhẹ nhàng điềm tĩnh: “ Cứ n tâm Khơng phải đến bắt chị đâu !” Người soạn : Phạm Thành Công 37 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) - Đối với Gia- ve, “Tơi biết anh muốn rồi” Cách nói nhằm mục đích cứu Phăng- tin Nêu thay câu nói câu: “Tơi biết anh đến để bắt tơi” , việc diễn hồn tồn khác - Ơng muốn nói riêng ( nói nhỏ) với Gia- ve: “Tơi muốn nói riêng với ơng câu này’ ông xử nhũn với GiaVe để xin ngày tìm Cơ- dét Vì thương u người nghèo khổ bất hạnh, ơng hạ trước tên mật thám - Giăng van- Giăng thầm nói với Phăng- tin, nói với linh hồn người Ông cầu chúc cho linh hồn Phăng- tin siêu Ơng hứa tìm Cơ -dét ông làm => Giăng Van -Giăng người lao động nghèo khổ có tình thương u đồng cảm bảo vệ người nghèo khổ Đó tình thương u Huy gơ Phăng- tin Giăng Van -giăng @ Đoạn: “Điều mà chẳng nghi ngờ … đặt vào nụ cười” có chi tiết đáng ý: + Chi tiết: “Xem- pli- xơ trông thấy rõ ràng nụ cười không tả lên đôi môi nhợt nhạt đôi mắt xa xăm, đầy ngỡ ngàng chị vào cõi chết” + Đặc biệt xúc động trước lời nói, hành động Giăng Van -giăng Phăng -tin Đó ý tưởng Huy -Gô muốn vươn tới điều nên có, đáng có sống trần tục Đó ngòi bút lãng mạn Huy- Gơ @ Từ tác phẩm, chất người cầm quyền là: + Người cầm quyền người có đầy đủ uy lực, lực, quyền sinh, quyền sát, bắt người khác phải nghe theo + Hiểu cách trọn vẹn; Người cầm quyền người tất người hướng tới, đỉnh cao đẹp, thiện, sẵn sàng hi sinh người khác, người có tâm hồn hòa chung với cộng đồng, nếm trải chia sẻ nỗi bất hạnh người 6- Nghệ thuật + Nghệ thuật dẫn truyện:- Giăng Van- Giăng – nghèo khổ => nạn nhân => tù tội => trốn tù => thay tên đổi họ => giàu có uy quyền => thương người = Thú tội => bị lệ thuộc Gia- Ve - Phăng -Tin – nghèo khổ - bệnh tật , – chờ đợi – thất vọng – tuyệt vọng – chết + Cách miêu tả tính cách nhân vật : Sự thay đổi tâm trạng, tính cách Phăng- tin + Khắc họa tính cách nhân vật đối lập nhân vật( Giăng van- giăng > < Gia –ve) , tuyến nhân vật ( Giave>< Giăng van – giăng, Phăng- tin) + Giàu xung đột, kịch tính Y nghĩa văn bản:Quyền uy mà người cầm quyền khôi phục tạm thời” đời có điều thơi, thương u nhau”( lời cuối Giăng van – giăng nói với Ma-ri- uýt Cô- dét) vĩnh viễn 8- Ghi nhớ SGK -Hết - Người soạn : Phạm Thành Công 38 Lưu hành nội bộ-Dành riêng cho lớp 11(A6,A7) ... nhau, nhà ngôn ngữ xếp ngơn ngữ vào số loại hình Có loại hình ngơn ngữ Đó loại hình đơn lập ( Việt – Thái – Hán) Loại hình ngơn ngữ hòa kết ( Anh – Pháp – Nga ) *Loại hình ngôn ngữ họ ngôn ngữ khác... tắt: + Sưu tầm tài liệu đối tượng thông qua việc đọc sách, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhân chứng + Sắp xếp, chọn lọc tài liệu tiêu biểu + Sử dụng ngôn ngữ thích hợp viết thành văn + Kiểm tra,... Kiểm tra, sửa chữa lại văn viết Bài 4: I Loại hình ngơn ngữ Loại hình ngơn ngữ: ngơn ngữ có giống đặc trưng như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Có hai loại hình ngơn ngữ: ngơn ngữ đơn lập(tiếng Việt,

Ngày đăng: 18/11/2019, 05:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w