1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SỸ -PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHÀ MÁY Z 129 TỔNG CỤC CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG

109 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các công ty. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình, mỗi c«ng ty cần phải nắm vững tình Hình thùc tÕ cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Nh÷ng th«ng tin tõ ph©n tÝch b¸o c¸o tµi chÝnh lµ nguån th«ng tin quan träng h÷u Ých ®Ó ®¸nh gi¸ t×nh tr¹ng “søc khoΔ vµ ®Ò xuÊt biÖn ph¸p gióp mçi c«ng ty ph¸t triÓn bÒn v÷ng. Trong những năm qua, Nhà máy Z129 thuộc Tổng cục CNQP đã trải qua những giai đoạn thăng trầm, tình Hình tài chính có những năm gặp khó khăn và cũng có những năm thuận lợi, nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch Tổng cục giao không ổn định, sản xuất hàng kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, nguån vèn ®Çu t­ cßn h¹n hÑp, lãi suất thấp. N¨ng lùc tµi chÝnh néi t¹i cña c«ng ty ®­îc biÓu hiÖn qua nguån lùc tµi chÝnh, kh¶ n¨ng t¹o tiÒn vµ thanh to¸n, kh¶ n¨ng huy ®éng vèn, rñi ro tµi chÝnh, c¸c dßng tiÒn tÖ trong doanh nghiÖp vµ tû suÊt sinh lêi…Cã thÓ thÊy, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình Hình tài chính sẽ không những cần thiết cho lãnh đạo Nhà máy mà còn cần thiết đối với tất cả các đối tượng bên ngoài Nhà máy đánh giá được đúng thực trạng tài chính. Lãnh đạo Nhà máy sẽ đưa ra được các quyết định kinh tế thích hợp, sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả vốn và các nguồn lực trong sản xuất; Từ đó đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đồng thời, phân tích tài chính sẽ giúp Nhà máy Z129 hoạch định chiến lược phát triển lâu dài, đề ra những giải pháp tài chính nhằm lành mạnh hoá tình Hình tài chính, cũng như khẳng định thương hiệu trên thị trường. Với bề dày lịch sử 45 n¨m tổn tại và phát triển, Nhà máy Z129 không những đảm bảo tốt nhiệm vụ chính trị của Bộ Quốc phòng mà còn phát triển các hoạt động kinh tế. Thành công đó nhờ vào những chỉ đạo, chiến lược đúng đắn của Ban Lãnh đạo. Phục vụ cho công tác quản trị của Ban Lãnh đạo, Bộ phận Tài chính Kế toán của Nhà máy đã thực hiện công tác phân tích báo cáo tài chính. Tuy những kết quả phân tích này đã góp phần vào việc cung cấp thông tin cho Ban Lãnh đạo, đề xuất định hướng kinh doanh phù hợp trong từng giai đoạn nhưng thực tế hoạt động phân tích báo cáo tài chính của Nhà máy mới được thực hiện khá đơn giản. Nội dung phân tích BCTC của Nhà máy cßn sơ sài, chủ yếu tập trung phân tích một số chỉ tiêu tài chính theo quy định, phương pháp phân tích mới sử dụng chủ yếu phương pháp so sánh theo thời gian, kế hoạch,.... Chính bởi vậy, kết quả phân tích, gợi ý định hướng kinh doanh cho Ban lãnh đạo còn hạn chế, chủ yếu là ®Ó đánh giá xếp loại doanh nghiệp, báo cáo với cơ quan chủ quản định kỳ. Trong giai đoạn mới, việc phân tích đầy đủ, kỹ lưỡng BCTC của Nhà máy để đánh giá đúng đắn những điểm mạnh, yếu trong sức khỏe tài chính nhằm đề xuất hướng kinh doanh trong tương lai có ý nghĩa rất quan trọng. Xuất phát từ lý do trên, nhận thấy tầm quan trọng của phân tích tình Hình tài chính đối với sự phát triển của Nhà máy, luận văn đã đi vào nghiên cứu đề tài: “Phân tích báo cáo tài chính Nhà máy Z129 - Tổng cục Công nghiệp quốc phòng” nơi em đang công tác. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan Phân tích báo cáo tài chính là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động quản trị của doanh nghiệp cũng như có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều đối tượng bên ngoài doanh nghiệp. Chính vì vậy, nội dung này đã có nhiều công trình nghiên cứu về phân tích báo cáo tài chính như: Luận văn Thạc sỹ “Hoàn thiện phân tích tình Hình tài chính tại Nhà máy Cổ phần Sông Đà 2” của tác giả Nguyễn Thị Phương Mai (2012). Trong luận văn của mình, tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình Hình tài chính của doanh nghiệp. Sau đó, tác giả vận dụng vào phân tích tình Hình tài chính tại Nhà máy cổ phần sông đà 2. Trên cơ sở này, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm gia tăng hiệu quả kinh doanh cho Nhà máy trong những năm tiếp theo. Tuy lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp này là cơ khi nhưng lại có đặc thù là doanh nghiệp cổ phần nhà nước, làm nhiệm vụ kinh tế đơn thuần. Luận văn Thạc sỹ “Phân tích tình Hình tài chính của Nhà máy Cổ phần Xi măng Bút Sơn” của Tác giả Ngô Thị Quyên (2011). Về mặt lý luận, luận văn của tác giả đã hệ thống hóa tương đối đầy đủ các vấn đề lý luận chung về phân tích tình Hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm khái niệm, mục đích, tài liệu sử dụng, phương pháp, nội dung cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới phân tích tài chính doanh nghiệp. Về mặt thực tiễn, tác giả đã phân tích tình Hình tài chính của Nhà máy Cổ phần Xi măng Bút Sơn, chỉ rõ những thành tựu và những hạn chế trong tình Hình tài chính hiện nay của Nhà máy. Đồng thời, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện tình Hình tài chính của Nhà máy. Tuy nhiên, một số giải pháp của tác giả đưa ra hiện nay không còn phù hợp với tình Hình kinh tế thị trường. Nội dung phân tích các hệ số tài chính còn đơn giản, chưa thực sự chi tiết. Luận văn Thạc sỹ “Phân tích báo cáo tài chính Tổng Công ty Cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm Dầu khí” của Tác giả Nguyễn thị Mai Hoa (2014). Luận văn có những đóng góp quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn. Về mặt lý luận, luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, bao gồm khái niệm, mục đích, tài liệu, nội dung và phương pháp phân tích. Bên cạnh đó, luận văn đã vận dụng nhằm đánh giá, phân tích BCTC của Tổng Công ty Cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm Dầu khí, phát hiện ra những điểm mạnh và điểm yếu trong hoạt động tài chính, hoạt động kinh doanh của Công ty. Các điểm yếu như cơ cấu tài sản và cơ cấu vốn chưa phù hợp, hệ số khả năng thanh toán của Công ty còn thấp, quản lý hàng tồn kho chưa hiệu quả,... Trên cơ sở này, luận văn cũng kiến nghị một số giải pháp nhằm khắc phục các điểm yếu trên. Tuy nhiên, ngành nghề kinh doanh của Công ty tương đối đặc thù nên không phù hợp với các doanh nghiệp khác trên thị trường. 3. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp, kỹ thuật phân tích báo tích báo cáo tài chính Nhà máy Z129 giai đoạn 2013-2015. Trên cơ sở đó, đưa ra những kiến nghị, đề xuất, nhằm nâng cao năng lực tài chính của Nhà máy. 4. Câu hỏi nghiên cứu - Những vấn đề lý luận cơ bản để đánh giá tình Hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp? - Thực trạng tình Hình tài chính và kết quả kinh doanh của Nhà máy Z129 – Tổng cục CNQP hiện nay? - Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Nhà máy Z129 - Tổng cục CNQP là gì? 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích báo cáo tài chính sau quyết toán được duyệt tại Nhà máy Z129 - Tổng cục CNQP - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Luận văn nghiên cứu tại Nhà máy Z129 - Tổng cục CNQP. Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu số liệu trong báo cáo tài chính được duyệt trong giai đoạn 2013-2015. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: Thu thập các báo cáo tài chính của các Nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành Cơ khí, hoá chất để đi sâu nghiên cứu tìm hiểu ý nghĩa các chỉ tiêu tài chính, thông qua đó tổng hợp và khái quát mét sè chØ tiªu tµi chÝnh của các nhà máy cïng nghµnh trong Tổng cục CNQP giai đoạn 2013-2015, và những mặt mạnh, mặt yếu của Nhà máy Z129 để kiến nghị những giải pháp nh»m n©ng cao n¨ng lùc tµi chÝnh cña Nhµ m¸y. Cơ sở lý thuyết: Những chỉ tiêu tài chính để tính toán và phân tích về cấu trúc tài chính, phân tích tình Hình tài trợ của đơn vị, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, t×nh h×nh ®¶m b¶o vèn cho ho¹t ®éng SXKD, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD... Phương pháp phân tích: - Phương pháp so sánh. - Phương pháp tû sè. - Phương pháp Dupont. Phương pháp trình bày dữ liệu: - Luận văn sử dụng các bảng biểu, đồ thị, đường biểu diễn để trình bày và so sánh số liệu, chỉ tiêu tài chính qua các năm, qua đó chỉ rõ sự thay đổi về tình Hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy qua các năm. - Các kết quả và chỉ tiêu tài chính sẽ được so sánh với các giá trị trung bình của các nhà máy trong Tổng cục CNQP để thấy được tình Hình tài chính của Nhà máy trong xu thế phát triển chung toàn Tổng cục. 7. Đóng góp của đề tài - VÒ mÆt lý luËn: Luận văn đã gãp phần làm sáng tỏ hơn những vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến phân tích BCTC trong doanh nghiệp. - VÒ mÆt thùc tiÔn:: Luận văn nghiên cứu góp phần giúp các nhà quản trị doanh nghiệp nói chung và nhà quản trị Nhà máy Z129 nói riêng có cách nhìn đúng đắn về vai trò của công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Trên cơ sở tình Hình thực tế của Nhà máy Z129, luận văn đã kiến nghị, đề xuất những giải pháp quan trọng để nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh, thực hiện mục tiêu của đơn vị. Bên cạnh đó, luận văn còn là tài liệu cho các tác giả khác tiếp tục nghiên cứu và phân tích tài chính đối với đặc thù của doanh nghiệp sản xuất quốc phòng Việt Nam. 8. Kết cấu của luận văn: Ngoài mục lục, danh mục các bảng biểu, sơ đồ, các từ viết tắt và các phụ lục, luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Chương 2: Phân tích báo cáo tài chính của Nhà máy Z129 - Tổng cục CNQP. Chương 3: Nh÷ng gi¶i ph¸p, kiến nghị nâng cao năng lực tài chính của Nhà máy Z129.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP - EXECUTIVE MBA NGUYỄN THỊ THƠM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHÀ MÁY Z 129 TỔNG CỤC CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ ĐIỀU HÀNH CAO CẤP - EXECUTIVE MBA NGUYỄN THỊ THƠM PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHÀ MÁY Z 129 TỔNG CỤC CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG CHUN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ BÍCH CHI Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực hc thut Hà nội, ngày 25 tháng năm 2017 Tac gia luõn Nguyễn Thị Thơm LI CM N Qua thời gian nghiên cứu lý luận thực tế, tác giả đà hoàn thành luận văn Thạc sỹ với đề tài Phân tích báo cáo tài ca Nh mỏy Z129 Tổng cục Công nghiệp quốc phòng Tác giả xin gi li cm n chõn thnh ti thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dõn, đặc biệt tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phm Th Bớch Chi ó tn tỡnh hng dn, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cú để hoàn thành luận văn Trong trình thực nghiên cứu, đà có nhiều cố gắng nhng điều kiện đơn vị đặc thù, đồng thời kiÕn thøc vµ kinh nghiƯm thùc tÕ cịng nh thêi gian có hạn nên không tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn đọc để luận văn đợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng năm 2017 Tac gia luõn Nguyễn Thị Thơm MC LC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT .vii BCTC vii Báo cáo tài vii BCKQKD vii Báo cáo kết kinh doanh vii BCLCTT .vii Báo cáo lưu chuyển tiền tệ vii CBPT vii Cán phân tích vii BQP vii Bé quèc phßng .vii CNQP vii Công nghiệp quốc phòng vii CĐKT vii Cân đối kế toán vii DN vii Doanh nghiệp vii DNQĐ vii Doanh nghiệp quân đội vii TSCĐ vii Tài sản cố định vii MMTB vii Máy móc thiết bị vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH viii - Giải pháp gia tăng doanh thu với quản lý tốt chi phí nhằm cải thiện hiệu s dng ti sn, tăng lợi nhuận v - Đa dạng hóa Hình thức huy đợng vốn nhằm hướng tới cấu nguồn vốn hợp lý vii - Tăng cường quản lý khoản phải thu, tăng tốc độ luân chuyển khoản phải thu vii - Tăng cường quản lý hàng tồn kho viii - Tăng cường quản lý tiền khoản tương đương tiền .ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, mục tiêu, quy trình phân tích báo cáo tài doanh nghiệp .6 1.1.1 Khái niệm mục tiêu phân tích báo cáo tài 1.1.2 Quy trình phân tích báo cáo tài .7 1.2 Tài liệu, phương pháp nợi dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp.8 1.2.1 Tài liệu cho phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 1.2.2 Phương pháp phân tích tài doanh nghiệp .11 1.2.3 Nợi dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác phân tích báo cáo tài DN 21 1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô .21 1.3.2 Các yếu tố thuộc thân doanh nghiệp .22 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 25 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 25 TẠI NHÀ MÁY Z129 - TỔNG CỤC CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG 25 GIAI §O¹N 2013-2015 25 2.1 Giới thiệu nhà máy Z129 – Tổng cục cơng nghiệp Quốc phịng .25 2.1.1 Quá trình Hình thành phát triển 25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Nhà máy .28 2.1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Nhà máy 31 2.1.4 Tổ chức cơng tác tài kế tốn nhà máy Z129 – Tổng cục cơng nghiệp Quốc phịng 33 2.2 Dữ liệu phương pháp phân tích báo cáo tài doanh nghiệp nhà máy Z129 – Tổng cục cơng nghiệp Quốc phịng .33 2.2.1 Dữ liệu phân tích báo cáo tài doanh nghiệp nhà máy Z129 – Tổng cục cơng nghiệp Quốc phịng .34 2.2.2 Phương pháp sử dụng phân tích báo cáo tài .35 2.3 Nợi dung phân tích báo cáo tài cđa nhà máy Z129 – Tổng cục cơng nghiệp Quốc phịng 35 2.3.1 Phân tích cấu trúc tài 35 2.3.2 Phân tích tình Hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh 42 2.3.3 Phân tích tình Hình cơng nợ 43 2.3.4 Phân tích hiệu kinh doanh 50 2.4 Đánh giá tình Hình tài nhà máy Z129 - Tổng cục công nghiệp Bộ Quốc phòng .59 2.4.1 Tổng hợp kết phân tích 59 2.4.2 Điểm mạnh 60 2.4.3 Những điểm h¹n chÕ tình Hình tài Nhà máy ngun nhân .61 Kết luận chương 65 CHƯƠNG 66 NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO NĂNG LỰC 66 TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY Z129 .66 3.1 Định hướng kinh doanh Nhà máy Z129 năm tới .66 3.2 Các biện pháp nâng cao lực tài Nhà máy Z129 67 3.2.1 Giải pháp gia tăng doanh thu với quản lý tốt chi phí nhằm cải thiện hiệu sử dụng ti sn, tăng lợi nhuận 67 3.2.2 Đa dạng hóa Hình thức huy động vốn nhằm hướng tới cấu nguồn vốn hợp lý .74 3.2.3 Tăng cường quản lý khoản phải thu, tăng tốc độ luân chuyển khoản phải thu 76 3.2.4 Tăng cường quản lý hàng tồn kho 79 3.2.5 Tăng cường quản lý tiền khoản tương đương tiền .81 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 83 3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục công nghiệp, Bộ Quốc phịng 83 3.3.3 Về phía Nhà máy Z129 84 Kết luận chương .86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC 90 DANH MỤC VIẾT TẮT BCTC BCKQKD BCLCTT CBPT BQP CNQP CĐKT DN DNQĐ TSCĐ MMTB Báo cáo tài Báo cáo kết kinh doanh Bỏo cỏo lu chuyn tin t Cán phân tích Bộ quốc phòng Công nghiệp quốc phòng Cõn i k tốn Doanh nghiệp Doanh nghiệp qn đợi Tài sản cố định Máy móc thiết bị DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG 29 Bảng 2.1: Các sản phẩm chủ yếu Nhà máy Z129 32 Bảng 2.2: Cơ cấu nhân viên Phịng Tài kế tốn 33 Bảng 2.3: Phân tích cấu tài sản 36 Bảng 2.4: Phân tích cấu nguồn vốn 40 Hình 2.1: Hệ số nợ Z129 qua năm 41 Hình 2.2: Hệ số nợ một số nhà máy ngành Tổng cục 41 Bảng 2.5: Phân tích tình Hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh 42 Bảng 2.6: Phân tích tình Hình cơng nợ 43 Hình 2.3: Tình Hình khoản phải thu khách hàng Nhà máy năm 2014 .44 Bảng 2.7: Vòng quay khoản phải thu khách hàng 45 (Nguồn: Báo cáo tài Nhà máy qua năm) 45 Bảng 2.8: Vòng quay khoản phải trả cho người bán 46 (Nguồn: Báo cáo tài Nhà máy qua năm) 46 Bảng 2.9: Khả toán Nhà máy 47 (Nguồn: Báo cáo tài Nhà máy qua năm) 47 Bảng 2.10: Khả toán lãi vay 48 (Nguồn: Báo cáo tài Nhà máy qua năm) 48 Bảng 2.11: Khả tốn thơng qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 48 (Nguồn: Báo cáo tài Nhà máy qua năm) 49 Bảng 2.12: Phân tích tình Hình kết kinh doanh 52 Bảng 2.13: Vòng quay tổng vốn 53 (Nguồn: Báo cáo tài Nhà máy qua năm) 53 Hình 2.4: Vịng quay tổng vốn mợt số nhà máy khí Tổng cục 54 (Nguồn: Báo cáo tài Nhà máy qua năm) 54 Hình 2.5: ROA mợt số nhà máy khí Tổng cục 55 (Nguồn: Báo cáo tài Nhà máy qua năm) 55 So sánh với nhà máy ngành khí Tổng cục, nhận thấy ROA Z129 ln mức thấp Bên cạnh đó, khoảng cách chênh lệch Z129 với Z115 Z117 ngày gia tăng 55 Bảng 2.14: Vòng quay vốn lưu động .56 (Nguồn: Báo cáo tài Nhà máy qua năm) 56 Hình 2.6: Vịng quay vốn lưu động một số nhà máy khÝ Tổng cục 74 động Nhờ vào vậy, chi phí quản lý Nhà máy tiết kiệm khoảng 20% so với Áp dụng sách tiền lương, thưởng rõ ràng, gia tăng hạn mức tiền thưởng với gia tăng tiêu chuẩn đánh giá lao động theo hướng suất lao động tăng 10% hạn mức tiền thưởng tăng 5% giúp Nhà máy tăng hiệu sử dụng chi phí nhân cơng Áp dụng biện pháp tiết kiệm lượng, Nhà máy cắt giảm tiền điện nước, 20% so với Với kết đạt dự kiến trên, tiêu phản ảnh khả sinh lời Nhà máy ROA, ROE tiêu phản ảnh hiệu suất hoạt đợng vịng quay tổng vốn, vịng quay vốn lưu đợng cải thiện 3.2.2 Đa dạng hóa Hình thức huy động vốn nhằm hướng tới cấu ngun hp lý hn Nh đà phân tích, với nguồn lực mục tiêu mở rộng kinh doanh ngành Để có cú huých đem lại hiệu cao trình SXKD, Nhà máy cần mạnh dạn mở rộng thị trờng, thu hút đầu t bên ngoài, liên doanh, liên kết hợp tác phát triển sản xuất, cụ thể: Tiến hành phân tích thực trạng nguồn vốn có, nghiên cứu đầu t dây chuyền sản xuất loại gỗ thành phẩm, sản phẩm đợc làm từ gỗ nh: đóng hòm hộp, sản xuất gỗ ghép thanh, phản nằm chiến sỹ, sàn gỗ, bàn ghế, không gian nội thất đợc trang trí gỗ thông pallet, mạnh dạn việc đầu t dài hạn Mc tiờu: Xác định nhu cầu nhằm đảm bảo đủ, kịp thời sử dụng có hiệu nguồn vốn mang tính định đến hiệu sản xuất kinh doanh Vì vậy, Nhà máy cần xác định rõ nhu cầu, chu kỳ kinh doanh dựa nhiệm vụ sản xuất, đầu tư Để từ xác định nhu cầu vốn mợt cách tương đối xác nhằm huy đợng, sử dng v phõn b ngun hp lý đầu t quốc phòng kinh tế, trỏnh tha thiu hoc ứ đọng vốn khâu trình sản xuất Hiện nay, vốn vay ngân hàng Nhà máy chiếm tỷ lệ nhỏ tổng nguồn vốn, vốn để phục vụ đưa vào sản xuất kinh doanh tạo tài sản ngắn hạn 75 nguồn: ứng trước người mua, chiếm dụng người bán… Nhà máy thực vay vốn ngân hàng để đầu tư mở rợng, đại hóa dây chuyển công nghệ sản xuất Để giải vấn đề Nhà máy cần thực giải pháp sau: - Xây dựng mục tiêu đầu tư có trọng điểm, lập kế hoạch trả nợ ngân hàng hợp lý, tránh tính trạng có khoản vay hạn Tạo mối quan hệ tốt với ngân hàng quỹ tín dụng để hưởng nguồn vốn vay ưu đãi, nhận hỗ trợ tin dụng hoạt động nhập khẩu, mở L/C, toán… Hiện để mở rộng tỷ trọng hàng kinh tế, Nhà máy cần nguồn vốn dài hạn lớn nhằm đầu tư dây chuyền, cơng nghệ sản xuất: ví dụ cơng nghệ Đúc áp lực; công nghệ đúc ép nhựa plastic; thiết bị gia công công nghệ cao; dây chuyền mạ cao cấp; mạ bay chân không… Dự báo nhu cầu vốn đầu tư dài hạn lên tới 100 tỷ đồng Công ty cần cấu lại nguồn vốn cách giảm nợ ngắn hạn – giảm 40 tû (giảm khoản phải trả cho người bán cách toán trước tiền hàng nhận chiết khấu, u ®·i…) để chuyển sang vay nợ dài hạn ngân hàng đáp ứng cho nhu cầu vốn dài hạn - Tăng cường hợp tác liên doanh để thực gói thầu lớn địi hỏi cao tài Bên cạnh đó, cần khai thác nguồn vốn từ nợi lực Nhà máy vay cán bộ công nhân viên với lãi sut nhỏ lÃi suất ngân hàng tinh thần tự nguyện, đổi lại tìm kiếm, tạo công ăn việc làm từ hợp đồng trên, tăng thu nhËp cho NL§ - Có biện pháp sử dụng vốn có hiệu lập kế hoạch phân bổ vốn một cách hợp lý dựa vào kế hoạch kinh doanh dựa nguồn vốn có Rút ngắn thịi gian thực hợp đồng để tăng tốc đợ quay vịng cho đồng vốn - Thẩm định tính tốn kĩ tính khả thi khả thu hồi vốn kế hoạch kinh doanh Lựa chọn phương thức tốn an tồn, tránh tình trạng ứ đọng vốn Chấp hàng nghiêm chỉnh chế đợ quản lý tài chính, chế đợ hạch tốn kinh doanh Bợ tài quy định - Đề có nguồn lực đại hóa cơng nghệ, Nhà máy hồn tồn tính 76 đến phương án liên kết với đơn vị khác hay đơn vị nước để học tập, trao đổi cơng nghệ tiên tiến Nhà máy liên kết với Tổng công ty Máy động lực máy nông nghiệp sản xuất loại bánh răng, trục truyền hợp số để sản xuất lắp ráp hồn chỉnh loại máy cày, máy xới đất, máy gieo mạ, máy gặt đập liên hợp, hợp số tạo khí nuôi tôm… Dự kiến kết đạt được: Nhà máy có lợi lớn uy tín thương hiệu nên tiến hành gia tăng huy đợng vốn từ bên ngồi Hiện cấu vốn nỵ chiếm tỷ trọng khoảng 60% thấp một số nhà máy Tổng cục nên Nhà máy tiến hành vay vốn dài hạn Ngân hàng để đầu tư dài hạn, vay cán bợ nhân viên, giảm bớt vay ngắn hạn ngân hàng chuyển sang Hình thức huy đợng nguồn vốn thường xun Cơ cấu vốn vay lên tới 65% - 68% Trong đó, chủ yếu vay ngắn hạn nhà cung cấp, cán bợ cơng nhân viên,… Phần cịn lại vay dài hạn cán bộ nhân viên ngân hàng Với kết đạt dự kiến trên, việc gia tăng hệ số nợ vói sử dụng hiệu vốn kinh doanh tạo đòn bảy tài cải thiện ROE Nhà máy 3.2.3 Tăng cường quản lý khoản phải thu, tăng tốc độ luân chuyển khoản phải thu Cơ sở Hình thành giải pháp: Trong năm vừa qua, có tăng trëng doanh thu bán hàng cách mở rợng tín dụng thương mại, nhiên việc mở rợng tín dụng thương mại gây hạn chế định Đó vốn Nhà máy bị tồn đọng, chiếm dụng Hiện tại, Nhà máy cịn bị đợng việc theo dõi thực việc thu nợ, nợ phải thu chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn lưu đợng Thời gian thu hồi nợ ngắn Nhà máy có nhiều tiền để quay vịng vốn Dễ rút ngắn thời gian trung bình từ bán hàng đến thu nợ từ khách hàng, Nhà máy nên đưa mợt giải pháp tồn diện từ sách, hệ thống, người, cơng cụ hỗ trợ đến kỹ năng, quy trình thu nợ Tăng cường quản lý khoản phải thu giúp Nhà máy đẩy nhanh số vòng quay khoản phải thu, giúp Nhà máy tăng doanh thu mà không bị tồn đọng 77 vốn lớn Nếu quản lý tốt nợ phải thu, mợt mặt góp phần thúc đẩy doanh thu nhờ sách bán chịu, một mặt thúc đẩy khách hàng trả nợ đầy đủ hạn, tăng vòng quay khoản phải thu Để giải tồn Nhà máy thực biện pháp sau: Quy định điều kiện khách hàng đủ tiêu chuẩn nợ, hạn mức nợ sau kiểm tra thang bậc đánh giá cho tiêu chí cụ thể khả toán, doanh thu dự kiến, lịch sử toán, sở vật chất khách hàng Theo đó, khách hàng có mức tín nhiệm AAA cho hạn mức nợ lên tới 50 tû đồng, khách hàng có mức tín nhiệm BBB có hạn mức nợ 10 tû đồng,… Thưởng hợp lý cho nhân viên thu nợ đạt tiêu đề để đợng viên, khuyến khích nhân viên làm việc Mức thưởng cho nhân viên thu nợ tính tỷ lệ % giá trị khoản nợ thu (khoảng 0,2%) Các sách tảng cho hệ thống mợt kênh thơng tin hiệu liên kết phịng, ban Nhà máy trình phối kết hợp để quản lý công nợ Đối với khách hàng truyền thống: Nhà máy cần xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt khách hàng mua với khối lượng lớn, thường xuyên, khách hàng có quan hệ tốt tốn Nhà máy áp dụng sách ưu đãi khác với việc mở rợng tín dụng thương mại giao hàng trước hạn, chí hỗ trợ mợt phần chi phí vận chuyển, đồng thời đảm bảo chất lượng, chủng loại, thời gian cung cấp, nâng cao uy tín Nhà máy áp dụng sách chiết khấu tốn cho khách hàng khách hàng toán trước hạn, với lãi sut chit khu 3% - 5% đổi lại, nhà máy thu hồi vốn nhanh, tận dụng hội để đầu t đẩy nhanh tốc độ quay vòng vèn Đối với khách hàng mới, Nhà máy cần làm tốt cơng tác kiểm tra, xem xét, đánh giá tình Hình tài chính, mức đợ uy tín bạn hàng trước đưa định cấp tín dụng, định quy mơ tín dụng thương mại, thời hạn tín dụng thương mại Trước ký hợp đồng cho khách nợ, nhân viên nên trực tiếp đến thăm trụ sở Nhà máy khách hàng để trao đổi, thu thập thông tin, tiến hành đánh 78 giá xem khách hàng có điều kiện nợ khơng Sau đề xuất hạn mức tín dụng cho khách hàng Khi ký hợp đồng phải qua kiểm tra bộ phận quản lý cơng nợ để chắn khách hàng khơng có lịch sử nợ xấu, nợ khó địi bị đóng hợp đồng Khi xác lập hợp đồng, hợp đồng cần quy định rõ ràng điều khoản thời hạn tốn, phương thức tốn, Hình thức thưởng phạt khách hàng vi phạm kỷ luật toán Khi khách hàng chậm trễ toán, cần quy định rõ ràng lãi suất phải nộp phạt với lãi suất ngân hàng kỳ hạn Nhà máy nên có mợt bợ phận chun trách quản lý thu nợ theo dõi công nợ, chia theo ngành nghề kinh doanh khách hàng, vị trí địa lý giá trị công nợ Những nhân viên đào tạo kỹ giao tiếp qua điện thoại, khả thuyết phục khách hàng toán cam kết tốn, cách xử lý tình khó, sử dụng thành thạo phần mềm hỗ trợ Nhà mỏy nờn liên tục nâng cấp u t phn mm kế tốn có phần hành hỗ trợ quản lý cơng nợ Những phần mềm ứng dụng báo cáo tổng hợp báo cáo công nợ chi tiết đến khách hàng theo tiêu chí quản trị, giúp tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu công việc nhân viên thu nợ Sau ký hợp đồng, Nhà máy nên gửi liệt kê, hóa đơn cho khách kỳ hạn chuyển phát nhanh, thư đảm bảo trực tiếp mang đến trụ sở khách hàng bàn giao để chắn khách hàng nhận giấy tờ thời gian ngắn nhất; liên lạc với khách hàng để giải vướng mắc, đẩy nhanh tiến trình; gửi thư nhắc nợ lần 1, 2, 3… với mốc thời gian cụ thể cho khách hàng nợ thời gian cho phép Hợp đồng; hẹn gặp đến thăm khách hàng thấy trao đổi qua điện thoại không hiệu Nếu khó thu hồi nợ, nhờ Nhà máy chuyên thu nợ bán nợ Chuẩn bị sẵn chứng từ cần thiết khoản nợ đến hạn toán Dự kiến kết đạt được: Việc tăng cường quản lý khoản phải thu cán bợ kế tốn cơng nợ đảm nhiệm, dó Nhà máy giao trách nhiệm cụ thể 79 cho cán bộ mà không làm phát sinh thêm chi phí quản lý Để thúc đẩy người mua hàng trả trước, Nhà máy cho khách hàng hưởng chiết khấu – 5% Khoản chiết khấu thấp một chút so với lãi suất ngân hàng dự kiến giúp cho thúc đẩy khách hàng trả tiền trước hạn Dự kiến vòng quay khoản phải thu cải thiện lên tới – vòng/năm Điều giúp cho Nhà máy tránh bị tồn đọng vốn khâu khoản phải thu, có thêm vốn kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất 3.2.4 Tăng cường quản lý hàng tồn kho Cơ sở đề xuất giải pháp: hàng tồn kho có ảnh hưởng lớn tới hiệu sử dụng vốn, gia tăng chi phí Nhà máy Những năm qua, hàng tồn kho Nhà máy chiếm tỷ trọng lớn, gây ứ đọng vốn khâu tồn kho dự trữ Việc sử dụng tiết kiệm hiệu quả, dự trữ linh hoạt hàng tồn kho giúp Nhà máy hạ giá thành sản phẩm, gia tăng hiệu sử dụng vốn tồn kho dự trữ Cụ thể, với kế hoạch sản xuất dự kiến Nhà máy năm 2016, doanh thu 290 tỷ, nguồn vốn giữ ổn định năm 2015, tồn kho trì cuối năm 2015 37.645 triệu đồng (chiếm 20%) Song thực tế, tồn kho Nhà máy là: 60.232 triệu đồng (chiếm 32%) Trong hàng tồn kho chậm luân chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, khả toán nhanh đạt thấp Để tăng hiệu sử dụng vòng quay hàng tồn kho, tăng khả toán tức thời (các khoản tiền tương đương tiền), tác giả đưa một số giải pháp sau: - Thực kiểm kê, đánh giá phân loại vật tư tồn kho thời điểm 31/12 Tận dụng triệt để vật tư đảm bảo chất lượng xuất dùng cho sản xuất, xây dựng theo kế hoạch sản xuất năm kÕ tiÕp Tìm kiếm cung cấp vật tư không dùng cho đối tác với giá cao Thực góp vốn (vật tư) liên doanh liên kết để giải phóng mợt phần số lượng tồn đọng Lập dự phòng thực lý để thu hồi vốn - Trong năm kÕ tiÕp, vào kế hoạch sản xuất, phòng vật tư xây dựng kế hoạch tổng thể chủng loại vật tư, bán thành phẩm vào giá thị trường 80 thời điểm, lËp kế hoạch mua sắm theo quý đáp ứng tiến ụ sn xut Căn vào kết phận dù b¸o, nghiên cứu thị trường để xác định xác nhu cầu thị trường nhằm có kế hoạch sản xuất, dự trữ vật tư hợp lý - Vt t u vo phòng KCS quan chức kim tra, kim soỏt cht lng kỹ càng, loại bỏ nguyên liệu, vật tư phẩm chất Thường xuyên theo dõi biến động thị trường vật tư Từ đó, Nhà máy dự đốn định điều chỉnh kịp thời việc nhập vật tư (nÕu cã) loại vật tư phải nhập trước biến động thị trường - Bảo quản tốt việc trự thành phẩm, bán thành phẩm kho Hàng tháng, bợ phận kế tốn phải đối chiếu sổ sách, kiểm tra thực tế, lập báo cáo hàng tồn kho, với bộ phận vật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn đọng lớn cần đề xuất biện pháp xử lý Nhà máy cần đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm giảm khối lượng thành phẩm, vật tư tồn đọng biện pháp giảm giá, khuyến mãi, - Đối với nguyên vật liệu có giá trị lớn, tỷ trọng nhỏ, nhiều nhà cung ứng, Nhà máy cần dự trữ số lượng Nhà máy cần có kế hoạch dự trữ, thu mua nguyên vật liệu hợp lý số lượng, chủng loại, chất lượng Đồng thời, nghiên cứu nhà cung ứng nguyên liệu để tìm kiếm nhà cung ứng tốt - Thực sách mở, nhà máy tạo điều kiện cho thành viên quan t×m kiÕm, giíi thiƯu miễn bán NVL cho nhà máy giá rẻ bảo đảm chất lượng tạo cạnh tranh thành viên, góp phần giúp nhà máy giảm giá thành nguyên liệu đầu vào Là đơn vị kinh doanh lĩnh vực khí, mục tiêu cần đạt hng tn kho dùng tốt Nhà máy nên chiếm tỷ trọng khoảng 20% tổng tài sản thay mức 32% Việc giảm lượng tồn kho nguyên liệu, hàng hóa cần thực sở Nhà máy tạo nhiều nguồn cung ứng đảm bảo chất lượng tin cậy Với việc giảm số dư khoản mục hàng tồn kho mợt cách hợp lý, vịng quay hàng tồn kho Nhà máy dự kiến cải thiện thời gian 81 tới 3.2.5 Tăng cường quản lý tiền khoản tương đương tiền Tiền mặt kết nối tất hoạt động liên quan đến tài Nhà máy Vì Nhà máy cần phải tập trung vào quản trị tiền mặt để giảm thiểu rủi ro khả toán, tăng hiệu sử dụng tiền, đồng thời ngăn ngừa hành vi gian lận tài nợi bợ Nhà máy bên thứ ba Trong năm qua, Nhà máy chưa trọng quản lý dòng tiền nên kết chưa khả quan, cịn bị đợng việc tốn thường xun Để khắc phục tình trạng trên, thời gian tới, Nhà máy nên xây dựng mơ Hình phân tích xác định lượng tiền mặt dự trữ tối ưu, lượng tiền mặt tối ưu phải thỏa mãn nhu cầu chính: chi cho khoản phải trả phục vụ hoạt động sản xuất - kinh doanh hàng ngày Nhà máy trả cho nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, trả người lao đợng, trả thuế; dự phịng cho khoản chi ngồi kế hoạch có hợi đầu tư; dự phịng cho hợi phát sinh ngồi dự kiến thị trường có thay đổi đợt ngợt ¸p dụng sách, quy trình sau để giảm thiểu rủi ro thất hoạt đợng: - Số lượng tiền mặt quỹ giới hạn mức thấp để đáp ứng nhu cầu tốn khơng thể chi trả qua ngân hàng Ưu tiên lựa chọn nhà cung cấp có tài khoản ngân hàng Thanh tốn qua ngân hàng có tính minh bạch cao, ®óng luËt thuÕ giảm thiểu rủi ro gian lận, đáp ứng yêu cầu pháp luật liên quan - Xây dựng quy trình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, bao gồm danh sách mẫu bảng biểu, chứng từ (hợp đồng kinh tế, hóa đơn, phiếu nhập kho, biên giao nhận ) Xác định quyền hạn mức phê duyệt cấp quản lý Đưa quy tắc rõ ràng trách nhiệm quyền hạn bợ phận liên quan đến q trình tốn để việc tốn diễn thuận lợi xác - Có kế hoạch kiểm kê quỹ thường xuyên đột xuất, đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế, sổ quỹ với số liệu kế toán Đối với tiền gửi ngân hàng, định kỳ đối chiếu số dư sổ sách kế toán Nhà máy số dư ngân hàng để phát kịp thời xử lý khoản chênh lệch có 82 - Xây dựng phát triển mơ Hình dự báo tiền mặt Tính tốn xây dựng bảng hoạch định ngân sách giúp Nhà máy ước lượng khoảng định mức ngân quỹ công cụ hữu hiệu việc dự báo thời điểm thâm hụt ngân sách để Nhà máy chuẩn bị nguồn bù đắp cho khoản thiếu hụt Giám đốc Nhà máy phải dự đoán nguồn nhập, xuất ngân quỹ theo đặc thù chu kỳ kinh doanh, theo mùa vụ, theo kế hoạch phát triển Nhà máy thời kỳ Ngồi ra, phương thức dự đốn định kỳ chi tiết theo tuần, tháng, quý tổng quát cho hàng năm sử dụng thường xuyên Khi xuất khoản thiếu thừa tiền, Nhà máy áp dụng biện pháp: - Thứ nhất, biện pháp cn lm thiu tin mt (hiện tợng cuối năm 2015): đẩy nhanh tiến trình thu nợ; giảm số lượng hàng tồn kho; giảm tốc đợ tốn cho nhà cung cấp cách sử dụng hối phiếu toán thương lượng lại thời hạn toán với nhà cung cấp; bán tài sản thừa, không sử dụng; hoãn thời gian mua sắm tài sản cố định hoạch định lại khoản đầu tư; giãn thời gian chi trả cổ tức; sử dụng dịch vụ thấu chi ngân hàng vay ngắn hạn; sử dụng biện pháp "bán thuê lại" tài sản cố định - Thứ hai, biện pháp cần làm thừa tiền mặt ngắn hạn: toán khoản thấu chi; sử dụng khoản đầu tư qua đêm ngân hàng; sử dụng hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn với điều khoản rút gốc linh hoạt; đầu tư vào sản phẩm tài có tính khoản cao (trái phiếu phủ); đầu tư vào cổ phiếu quỹ ngắn hạn - Thứ ba, biện pháp cần làm thừa tiền mặt dài hạn: đầu tư vào dự án mới; tăng tỷ lệ cổ tức; mua lại cổ phiếu; toán khoản vay dài hạn Dự kiến kết đạt được: bố trí cán bộ quản lý tiền mặt tồn quỹ Nhà máy sở phân trách nhiệm cho kế toán tổng hợp Bởi cán bợ cần có kiến thức tốt nhằm xác định rõ trạng thái tiền mặt thừa hay thiếu Nhà máy để có định phù hợp Việc quản lý tốt tiền mặt giúp Nhà máy tiến hành hoạt động kinh doanh trơn tru Điều giúp Nhà máy cải thiện hệ số 83 toán tức thời hệ số toán qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 3.3 Một số kiên nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Hồn thiện ổn định thị trường hàng hóa dịch vụ, thị trường lao đợng, thị trường tài tiền tệ, thị trường khoa học, công nghệ.v.v một cách đồng bộ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt đợng có hiệu Hỗ trợ doanh nghiệp Hình thức chuyển giao cơng nghệ, đào tạo nhân lực, ngành nghề kỹ thuật mới, quản trị tài doanh nghiệp, v.v Thúc đẩy nhanh q trình hợi nhập kinh tế, quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tăng trưởng xuất khẩu, mở rộng doanh thu hiệu sử dụng tài sản Nhà nước cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn pháp lý hướng dẫn, điều chỉnh hoạt đợng DNQP, có kế hoạch dài hạn sản xuất tạo điều kiện chủ động cho DN sản xuất mang tính đặc thù vốn có nhiều đặc trưng khác biệt với DN khác kinh tế Đồng thời tiếp tục tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho DNQP nguồn vốn việc vừa đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng, an ninh vừa phát triển kinh tế 3.3.2 Kiến nghị với Tổng cục cơng nghiệp, Bộ Quốc phịng Qn triệt sâu sắc nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước thực đổi mới, xếp, phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Đẩy mạnh xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp quân đội, gắn việc giữ vững, phát triển lực sản xuất quốc phòng, coi nhiệm vụ trọng tâm cấp ủy, người huy quan, đơn vị doanh nghiệp Kết hợp chặt chẽ xếp, đổi mới, cấu lại doanh nghiệp gắn với nâng cao sức cạnh tranh, hiệu sản xuất, kinh doanh 84 Tập trung nguồn lực cho phát triển ngành nghề truyền thống, mũi nhọn; ®ồng thời, chủ đợng làm tốt cơng tác kiểm tra, tra, kiểm toán, xử lý kịp thời vi phạm, không để xảy tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, gây thất tài sản Quân đội Nhà nước… Các quan chức cần thường xuyên theo dõi, giám sát chặt chẽ hoạt động SXKD DN, đảm bảo pháp luật quy định BQP, bảo toàn phát triển vốn đầu tư Nhà nước Tổng cục cần tiếp tục hoàn thiện quy chế quản lý, điều hành DNQP Tổng cục cần định rõ chiến lược phát triển DNQĐ gắn chặt với thực nhiệm vụ qn sự, quốc phịng Cần tính đến yếu tố đặc thù DNQĐ phải xem xét tổng thể hiệu kinh tế với hiệu quốc phòng Đặc biệt, DNQĐ phải trọng kiện toàn tổ chức gắn với nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu cấp ủy, tổ chức đảng cấp, đảm bảo giữ vững tăng cường lãnh đạo Đảng doanh nghiệp Có điều hành tích cực cơng tác tốn sản phẩm quốc phịng nợi bợ đơn vị sản xuất thuộc Tổng cục, hỗ trợ đầu tư trọng điểm đơn vị hoạch định chiến lược đầu tư ngồi nghành Khuyến khích có hình thức đợng viên, khen thưởng đơn vị có thành tích cao hoạt đợng sản xuất kinh doanh thực có hiệu phong trào “ đơn vị quản lý tài tốt”, nhân rợng gương điển hình tiên tiến tồn Tổng cục 3.3.3 Về phía Nhà máy Z129 Xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh đắn phù hợp với tình Hình thực tế đơn vị yếu tố đặt lên hàng đầu Lãnh đạo đạo phòng ban xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, điều chỉnh đơn giá tổng hợp, đơn giá tiền lương phù hợp đảm bảo sản xuất có tích luỹ Lãnh đạo việc xây dựng quy chế, quy định quản lý nội bộ, quy chế quản lý tài chính, quản lý thu hồi cơng nợ, quản lý vật tư tài sản, sử dụng quỹ đặc biệt quản lý chi phí tiếp khách, hợi họp, sơ kết, tổng kết phong trào 85 đơn vị… Điều ảnh hưởng trực tiếp tới kết hoạt đợng kinh doanh lực tài tương lai Nhà máy Hiện nay, chế tiền thng ca Nh mỏy thp, theo ch ngha bình quân lµ chủ yếu, chưa thực tạo đợng lực khuyến khích người lao đợng Nhà máy cần xây dựng chế trả thưởng phù hợp nhằm kích thích sáng tạo gia tăng suất lao động cho nhân viên Ngoài ra, Nhà máy cần xây dựng cụ thể chế đánh giá mức đợ hồn thành cơng việc để làm chi trả lương cho người lao động Nhà máy cần đẩy mạnh phong trào thi đua, sáng tạo sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến kỹ thuật Trong đó, tập trung mũi nhọn vào nghiên cứu hp lý hoá sn xut, ci tin quy trình công nghƯ, tÝnh hoạt đợng thiết bị, nâng cao tr×nh đợ tổ chức, quản lý, nhằm tăng suất lao đợng, hiệu SX,KD Các cán bợ có sáng kiến kinh nghiệm cần công nhận chiến sỹ thi đua, xem xét tăng lương trước hạn, thưởng sáng kiến kinh nghiệm năm với mức thưởng nht nh - Sắp xếp lại tổ chức phù hợp, nâng cao trình đợ cho nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác quản trị tài Nhà máy cần có sách đào tạo nâng cao trình đợ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bợ tài Việc thực cách mời chuyên gia quản lý tài bồi dưỡng trực tiếp cho đợi ngũ cán bợ tài chính, cho họ tham gia hợi nghị, khóa đào tạo ngắn ngày vấn đề liên quan đến công tác quản lý tài Nếu thực điều đợi ngũ cán bợ tài Nhà máy đủ khả đáp ứng yêu cầu công tác quản lý ti chớnh ti Nhà máy 86 Kờt luõn chương Trong kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt liệt, muốn tồn chủ động bảo đảm q trình hoạt đợng kinh doanh doanh nghiệp diễn một cách liên tục, nhịp nhàng, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao lực tài để đáp ứng nguồn lực cho hoạt đợng SXKD Trên sở phân tích BCTC Nhà máy Z129 chương 2, tác giả điểm mạnh hạn chế tình hình tài Nhà máy Từ đề xuất mợt số giải pháp nhằm nâng cao lực tài đơn vị Đồng thời tác giả mạnh dạn đưa một số kiến nghị từ phía Nhà nước, từ phía Tổng cc CNQP-BQP Nhà máy Z129 cỏc gii phỏp thực khả thi, giúp ích cho việc nâng cao lực tài đơn vị doanh nghiệp nghành mở hướng nghiên cứu cho cơng trình nghiên cứu 87 KẾT LUẬN Nền kinh tế nước ta trình hợi nhập điều tạo hợi thách thức cho doanh nghiệp nước Trước sức ép cạnh tranh ngày lớn khát vọng lợi nhuận đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược giải pháp quản lý tài hiệu hoạt đợng sản xuất kinh doanh Nhà máy Z129 một tế bào kinh tế Vì vậy, muốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nhằm tồn phát triển bền vững cần phải có thay đổi: phương thức sản xuất kinh doanh, thay đổi nguồn nhân lực, tài lực, vật lực… Với đề tài “Phân tích báo cáo tài nhà máy Z 129– tổng cục cơng nghiệp quốc phịng” tác giả có đóng góp đề xuất mợt số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Nhà máy Z129 Qua việc phân tích BCTC Nhà máy giai đoạn 2013 - 2015 cho thấy, Nhà máy có mạnh tình hình tài hoạt đợng sản xuất kinh doanh nhiên cịn một số tồn Bởi vậy, giải pháp tài đưa có tính thực tiễn phù hợp với điều kiện Nhà máy Để không ngừng nâng cao lực tài hoạt đợng sản xuất kinh doanh, Nhà máy cần chủ động tích cực tìm kiếm giải pháp thực đồng bộ giải pháp quản lý Các giải pháp đưa cần áp dụng chi tiết cho bợ phận tồn bợ hoạt đợng Nhà máy Trước thuận lợi thách thức Nhà máy, để đưa thương hiệu Z129 lên mợt tầm cao có nỗ lực Nhà máy, biết phát huy lợi nhận thức rõ hạn chế khắc phục hạn chế Sự thuận lợi hoạt đợng sản xuất kinh doanh năm vừa qua cố gắng nỗ lực tập thể cán bộ công nhân viên Nhà máy Nhưng thời gian tới để đạt mục tiêu mà Nhà máy đề định hướng phát triển cần phải có cố gắng kết hợp với giải pháp đồng bộ công tác quản trị doanh nghiệp, phải kể đến giải pháp nâng cao lực tài đơn vị Làm điều tác giả tin Nhà máy Z129 đạt kỳ vọng mà BQP đề Mặc dù có nhiều cố gắng tập trung nghiên cứu, song thời gian trình đợ cịn hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy Cô giáo, anh chị bạn để luận văn hoàn thiện 88 TÀI LIU THAM KHO Thông t 58/2013/TT-BTC ngày 13/11/2013 Bộ tài Thông t 161/2014/BQP ngày 10/11/2014 Bộ quốc phòng Thông t 200/2015/TT-BTC ngày 15/12/2015 Bé tµi chÝnh Đặng Đình Đào, Hồng Đức Thân (2009), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê Đinh Hiển (2007), Quản trị tài Nhà máy lý thuyết ứng dụng, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh Martin Fridson - Fernando Alvarez (2013), Phân tích báo cáo tài – hướng dẫn thực hành, NXB Kinh Tế TPHCM Ngô Kim Phượng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hùng, Lê Hoàng Minh (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Anh (2016), luận án “Hồn thiện phân tích báo cáo tài doanh nghiệp sản xuất liên doanh với nước ngồi Việt Nam”, Học Viện Tài Chính 10.Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài doanh nghiệp, NXB Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Ngọc Quang (2013), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài Chính 13.Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2014), Quản trị tài chính, NXB Tài 14 Nguyễn Thanh Nhàn (2011), Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh nhập Nhà máy thương mại sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải TMT, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 15.Nguyễn Thừa Lợc, Trần Văn Bão (2007), Giáo trình chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại, NXB Thống Kê ... Nhà máy 31 2.1.4 Tổ chức cơng tác tài kế tốn nhà máy Z1 29 – Tổng cục công nghiệp Quốc phòng 33 2.2 Dữ liệu phương pháp phân tích báo cáo tài doanh nghiệp nhà máy Z1 29 – Tổng cục. .. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH NHÀ MÁY Z 129 TỔNG CỤC CƠNG NGHIỆP QUỐC PHỊNG CHUN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội, 2017 i CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH... Nhà máy, luận văn vào nghiên cứu đề tài: “Phân tích báo cáo tài Nhà máy Z1 29 - Tổng cục Cơng nghiệp quốc phịng” nơi em cơng tác Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan Phân tích báo cáo

Ngày đăng: 16/11/2019, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân (2009), Giáo trình kinh tế thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế thương mại
Tác giả: Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2009
5. Đinh thế Hiển (2007), Quản trị tài chính Nhà máy lý thuyết và ứng dụng, NXB Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính Nhà máy lý thuyết và ứng dụng
Tác giả: Đinh thế Hiển
Nhà XB: NXBThống Kê
Năm: 2007
6. Martin Fridson - Fernando Alvarez (2013), Phân tích báo cáo tài chính – hướng dẫn và thực hành, NXB Kinh Tế TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích báo cáo tài chính – hướngdẫn và thực hành
Tác giả: Martin Fridson - Fernando Alvarez
Nhà XB: NXB Kinh Tế TPHCM
Năm: 2013
7. Ngô Kim Phượng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hùng, Lê Hoàng Minh (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: Ngô Kim Phượng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hùng, Lê Hoàng Minh
Năm: 2013
8. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
9. Nguyễn Hồng Anh (2016), luận án “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp sản xuất liên doanh với nước ngoài ở Việt Nam”, Học Viện Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận án “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính tạicác doanh nghiệp sản xuất liên doanh với nước ngoài ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Anh
Năm: 2016
10.Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2006
11. Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Năng Phúc
Năm: 2013
12. Nguyễn Ngọc Quang (2013), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài Chính 13.Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2014), Quản trị tài chính, NXBTài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phân tích báo cáo tài chính", NXB Tài Chính13.Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương (2014), "Quản trị tài chính
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang (2013), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài Chính 13.Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương
Nhà XB: NXB Tài Chính13.Nguyễn Thanh Liêm
Năm: 2014
14. Nguyễn Thanh Nhàn (2011), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Nhà máy thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vận tải TMT, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhnhập khẩu của Nhà máy thương mại và sản xuất vật tư thiết bị giao thông vậntải TMT
Tác giả: Nguyễn Thanh Nhàn
Năm: 2011
15.Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão (2007), Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chiến lược kinh doanh củadoanh nghiệp thương mại
Tác giả: Nguyễn Thừa Lộc, Trần Văn Bão
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2007
16.Nguyễn Trọng Cơ (2015), Chủ doanh nghiệp với báo cáo tài chính, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ doanh nghiệp với báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Trọng Cơ
Nhà XB: NXB TàiChính
Năm: 2015
17.Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà (2015), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình phân tích tài chínhdoanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2015
18.Nguyễn Văn Công (2010), Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: Nguyễn Văn Công
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2010
19. Nguyễn Xuân Quang (2006), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing thương mại
Tác giả: Nguyễn Xuân Quang
Nhà XB: NXB ThốngKê
Năm: 2006
22. Trần Chí Thành (2009), Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại quốc tế
Tác giả: Trần Chí Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
23. TS Bạch Đức Hiển, TS Vũ Văn Ninh, TS Vương Thị Thu Hiền, TS Nguyễn Thị Hà; TS Lưu Đức Tuyên hiệu đính (2010), Những nguyên lý của tài chính công ty : Tài liệu dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý của tài chính công ty
Tác giả: TS Bạch Đức Hiển, TS Vũ Văn Ninh, TS Vương Thị Thu Hiền, TS Nguyễn Thị Hà; TS Lưu Đức Tuyên hiệu đính
Năm: 2010
24. Võ Văn Nhị (2014), Hướng dẫn lập, đọc, phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn lập, đọc, phân tích báo cáo tài chính
Tác giả: Võ Văn Nhị
Nhà XB: NXBTài chính
Năm: 2014
1. Thông t 58/2013/TT-BTC ngày 13/11/2013 của Bộ tài chính Khác
2. Thông t 161/2014/BQP ngày 10/11/2014 của Bộ quốc phòng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w