Bài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịchBài tập về nồng độ dung dịch
Bài 1: Có hai dung dịch HNO 3 40%(d =1,25) và 10%(d=1,06). Cần lấy mỗi dung dịch bao nhiêu ml để pha thành 2l dung dịch HNO 3 15%(d=1,08) Bài 2: Cho 20 gam muối khan NaCO 3 vào 120ml nước cất. Lắc bình cho NaCO 3 tan dần người ta thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Tính nồng độ %của các chất trong dung dịch thu được. Bài 4: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl có nồng độ 36%(d=1,19) để pha thành 5 lít dung dịch HCl 0,5 M. Bài 5: Hòa tan 10,6 g muối khan NaCO 3 vào một lượng nước để tạo thành dung dịch có nồng độ 10,6%. Tính khối lượng nước cần dùng. Cũng hòa tan một lượng NaCO 3 như trên vào một thể tích nước để tạo thành một dung dịch cóa nồng độ 0,2M. Tính thể tích nước. Biết 1 gam NaCO 3 khi hòa tan vào nước chiếm thể tích 0,5ml. Bài 6: Phải hòa tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200gam dung dịch KOH 12 % để có dung dịch 20%? Bài 7:Cần phải dung bao nhiêu lít dung dịch H 2 SO 4 có tỉ khối d =1,04 và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch H 2 SO 4 có d =1,28. Bài 9: Trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH x% để tạo thành dung dịch 6%. Tính x. Bài 10: Trộn 0,5 lít dung dịch NaCl d =1,01 vào 100 gam dung dịch NaCl 10% d =1,1. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. Bài 11:Hòa tan 1 mol NaOH rắn vào dung dịch NaOH 0,5M để thu được dung dịch có nồng độ 1,5M. Tính thể tích dung dịch NaOH. Biết rằng khi cho NaOH rắn vào nước cứ 20 gam làm tăng thể tích 5 ml. Bài 12: Cần bao nhiêu mol NaOH rắn và bao nhiêu lít NaOH 0,5M để ph được 12 lít dung dịch NaOH 2M. Biết d dd2M =1,05. Bài 13: Đun 35,1 gam NaCl với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ cao . Khí sinh ra cho vào 78,1 ml nước tạo thành dung dịch A a) Tính C% và C M của dung dịch A với d = 1,2 b) Lấy một nửa dung dịch A trung hòa hết 100 ml dung dịch NaOH d-1,05. Tính C M , C% của dung dịch NaOH và dung dịch sau phản ứng. Bài 14: Có 16 ml dung dịch HCl x(M) (dung dịch A). Thêm nước vào dung dịch A cho đến thể tịch toàn bộ dung dịch là 200 ml. Lúc này C M của dung dịch mới là 0,1. Tìm x. Lấy 10 ml dung dịch A trung hòa vừa hết V lít dung dịch KOH 0,5M.Tính Vvaf C M của dung dịch sau phản ứng. Trộn hai dung dịch A,B theo tỉ lệ thể tích là 3/5. C M của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính C M của hai dung dịch A, B.Biết C M của dung dịch A gấp 2 lần của dung dịch B. Bài 15: Thêm dần dd KOH 33.6% vào 40.3ml dd HNO3 37.8%(D=1.24) đến khi trung hòa hoàn toàn thu được dd A,đưa về 0 0 C được dd B 11.6% có m gam muối tách ra.Tính m?(21.15g) Bài 16 : X là dung dịch HCl 0,03M và HNO3 0,01M .Yla dung dịch KOH0,01M và Ba(OH)2 0,01 M . phải trộn dung dịch X và Y theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu đê thu dược dung dịch Z có ph=7 . 100 gam dung dịch NaCl 10% d =1,1. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. Bài 11:Hòa tan 1 mol NaOH rắn vào dung dịch NaOH 0,5M để thu được dung dịch có nồng độ 1,5M ml dung dịch NaOH d-1,05. Tính C M , C% của dung dịch NaOH và dung dịch sau phản ứng. Bài 14: Có 16 ml dung dịch HCl x(M) (dung dịch A). Thêm nước vào dung dịch A cho đến thể tịch toàn bộ dung. CO 2 (đktc). Tính nồng độ %của các chất trong dung dịch thu được. Bài 4: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch HCl có nồng độ 36%(d=1,19) để pha thành 5 lít dung dịch HCl 0,5 M. Bài 5: Hòa tan 10,6