1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo hệ sinh thái sinh thái học ngành quản lý tài nguyên môi trường

57 148 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 6,01 MB

Nội dung

HỆ SINH THÁI D17QM02 ĐỖ TRẦN HỮU NGHIỆP DƯƠNG QUÁCH KIM NGÂN TRẦN LÊ UYÊN PHẠM HOÀNG ĐĂNG KHOA PHAN THỊ THANH NGÂN NGUYỄN PHONG LƯU ĐỊNH NGHĨA HỆ SINH THÁI CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC HỆ SINH THÁI CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUẦN XÃ THÁP SINH THÁI TÍNH BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI ĐỊNH NGHĨA HỆ SINH THÁI Định nghĩa hệ sinh thái Hệ sinh thái hiểu bao gồm: quần xã sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật, ) môi trường vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, chất vô ) Định nghĩa hệ sinh thái “Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật sinh cảnh (môi trường vô sinh quần xã) Sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động qua lại với thành phần vơ sinh sinh cảnh Nhờ hệ sinh thái hệ thống sinh học tương đối hoàn chỉnh.” Bất kỳ gắn kết sinh vật với nhân tố sinh thái mơi trường để tạo thành chu trình sinh học hoàn chỉnh, dù mức đơn giản coi hệ sinh thái CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái: o Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu sau : • Thành phần vơ sinh (sinh cảnh) • Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật) o Thành phần vơ sinh (sinh cảnh) gồm: • Các chất vơ cơ: H2O, CO2, O2, N, P,… • Các chất hữu cơ: protein, cacbohidrat, lipit, vitamin,… • Các yếu tố khí hậu: ánh sáng, khơng khí, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khí quyển,… Các thành phần cấu trúc hệ sinh thái: o Thành phần hữu sinh (quần xã sinh vật): thực vật, động vật vi sinh vật Gồm nhóm • Sinh vật sản xuất: Là sinh vật có khả sử dụng lượng mặt trời để tổng hợp nên chất hữu Gồm thực vật chủ yếu số vi sinh vật • Sinh vật tiêu thụ: Gồm loại động vật • Sinh vật phân giải: Là sinh vật phân giải xác chết chất thải sinh vật thành chất vô Gồm chủ yếu loại vi khuẩn, nấm, số lồi động vật khơng xương sống (như giun đất, sâu bọ,…) CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI Tháp sinh thái 5.2 Hiệu suất sinh thái − Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % chuyển hoá lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái (không thực quần xã sinh vật, không thực quần thể sinh vật) − Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau tích luỹ thường 10% so với bậc trước liền kề Tháp sinh thái 5.2 Hiệu suất sinh thái − Năng lượng bị thất qua: + Hơ hấp, tạo nhiệt: 70% + Chất thải, rơi rụng: 10% + Năng lượng trì sống: 10% − Hệ sinh thái cạn có – bậc dinh dưỡng nước có – bậc dinh dưỡng Tháp sinh thái 5.2 Hiệu suất sinh thái CƠNG THỨC TÍNH HIỆU SUẤT SINH THÁI - Gọi : H (%) hiệu suất sinh thái Qn: Là lượng bậc dinh dưỡng n Qn-1: Là lượng bậc dinh dưỡng n-1  H(%) = (Qn/Qn-1)x100% Tháp sinh thái 5.2 Hiệu suất sinh thái Cho sơ đồ hình tháp sinh thái sau: Xác định hiệu suất sinh thái cuả sinh vật tiêu thụ bậc 1,2 chuỗi thức ăn Cáo: 9,75.103 Kcalo Thỏ: 7,8.105 Kcalo Cỏ: 12.106 Kcalo Tháp sinh thái 5.2 Hiệu suất sinh thái Hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc (thỏ) = (7,8.10 / 12.10 ) x 100% = 6,5% Hiệu suất sinh thái sinh vật tiêu thụ bậc (cáo) = (9,75.10 / 7,8.10 ) x 100% = 1,25% TÍNH BỀN VỮNG Tính bền vững 6.1 Khái niệm: Một hệ xem bền vững khi: − Hệ trì trạng thái khơng đổi theo thời gian − “Sức ì” trước huỷ hoại, hay mềm dẽo − Khả quay trở lại trạng thái ban đầu sau bị tác động huỷ hoại ngoại lực − Biên độ (độ lệch) biến động hệ để phản ứng lại biến đổi môi trường mà giới hạn hệ quay trở lại trạng thái ban đầu 6.2 Dạng đặc trưng Dạng đặc trưng tính bền vững hệ biến đổi có chu kỳ ổn định yếu tố giới hạn môi trường xuất cách tuần hồn Những ví dụ sau tính bền vững khác hệ sinh thái tự nhiên trước biến cố môi trường Năm 1970 biển Đỏ mực nước xuống thấp ngày, đỉnh rạn san hơ có đến 90% polyp bị chết Hệ sinh thái san hô Great Barrier Australia bị biển hủy diệt 11% vào trước năm 1973 Vào năm 1972, bờ biển Thái Bình Dương thuộc Hoa Kỳ, lồi nhím Strongilocentrotus sp hủy diệt gần hồn toàn loài tảo thuộc chi Nereocysta 6.3 Nhân tố tác động Nhân tố tác động Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống) \Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) Nhóm nhân tố sinh thái người Nhóm nhân tố sinh thái sinh vật khác Tính bền vững 6.3 Nhân tố tác động Nhân tố người tách thành nhóm nhân tố sinh thái riêng hoạt động người khác với sinh vật khác Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài ngun thiên nhiện, người góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên Tính bền vững 6.3 Nhân tố tác động Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Nhân tố người Nước Ánh sáng Người bón phân Người cày xới đất Đất Người tỉa cành Nhân tố sinh vật Sâu ray hại lúa Virut H5N1 (gây bệnh cúm gà) Rận (ký sinh hại chó) Ảnh hưởng nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động chúng Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ độ ẩm cao hay thấp, ngày dài hau ngắn, mật độ cá thể nhiều hay Các nhân tố sinh thái thay đổi theo môi trường thời gian Tính bền vững 6.4.Hậu giảm bền vững Một hậu quan trọng biến đổi hệ sinh thái diệt vong loài riêng biệt Tính bền vững 6.5.Giải pháp Sản xuất điện tập trung sang sản xuất điện gần nơi tiêu thụ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng mức độ phù hợp Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia, … Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển mức độ vừa phải, bảo vệ nuôi trồng loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển ... 3.1.2 Các hệ sinh thái nước: o Các HST nước mặn:  Ven bờ: rừng ngập mặn, cỏ biển, rạn san hô;  Ngồi khơi o Các HST nước ngọt: • HST nước đứng (ao, hồ, ) • HST nước chảy (sơng, suối) Rừng ngập... biết sử dụng cải tạo cách hợp lí o Để nâng cao hiệu sử dụng, HST nhân tạo thường bổ sung nguồn vật chất lượng thực biện pháp cải tạo HST Thành phố Đồng ruộng MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC QUẦN XÃ Mối quan

Ngày đăng: 17/11/2019, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w