ÔN tập về nồng độ dung dịch

3 12.1K 180
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ÔN tập về nồng độ dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nồng độ dung dịch I. Dung dịch: - Là dung dịch bao gồm chất tan A và dung môi ( H2O ) mdd = mA + m H2O - Thể tích của dung dịch luôn tính bằng ml. - Khối lượng riêng của dung dịch là D m = V.D Lưu ý: DH2O = 1g/ml II. Nồng độ phần trăm(%): 1.Định nghĩa: Là khối lượng chất tan trong 100g dung dịch. %A = (mA tan/ mdd ).100 mdd = m lỏng ban đầu + m chất tan – m chất khí – m kết tủa . Ví dụ 1 : Cho 6,9g Na và 9,3g Na20 vào 80ml H20 . Tính nồng độ % dung dịch cuối. giải: nNa = 6,9 : 23 = 0,3 (mol ) ; n Na20 = 9,3:62 = 0,15 (mol ) Na + H20 = NaOH + 1\2 H2 0,3 0,3 0,15 (mol) Na20+ H20 = 2 NaOH 0,15 0,3 (mol) mH20 = D.V = 1.80 = 80 g mdd = mNa + mNa20 + mH20 – mH2 = 6,9 + 9,3 +80 - (0,15.2) = 95,9 g mNaOH = 2.0,3.40 = 24 g C%NaOH = ( 24 : 95,9 ).100 = 25,03 % Ví dụ 2 : Trộn 0,2l dd (NH4)2CO3 1M (d = 1,05 ) với 0,3 l dd Ba(OH)2 1,1 M ( d =1,1 ).Tính nồng độ % dd cuối. giải: n (NH4)2CO3 = 0,2 (mol) ; mdd (NH4)2CO3 = 0,2.103.1,05 = 210 g n Ba(OH)2= 0,3 .1,1 = 0,33 (mol ) ; mdd Ba(OH)2 = 0,3.1,1.103 = 330 g. (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 = BaCO3 +NH3 +2 H2O 0,2 0,2 0,2 0,2 0,4 Vì số mol Ba(OH)2 phản ứng có 0,2 mol mà thực tế thì số mol Ba(OH)2 ban đầu = 0,33 mol .Nên => dư = ( 22,23 : 497,2 ).100 = 4,471% 2. Pha loãng dung dịch: Lấy g chất A, nồng độ ð dd chất A mới nồng độ ð ví dụ: Thêm 80g H20 vào 20 g dd NaOH 20%.Tính nồng độ % dd cuối. giải : 20.20 = (80+20).X => X = 4% Ví dụ : Tính m g H20 phải thêm vào 50g dd H2SO4 12% để thu được dd cuối 4%. giải : 50.12 = (50 + m ).4 => m = 100g 3.Trộn hai dd giống nhau khác X1% và X2% : m1 g dd chất A có nồng độ X1% + m2 g dd chất A có nồng độ X2%. ð m3 g dd chất A có nồng độ X3% ( m3 = m1 +m2 ) ð X1 > X2 => X1 >X3 >X2 ð m1.X1 + m2X2 = (m1 +m2)X3 ð m1 : m2 = ( X3 – X2) : (X1 – X3) ví dụ : Trộn 200g dd H2SO4 4% với 100g dd H2SO4 12%.Tính nồng độ % dd cuối. giải : ( 100 : 200) = (X3 -4 ): (12 – X3) => X3 = 6,67 % Ví dụ : Trộn m1g dd CuSO4 20% với m2g dd CuSO4 4% thu được 800g dd CuSO4 10%. giải m1 : m2 = (10 – 4 ) : (20 -10 ) = 3 : 5 (1) m1 + m2 = 800 (2) Từ (1)(2) => m1 = 300g ; m2 = 500g III.Qui đổi tinh thể nghậm nước thành dd chất tan : Tinh thể FeSO4.7H2O Tinh thể (rắn ) => dd FeSO4 FeSO4 : chất tan (152g) ; 7H2O : dung môi (126g) ð % FeSO4 = (152 : 278 ).100 = 54,6 % Tinh thể FeSO4.7H2O # dd FeSO4 54,6% Ví dụ : Hoà tan 20g tinh thể BaCL2.4H20 vào 130g H20.Tính nồng độ % dd thu được? giải: BaCL2.4H20=dd BaCL2=(208 : 280 ).100 = 74,28% gọi x la nồng độ % dd thu được . 20.74,28 = 150 .x => x =9,904% Ví dụ : Hòa tan 10g tinh thể AlCl3.6H20 vào 50g dd AlCl3 10%. Tính nồng độ % dd cuối? giải: AlCl3.6H20=dd AlCl3= (133,5 : 241,5 ).100 =55,3% 10.55,3 + 50.10 = (50 +10).x => x =17,55% III. Nồng độ Mol : 1.Định nghĩa : là mol chất tan có trong 1lít dung dịch. Công thức : CM = n\V (M) 2. Đem pha loãng dung dịch : lấy V1 lít ddA có nồng độ C1(M) + VH20 ð thu ddA có nồng độ C2(M) ð V2 = V1 +VH20 ð V1.C1 = V2.C2 Ví dụ : Thêm 80ml H20 vào 20ml dd KOH 2M.Tính CM của dd cuối. giải: 0,02.2 = ( 0,02 + 0,08) .CM => CM = 0,4 M 3. Trộn hai dd giống nhau : V1 lít ddA , C1M + V2 lít ddA, C2M ð thu ddA có C3M ð V3 = V1+V2 C1 > C3 > C2 ð V1 : V2 =(C3 – C2): (C1 – C3) Ví dụ : Trộn a lít dd H2SO4 20M với b lít dd H2S04 4M.Thu dd 0,8 lít dd H2SO4 10M.Tính a, b ? giải: a + b = 0,8 (1) ; a : b = (10 – 4): (20 – 10) = 3 :5 (2) từ (1)(2) => a = 0,3 ; b = 0,5 V. Đổi nồng độ : Dd A (MA) ----------> nồng độ x% ( nồng độ mol CM ) D (g\ ml) CM = ( 10.x.d ) : MA ð x% = (CM.MA) : ( 10.d ) lưư ý : - nói đến g ó x% - nói đến mol ó CM Ví dụ : dd HCl 13,14 M ( d = 1,198 ) => x% = ? giải x% = (13,14.36,5 ) : (10. 1,198 ) = 40,03 % ví dụ: dd H2SO4 3,3M ( d = 1,195) => x% = ? giải x% = (3,3.98) : (10.1,195 ) = 27,06 % vídụ : dd HNO3 44,48 % (d = 1,275 ) => CM = ? giải CM = (10.1,275. 44,48) : 63 = 9 (M) Ví dụ: dd NaOH 40% ( d = 1,43 ) => CM = ? giải CM = (10.1,43.40 ) : 40 = 14,3 (M . Nồng độ dung dịch I. Dung dịch: - Là dung dịch bao gồm chất tan A và dung môi ( H2O ) mdd = mA + m H2O - Thể tích của dung dịch luôn tính bằng. có trong 1lít dung dịch. Công thức : CM = nV (M) 2. Đem pha loãng dung dịch : lấy V1 lít ddA có nồng độ C1(M) + VH20 ð thu ddA có nồng độ C2(M) ð V2

Ngày đăng: 14/09/2013, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan