Luận văn nghiên cứu đưa ra những kết luận, đề nghị và các khuyến nghị nhằm phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, đồng thời kết quả nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu và cho công tác phòng ngừa và đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế trên biển Đông. Thông qua kết quả nghiên cứu, luận văn muốn nhấn mạnh đến tầm quan trọng của vấn đề hợp tác giữa các quốc gia, của hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia trong việc điều chỉnh các quan hệ quốc tế nói chung và trong cuộc chiến chống tội phạm có tính chất quốc tế trên biển Đông nói riêng.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ TUẤN ANH HỢP TÁC GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG PHÕNG, CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT QUỐC TẾ TRÊN BIỂN ĐƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ TUẤN ANH HỢP TÁC GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG PHÕNG CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT QUỐC TẾ TRÊN BIỂN ĐƠNG Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS GVC LÊ VĂN BÍNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các kết nghiên cứu nêu Luận văn có kế thừa cơng trình, ấn phẩm, viết cơng bố Các số liệu nghiên cứu, ví dụ, trích dẫn, diễn giải Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Học viên cam đoan hoàn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Kính đề nghị Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét học viên bảo vệ luận văn theo kế hoạch Xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hà Tuấn Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm đề tài Kết nghiên cứu đề tài 10 Kết cấu đề tài 10 Chương TÌNH HÌNH HỢP TÁC GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG ĐẤU TRANH PHÕNG, CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT QUỐC TẾ TRÊN BIỂN ĐÔNG 11 1.1 Một số vấn đề địa trị biển Đông 11 1.2 Tội phạm có tính chất quốc tế tội phạm có tính chất quốc tế biển 15 1.3 Các loại tội phạm có tính chất quốc tế biển Đơng 20 1.4 Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế biển 25 1.5 Tầm quan trọng việc hợp tác quốc gia đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế biển Đông 31 Chương PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP TÁC ĐẤU TRANH PHÕNG CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT QUỐC TẾ TRÊN BIỂN ĐƠNG 35 2.1 Pháp luật quốc tế hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế biển 35 2.2 Quy định pháp luật quốc tế, pháp luật Việt Nam đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế vùng biển nằm quyền tài phán quốc gia 38 2.3 Hợp tác quốc gia nhằm bảo đảm an ninh, đấu tranh phòng, chống tội phạm vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia 57 2.4 Hợp tác quốc tế dẫn độ tội phạm có tính chất quốc tế biển Đông 65 2.5 Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế biển 70 2.6 Quy định pháp luật lực lượng chức Việt Nam hoạt động biển 72 Chương HỢP TÁC GIỮA CÁC LƯỢNG THỰC THI PHÁP LUẬT TRÊN BIỂN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TÍNH CHẤT QUỐC TẾ TRÊN BIÊN ĐÔNG 88 3.1 Kết phối hợp hoạt động lực lượng chức Việt Nam hoạt động biển 88 3.2 Kết hoạt động hợp tác quốc tế lực lượng chức Việt Nam với quan, tổ chức, lực lượng quốc gia khác đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế biển Đông 91 3.3 Thực trạng cơng tác phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế biển Việt Nam; xu hướng, diễn biến giai đoạn 93 3.4 Thực trạng hợp tác quốc gia đấu tranh chống tội phạm có tính chất quốc tế biển Đơng 99 3.5 Một số khó khăn, vướng mắc giải pháp nâng cao hiệu hợp tác quốc gia đấu tranh phòng chống tội phạm có tính chất quốc tế biển Đông 103 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt từ viết tắt CGA Coast Guard Agency Diễn đàn khu vực châu Á Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Hiệp hội Cảnh sát nước Đông Nam Á Cơ quan Điều phối an ninh biển Indonesia Cơ quan Quản lý Cảnh sát biển COC Code Of Conduct Bộ quy tắc ứng xử biển Đông ARF ASEAN ASEANAPOL Asian Regional Forum Association of Southeast Asian Nations ASEAN Association of Police BAKORKAMLA CHXHCN CLC 92 DOC EEZ FUND 92 INTERPOL IMO ILO IOPC JCG VCG MMEA MSPA ReCAAP SPCG Cộng hòa xã hội chủ nghĩa International Convention on Công ước quốc tế trách nhiệm Civil Liability for Oil dân dự tổn thất ô nhiễm dầu Pollution Damage 1992 năm 1992 Declaration on Conduct Tuyên bố ứng xử bên of the Parties in the Biển Đông Bien Dong Sea Exclusive economic zone Vùng đặc quyền kinh tế International Oil Pollution Công ước Quỹ bồi thường ô Compensation Fund 1992 nhiễm dầu năm 1992 International Criminal Tổ chức Cảnh sát hình quốc tế Police Organization International Maritime Tổ chức hàng hải quốc tế Organization International Labour Tổ chức Lao động quốc tế Organization International Oil Tổ chức bồi thường Pollution Compensation ô nhiễm dầu Japan Coast Guard Cảnh sát biển Nhật Bản Vietnam Coast Guard Malaysian Maritime Enforcement Agency Maritime security patrol area Regional Cooperation Agreement on Combating Piracy and Armed Robbery against Ships in Asia Singapore Police Coast Guard Cảnh sát biển Việt Nam Cục tuần tra hải phận Malaysia Khu vực tuần tra an ninh hàng hải Hiệp định chống cướp biển cướp có vũ trang với tàu thuyền châu Á Cảnh sát biển Singapore Từ viết tắt SOLAS SAR SCG UNCLOS 1982 USCG UNODC Từ viết đầy đủ International Convention for the Safety of Life at Sea, 1960 Search and rescue Singapore Police Coast Guard United Nations Convention on the Law of the Sea United States Coast Guard United Nations Office on Drugs and Crime Nghĩa tiếng Việt từ viết tắt Công ước Quốc tế An toàn sinh mạng người biển Tìm kiếm cứu nạn Cảnh sát biển Singapore Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Cảnh sát biển Hoa Kỳ Văn phòng kiểm sốt ma túy tội phạm Liên Hợp quốc PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ 21, quốc gia giới ngày coi trọng vị trí, tiềm mang lại biển, đảo, đại dương, xác định định hướng chiến lược phát triển chủ yếu Biển, đảo, đại dương đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, gắn bó mật thiết tới bảo đảm quốc phòng, an ninh đời sống nhân dân quốc gia Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy quốc gia ngày vươn xa biển, đại dương Không nước có biển mà nước khơng có biển đã, tìm cách vươn biển, lấy biển hướng mở rộng không gian sinh tồn, phát triển Xu nêu làm cho tình hình biển, đảo xuất nhiều diễn biến phức tạp, bên cạnh tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích kinh tế quốc gia biển gia tăng tình hình tội phạm, vi phạm mang tính chất quốc tế Vấn đề an ninh biển, đại dương ngày trở nên cấp bách, cần tới hợp tác, chung tay nhiều quốc gia có liên quan Biển Đơng có diện tích rộng khoảng 3,5 triệu km², bao bọc quốc gia: Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Bruney Philippines Biển Đông coi bồn trũng chứa dầu khí lớn giới; có trữ lượng lớn băng cháy, nhiều khoáng sản quý mănggan, titan, uranium, phốt phát Mặt khác, biển Đông nằm tuyến hàng hải quan trọng, mật độ giao thông hàng hải quốc tế nhộn nhịp thứ hai giới, tuyến vận tải biển huyết mạch nối Đông Á với châu Âu, Trung Đơng, châu Phi, có 30% lượng hàng hố giao thương giới 80% lượng dầu mỏ giới vận chuyển qua Ngồi tiềm giao thơng vận tải kinh tế, biển Đơng có ý nghĩa chiến lược quốc phòng, an ninh với nhiều quốc gia Với 16 tuyến đường hàng hải, 12 tuyến đường hàng không quốc tế từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam, biển Đông nằm án ngữ lối vào lục địa châu Á, có ý nghĩa chiến lược nhiều quốc gia giới thời bình thời chiến Do vậy, biển Đơng trở thành vùng biển chiến lược, then chốt cấu trúc an ninh khu vực Châu Á – Thái Bình Dương – khu vực phát triển động giới kỷ XXI Việt Nam quốc gia ven bờ biển Đơng, có đường bờ biển dài khoảng 3.260 km trải dài dọc biển Đơng; có diện tích biển triệu km²; 63 tỉnh, thành phố nước, có 28 tỉnh, thành phố ven biển; có 3.000 đảo lớn, nhỏ; quần đảo xa bờ quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa án ngữ tuyến đường hàng hải quốc tế, có vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng - an ninh phát triển kinh tế - xã hội Quần đảo Hoàng Sa gồm 30 đảo, bãi đá, cồn, san hô, bãi cạn, nằm vùng biển có diện tích khoảng 16.000 km², cách đảo Lý Sơn Việt Nam khoảng 120 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 140 hải lý Quần đảo Trường Sa gồm 100 đảo, bãi đá, cồn, san hơ bãi cạn, vùng biển có diện tích rộng khoảng 160.000 – 180.000 km², cách Cam Ranh (Khánh Hòa) khoảng 243 hải lý, cách đảo Phú Quý (Bình Thuận) khoảng 203 hải lý, cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 585 hải lý [26] Để bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc biển, Việt Nam có nhiều hoạt động thực thi pháp luật biển Đông Lập trường quán Việt Nam khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý thềm lục địa theo quy định Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) Việt Nam chủ động, tích cực triển khai đồng sách, pháp luật hoạt động quản lý nhà nước biển nhằm tạo sở vững cho việc bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc biển Đông, cụ thể: Một là, Việt Nam ban hành Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, thể rõ quan điểm hợp tác quốc tế biển, góp phần xây dựng vùng biển hòa bình, hợp tác, hữu nghị, phát triển sở tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ Mở rộng hợp tác quốc tế biển nhằm phát huy tiềm năng, mạnh Việt Nam, khai thác biển hiệu quả, phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm an ninh biển, giải tranh chấp biển biện pháp hòa bình, sở tôn trọng pháp luật quốc tế Qua 10 năm thực hiện, sở đánh giá thành tựu, hạn chế, yếu học kinh nghiệm, ngày 22-10-2018, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XII ban hành Nghị số 36 – NQ/TW Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045, tư tưởng xun suốt phát triển bền vững kinh tế biển Đặc biệt nhấn mạnh, với tính chất mở, xuyên biên giới biển đại dương, đòi hỏi hợp tác chặt chẽ, toàn diện quốc gia giới để giải vấn đề biển, đặc biệt vấn đề bảo đảm an ninh hàng hải, đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật biển ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường Hai là, pháp lý, bên cạnh Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam ngày 12/5/1977 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam ngày 12/11/1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, Việt Nam xây dựng trình Liên Hợp Quốc báo cáo xác định ranh giới thềm lục địa khu vực phía Bắc, đồng thời phối hợp với Malaysia xây dựng trình Liên Hợp Quốc báo cáo xác định ranh giới ngồi thềm lục địa phía nam Các vùng biển, đảo, quần đảo Việt Nam ghi nhận Hiến pháp Việt Nam (1992, 2013) Năm 2003, Việt Nam ban hành Luật Biên giới quốc gia; năm 2012 ban hành Luật biển Việt Nam; năm 2014 ban hành Luật bảo vệ tài nguyên môi trường biển hải đảo; năm 2015 ban hành Bộ luật Hàng hải; năm 2016 ban hành Luật Điều ước quốc tế; năm 2018 ban hành Luật Cảnh sát biển Việt Nam Ba là, quản lý hành chính, Việt Nam triển khai thành lập huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng; huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa; có thị trấn Trường Sa xã Song Tử Tây, Sinh Tồn; có nhiều hộ gia đình sinh sống; xây dựng nhà khách, nhà tưởng niệm Bác Hồ, dựng tượng Quốc công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, xây dựng chùa triển khai số dự án quan trọng nuôi trồng hải sản, chương trình lượng sạch, nước hệ thống chiếu sáng đảo huyện đảo Trường Sa; phủ sóng truyền hình, đài phát thanh, điện thoại di động lên tồn biển Đơng Tổ chức nhiều đồn công tác nước thường xuyên thăm hỏi, động viên cán bộ, chiến sĩ nhân dân sinh sống, làm việc quần đảo Trường Sa; Bốn là, kinh tế biển, Việt Nam đã, thực cách bình thường hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí vùng biển thềm lục địa quốc gia Tiếp tục trì hợp tác với tập đồn dầu khí lớn liên quan đến biển đến tầng lớp nhân dân để đưa luật vào thực tiễn sống Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện văn pháp luật môi trường, biển để sửa đổi, bổ sung ban hành kịp thời đáp ứng quan hệ quốc tế phát sinh đặc biệt quy định việc xử lý hành vi phạm tội có yếu tố nước ngồi biển - Khơng ngừng nâng cao lực lực lượng bảo vệ biển đặc biệt trọng đến lực lượng nòng cốt là: Cảnh sát biển Việt Nam, Bộ đội biên phòng, Kiểm ngư Trong bối cảnh biển Đơng ngày có nhiều diễn biến phức tạp lực lượng chủ yếu Bộ đội Biên phòng, Cảnh sát biển Việt Nam, Kiểm Ngư cần tiếp tục tăng cường phối hợp hoạt động Thời gian qua, ba lực lượng phối hợp tốt, phát huy sức mạnh tổng hợp, củng cố trận quốc phòng tồn dân biển, quản lý, bảo vệ vững chủ quyền, an ninh biển, đảo Tổ quốc, kịp thời ngăn chặn đấu tranh với hoạt động loại tội phạm biển nói chung loại tội phạm có tính chất quốc tế nói riêng, tạo môi trường thuận lợi cho ngành kinh tế biển, ven bờ hợp tác quốc tế phát triển Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, ba lực lượng bộc lộ số hạn chế, bất cập cần sớm khắc phục Ví dụ như, cơng tác lãnh đạo, đạo hoạt động phối hợp số đơn vị ba lực lượng chưa quan tâm mức dẫn đến chồng chéo, lúng túng, bị động xử lý số tình Mặt khác, quy chế phối hợp lực lượng hoạt động biển khơng phù hợp với diễn biến thực tế biển, đặc biệt nhận thức phân định phạm vi hoạt động, nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng vùng biển ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu phối hợp Vì vậy, thời gian tới, để góp phần thực thắng lợi mục tiêu mà Nghị Trung ương (Khoá X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Nghị số 36-NQ/TƯ Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, cần trọng cơng tác phối hợp lực lượng với nhau, tăng cường lãnh đạo, đạo đơn vị thuộc quyền tích cực phối hợp chặt chẽ với đảm bảo nguyên tắc sở chức năng, nhiệm vụ lực 108 lượng lấy việc hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đặc biệt vùng biển, đảo trọng yếu chiến lược quốc gia Định kỳ tổ chức sơ, tổng kết rút kinh nghiệm; thực tốt công tác động viên, thi đua khen thưởng, kịp thời biểu dương đơn vị, cá nhân thực tốt hoạt động phối hợp; kiên đấu tranh, xử lý nghiêm tập thể cá nhân vi phạm quy chế hoạt động phối hợp, làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tổ quốc - Cần trọng công tác tuyên truyền vận động quần chúng, nhân dân, phương tiện hoạt động vùng biển xa bờ tham gia bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tổ quốc Nâng cao hiệu tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho nhân dân vị trí, vai trò quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mặt khác, lực lượng địa phương ven biển cần thực tốt cơng tác bồi dưỡng, giáo dục quốc phòng an ninh, giáo dục pháp luật cho đối tượng, đội ngũ cán chủ trì cấp, ngành, đồn thể Mục tiêu cơng tác tun truyền nhằm làm cho cán bộ, nhân dân, ngư dân bám biển nắm vững kiến thức biển, luật biển, quy chế pháp lý vùng biển, như: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, khu vực biên giới biển quy định liên quan đến biển Việt Nam cac hiệp định ký với nước khu vực, để họ chủ động hoạt động vùng biển mà không vi phạm quy định biển Tuyên truyền cho người dân hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn loại tội phạm biển; đồng thời, hướng dẫn, giúp đỡ họ chấp hành tốt chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước biển để không bị mua chuộc, dụ dỗ thực hành vi phạm tội biển Thường xuyên chủ động phối hợp chặt chẽ với để nắm tình hình hoạt động phương tiện ngư dân biển, trọng phối hợp phân tích đánh giá, dự báo xác tình hình, tránh khơng để bị động, bất ngờ có hành vi vi phạm xảy 109 Trong trình đấu tranh chống tội phạm biển nghiệp vụ tuần tra, kiểm soát cần đảm bảo chủ quyền an ninh lãnh thổ, bảo vệ tính mạng tài sản, cải tàu thuyền, ngư dân biển Kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh thực địa tinh thần giữ vững nguyên tắc hòa bình, linh hoạt, mềm mỏng sách lược, tôn trọng luật pháp quốc tế, UNCLOS năm 1982, Tuyên bố bên cách ứng xử biển Đơng (DOC) văn khác có liên quan; hợp tác với quốc gia có liên quan nhằm giải tranh chấp xung đột phương pháp hồ bình, tránh manh động, tinh thần ngăn chặn, đẩy lùi nguy gây xung đột chiến tranh biển - Cần tăng cường an ninh, an tồn hàng hải biển Đơng thơng qua hoạt động tuần tra, kiểm tra, kiểm soát biển Hiện nay, tranh chấp chủ quyền biển đảo làm phân tán ý quốc gia, vấn đề tội phạm an ninh, an tồn hàng hải biển Đơng ngày trầm trọng Khu vực bọn cướp biển coi vùng biển hoạt động phạm tội an tồn vị địa trị thuận lợi vùng biển Đơng cho hành vi phạm tội Bên cạnh đó, khu vực Đơng Nam Á có tỷ lệ tín đồ Đạo Hồi lớn, lực lượng khủng bố quốc tế xem hậu phương vững Khi bị truy quét, dồn ép Trung Đông, lực lượng dồn Đơng Nam Á Trong số đó, số thủ lĩnh nhóm Abu Sayyaf miền Nam Philippines thề trung thành với tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) Ngồi ra, nhu cầu phát triển, quốc gia khu vực Đông Nam Á ngày đòi hỏi nguồn cung nhiên liệu lớn hơn, nhu cầu vận tải biển tăng lên, cướp tàu dầu bắt cóc tin đòi tiền chuộc vừa kín đáo lại vừa đem lại cho bọn khủng bố nguồn thu lớn Vì vậy, thời gian tới, vùng biển giáp ranh khu vực, số vụ cướp khủng bố khơng giảm mà gia tăng số lượng, tính chất quy mơ Điều thách thức không nhỏ quốc gia khu vực ngành vận tải biển quốc tế Ngoài ra, đường biển ln tuyến đường khó kiểm sốt lại dễ tẩu tán tang vật rút chạy bị truy đuổi nên chắn đường biển lựa chọn số bọn buôn lậu Do tham vọng chủ quyền nên va chạm biển không đơn ngư dân tranh chấp ngư trường tai nạn hàng 110 hải ý muốn mà vấn đề trị Vì vậy, an ninh, an tồn hàng hải Biển Đơng khơng dừng lại nạn cướp biển, buôn lậu, khủng bố, đánh bắt thủy hải sản trái phép mà có diễn biến vượt khỏi tầm kiểm soát quốc gia khu vực Điều có xảy hay khơng, phần phụ thuộc vào kết đàm phán xây dựng Bộ quy tắc ứng xử biển Đông (COC) ASEAN Trung Quốc ý thức tuân thủ luật pháp quốc tế, hợp tác thực chất quốc gia khu vực biển Đông Thứ tư, Cảnh sát biển Việt Nam cần mở rộng hợp tác với lực lượng cảnh sát biển quốc gia khu vực biển Đông - Hoạt động lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam hoạt động có tính chất quốc tế, mang tính đại diện cho Việt Nam với tư cách thành viên UNCLOS 1982, lý như: chủ thể hoạt động chấp pháp tham gia hoạt động biển thường quan nhà nước; vùng biển điều có quy chế pháp lý theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia; việc giải xử lý vụ việc xảy biển dựa vào pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia điều ước quốc tế Kể từ thành lập, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam thực việc hợp tác quốc tế nhiều bình diện, như: đầu tư, giáo dục đào tạo, hội thảo, thăm xã giao tuần tra chung góp phần tích cực nâng cao hiệu quản lý bảo vệ chủ quyền quyền chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói riêng an ninh biển, đảo khu vực nói chung - Biển Đơng vùng biển có nhiều u sách chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia; an ninh hàng hải môi trường diễn ngày phức tạp, thời gian gần đây, diễn biến biển Đông đặt thách thức cho công tác bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam biển Thực tiễn biển Đông minh chứng rằng, quốc gia có xu hướng khơng sử dụng lực lượng quân biển để tránh nguyên nhân sử dụng vũ lực, đe doạ sử dụng vũ lực theo luật định Ngoài ra, lực lượng cảnh sát biển số nước khu vực xây dựng chuyên nghiệp hơn, trang bị kiến thức chuyên môn cao, nâng cao lực trang thiết bị nâng cao khả quản lý biển xa bờ - Để đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật biển nhu cầu hợp tác quốc tế lực lượng cảnh sát biển nước khu vực 111 biển Đông ngày cấp thiết trước diễn biến an ninh, trật tự biển Đông nay, nhằm tăng cường, nâng cao khả đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm cướp biển, đánh bắt cá trái phép, buôn lậu biển, xuất nhập cảnh trái phép, bảo vệ môi trường biển Do vậy, giải pháp tăng cường hợp tác quốc tế lực lượng cảnh sát biển quốc gia khu vực biển Đông cần ưu tiên cần thiết - Việc hợp tác biển cần thể bình diện, như: tăng cường hợp tác quốc tế tuần tra chung biển nhằm thực thoả thuận bảo đảm an ninh, an toàn biển; nâng cao lực thực chức tranh thủ ủng hộ lực lượng cảnh sát biển quốc gia khác việc đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn việc thực thi pháp luật biển Thực tiễn minh chứng hợp tác tuần tra chung Cảnh sát biển Việt Nam với cảnh sát biển Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ hoạt động hợp tác tuần tra chung lực lượng thực thi pháp luật biển Malaysia, Singapore Indonesia góp phần quan trọng xây dựng biển Đơng ổn định, hòa bình phát triển bền vững - Như vậy, nội dung hợp tác quốc gia thể thông qua việc ký kết tuần tra chung với lực lượng thực thi pháp luật biển quốc gia: Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam Campuchia nhằm ngăn chặn, đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật biển, kịp thời tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn biển; tránh va chạm lực lượng thực thi pháp luật biển quốc gia với Đồng thời ký kết ghi nhớ lực lượng cảnh sát biển nhằm tạo hành lang pháp lý q trình thực thi cơng vụ: khơng đối xử thô bạo với ngư dân hoạt động biển; đồng thời quy định thống chế tài xử lý hành vi vi phạm xảy biển, bảo đảm chế tài không bất bình đẳng mức xử phạt ngư dân, không nên đưa hành vi đánh bắt cá trái phép tội phạm - Cảnh sát biển Việt Nam cần thực việc tổng kết đánh giá toàn diện cơng tác hợp tác quốc tế thời gian qua nhằm rút ưu điểm, nhược điểm nội dung hợp tác quốc tế Cùng với quốc gia có liên quan cần tiến hành tọa đàm, đàm phán, hội thảo sách, vấn đề pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế để đề chương trình hợp tác với 112 thiết thực công tác tuần tra chung biển nội dung, phương thức xử lý vụ việc xảy biển, đáp ứng yêu cầu hợp tác quốc tế tăng cường hiệu lực, hiệu thực thi pháp luật biển quốc gia Để thực tốt chương trình nói trên, bên cần thực quy định đàm phán, thảo luận, ký kết trao văn kiện theo quy định pháp luật quóc gia quốc tế, ví dụ: Cơng ước năm 1969 luật điều ước quốc tế, luật điều ước quốc tế quốc gia có liên quan (Việt Nam Luật điều ước quốc tế năm 2016 Pháp lệnh ký kết và thực hiê ̣n thoả thuận quốc tế năm 2007)./ 113 KẾT LUẬN Biển đại dương chiếm diện tích 71% diện tích bề mặt giới, có vai trò đặc biệt với sống người nói chung, kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng quốc gia ven biển nói riêng Các quốc gia ven biển đẩy mạnh hoạt động hướng biển, coi kinh tế biển quan trọng phát triển kinh tế xã hội đất nước Bên cạnh giá trị kinh tế, biển có giá trị đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phòng quốc gia ven biển biển có vai trò chắn, có tác dụng phòng thủ từ xa, kiểm soát tuyến hoạt động hàng hải nhằm bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ quốc gia ven biển Việc kiểm soát quản lý tốt vùng biển quốc gia ven biển việc làm tất yếu quốc gia ven biển khác Biển Đông biển lớn, đứng thứ hai giới đứng thứ Đông Nam châu Á Biển Đơng biển phụ thuộc Thái Bình Dương, có quan hệ chặt chẽ thủy văn với Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Biển có lưu vực rộng sâu, vùng biển giàu đẹp miền nhiệt đới, vô phong phú mặt tự nhiên giá trị khai thác kinh tế, có vai trò to lớn xây dựng củng cố trận quốc phòng an ninh đất nước ta Tuy nhiên, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, quốc phòng, an ninh nên biển Đơng hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nói riêng trở thành yếu tố thiếu chiến lược phát triển Việt Nam Trong năm gần nay, biển Đơng ln điểm nóng chưa đựng nhiều nguy bùng nổ xung đột, đặc biệt hoạt động tội phạm có yếu tố nước ngồi vùng biển Do vậy, biển Đông vừa môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế giao lưu quốc tế, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, đồng thời chứa đựng nhiều thách thức với Việt Nam, quốc gia ven biển Đông Việc hợp tác quốc gia ven biển Đơng với quốc gia khác có liên quan nhằm đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế biển Đơng ln có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không khu vực biển Đơng, mà hòa bình an ninh quốc tế 114 Việt Nam có quan điểm chủ trương quán việc giải vấn đề hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa biển Đơng sở hòa bình, hữu nghị hợp tác, dựa sở luật pháp quốc tế đặc biệt theo Công ước năm 1982 luật biển Là quốc gia ven biển Đông, Việt Nam khẳng định vùng biển: nội thủy lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam văn bản: Tuyên bố Chính phủ Việt Nam ngày 12/5/1977 vùng biển; Tuyên bố ngày 12/11/1982 đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam; Nghị Quốc hội Việt Nam phê chuẩn “Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982”, tiếp tục khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam ủng hộ tán thành khuyến nghị Hội nghị khu vực tổ chức Băng Đung, Indonesia, năm 1991 biển Đơng với nội dung là: tranh chấp lãnh thổ, quyền tài phán Biển Đông cần giải biện pháp hòa bình thơng qua thương lượng đối thoại; bên tranh chấp biển Đơng cấn tự kiềm chế khơng làm cho tình hình phức tạp thêm; xem xét lĩnh vực thương lượng hợp tác không làm tổn hại đến đòi hỏi lãnh thổ quyền tài phán quốc gia ven biển Nhằm gìn giữ hòa bình biển Đơng, Việt Nam ln có thiện chí, chủ trương hợp tác với quốc gia khác khu vực biển Đơng đấu tranh phòng, chống tội phạm biển; tăng cường hợp tác với quốc gia khác đấu tranh phòng, chống tội phạm biển; giải tranh chấp biên giới, lãnh thổ biện pháp hòa bình, khơng sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực; thông qua đàm phán với nước hữu quan để tìm giải pháp phù hợp bất đồng biển Hợp tác quốc gia đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế biển Đông yếu tố quan trọng quốc gia ven biển Đông, với ASEAN giới, giữ gìn vùng biển hòa bình, ổn định hợp tác phát triển hướng biển xu tất yếu quốc gia giai đoạn 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT I VĂN KIỆN ĐẢNG Ban chấp hành TW Đảng, 2005, Nghị số 09-NQ/TƯ ngày 09/02/2007, khóa X, ban hành Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2007, Nghị số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2013, Nghị số 07-NQ/TW ngày 10/4/2013 hội nhập quốc tế Ban chấ p hành Trung ương Đảng , 2013, Nghị số 28-NQ/TW ngày 25/10/2013, khóa XI, về Chiế n lươ ̣c bảo vê ̣ Tổ quố c tình hình mới đinh ̣ hướng xây dựng Quân đô ̣i đế n năm 2020 năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2018, Nghị số 36-NQ/TƯ ngày 22/10/2018, khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến 2030, tầm nhìn đến 2045 Bộ Chính trị, 1993, Nghị số 03/NQ-TƯ ngày 06/5/1993 số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt Bộ Chính trị, 1997, Chỉ thị 20-CT/TƯ ngày 22/9/1997 đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Chính phủ, 2007, Nghị số 27/NQ-CP ngày 30/5/2007 Chương trình hành động Chính phủ để triển khai thực Nghị số 09NQ/TƯ ngày 09/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam , 1991, Cương liñ h xây dựng đấ t nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Sự thâ ̣t, Hà Nội 10 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam , 1996, Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biể u toàn quố c lầ n thứ VII, Nxb Chin ́ h tri ̣quố c gia, Hà Nội II ĐỀ TÀI, LUẬN ÁN, LUẬN VĂN 11 Bùi Thị Kim Cúc (2010), Thẩm quyền xử lý vi phạm hành lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 PGS.TS Nguyễn Trường Cửu (2012), “Chiến lược bảo vệ biển gắn với phát triển kinh tế biển”, Đề tài cấp Bô ̣ Quố c phòng, Hà Nội 13 TS Nguyễn Thái Dương (2012), “Quan ̣ phố i hợp giữa lực lượng C ảnh sát nhân dân lực lượng Cảnh sát biển phòng, chố ng tội phạm biển - Thực trạng và giải pháp”, Đề tài cấp Bộ Công an, Hà Nội 116 14 Bùi Anh Dũng (2000), Quan hệ phối hợp lực lượng cảnh sát nhân dân Việt Nam với cảnh sát nước ngồi đấu tranh phòng, chống tội phạm, luận văn thạc sĩ, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 15 Hoàng Quốc Dũng (2017), Phòng ngừa tội phạm bn lậu theo chức lực lượng cảnh sát biển vùng biển đông bắc, Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (2013), Thực pháp luật xử lý vi phạm hành Vùng cảnh sát biển 1, luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Đào Thị Hà (2006), Vấn đề dẫn độ pháp luật Việt Nam, luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Việt Hồng (2006), Dẫn độ - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 19 Nguyễn Quốc Khánh (2005), Kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền Cảnh sát biển Việt Nam”, luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Lâm (2013), Xử lý vi phạm hành Cảnh sát biển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn thạc sỹ quản lý cơng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 21 Tổng cục Cảnh sát (2000), Dẫn độ tội phạm tương trợ tư pháp hình phòng chống tội phạm Việt Nam – thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Công an, Hà Nội 22 Trầ n Quố c Toàn (2014), Hoàn thiện pháp luật về trật tự , an toàn xã hội ở nước ta hiê ̣n , luâ ̣n án tiế n sỹ Luâ ̣t ho ̣c , Học viện Khoa học xã hội , Viê ̣n Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 23 Trần Cơng Trục (1996), Hồn thiện pháp luật quản lý nhà nước vùng biển nước CHXHCN Việt Nam, luận án phó tiến sỹ khoa học luật học, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh 24 Viê ̣n Chiế n lươ ̣c Bô ̣ Quố c phòng (2012), Nghiên cứu tổ chức, xây dựng lực lượng hoạt động phi quân góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình mới, Đề tài cấp Nhà nước, Bơ ̣ Quố c phòng, Hà Nội III SÁCH, BÁO, BÁO CÁO 25 Alfred Thayer Mahan (2018), Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660-1783 (Phạm Nguyên Trường dịch), Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 26 Ban Tuyên giáo Trung ương (2014), 100 câu hỏi đáp biển, đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam, Nhà xuất Thông tin truyền thông, Hà Nội 27 Ban Biên giới Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 28 Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Chiến lược biển Việt Nam từ quan điểm đến thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 TS Lê Văn Bính (2012), “Trách nhiệm pháp lý quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 2, tr28-34 30 TS Lê Văn Bính (2008), “Tiệm cận quy phạm luật quốc tế”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 2, tr24-29 31 TS Lê Văn Bính (2011), "Khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học Tập 27, số 1, tr.43-50 32 TS Lê Văn Bính (2009), “Vai trò Liên Hợp Quốc đấu tranh chống khủng bố”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, Tập 25, số 4, tr.246-253 33 TS Lê Văn Bính (2008), “Đại dương Luật quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, số 25, tr.33-40 34 PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn Luật hình quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (2010), Giáo trình Tòa án hình quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đại tá Lê Ngọc Cường, TS Lê Văn Bính (2012), Biển, đại dương vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.185-198 37 PGS TS Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 PGS TS Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2013), Kinh nghiệm quốc tế chế giải tranh chấp chủ quyền biển - đảo, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 40 PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2013), Hợp tác phát triển vùng biển pháp luật thực tiễn quốc tế, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 41 Luận Thùy Dương (2012), Học viện Ngoại giao, “Hợp tác biển an ninh biển khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 31, tr24-28 42 TS Nguyễn Phương Hòa (2017), “Một số vấ n đề về tổ chức và hoạt động lực lượng dân quân tự vệ biển” , Tạp chí Quốc phòng tồn dân, sớ ngày 20/3/2017, tr 16-19 43 I.I.karopet (1979), Tội phạm có tính quốc tế, Nhà xuất Pháp lý, Matxcova 118 44 Liên Hợp Quốc (1982), Công ước Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982, Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 45 GS.TS Li Jin Ming, Học viê ̣n Nghiên cứu Nam Dương, Viê ̣n Quan ̣ Quố c tế , Đa ̣i ho ̣c Ha ̣ Môn , Trung Quố c (2009), Vấ n đề an ninh ở Biển Đông và hợp tác khu vực , Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế , Học viện Ngoại giao Hội Luâ ̣t gia ta ̣i Hà Nô ̣i 46 GS Liu Nam Lai (2009), Trung tâm nghiên cứu luật pháp quốc tế, Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, “Vì ổn định an ninh Biển Đơng quốc gia cần có chế hợp tác thiện chí mà bên chấp nhận được”, Kỷ yếu Hội thảo khoa h ọc Quố c tế về Biển Đông lầ n thứ nhấ t , Bộ Ngoại giao, Hà Nội 47 GS Masahiro Akiyama (2009), Chủ tịch tổ chức Nghiên cứu sách đại dương Nhâ ̣t Bản “Lực lượng bảo vệ bờ biển giới nguy đe dọa an ninh hàng hải lên”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Biển đông lần thứ nhất, Bộ Ngoại giao, Hà Nội 48 TS Nguyễn Thanh Minh (2016), "Đấu tranh chống cướp biển, cướp có vũ trang châu Á – Thái Bình Dương vấn đề đặt ra”, Tạp chí Quan hệ quốc tế quốc phòng, số 33, tr 16-19 49 TS Nguyễn Thanh Minh (2016), “Cướp biển đổ Đông Nam Á”, Báo Tuổi trẻ, số ngày 23/9/2016, tr15 50 TS Nguyễn Thanh Minh (2017), “Cướp biển đổi chiến thuật, tàu biển ứng phó nào“, Báo Giao thông, số 4a, tr7-8 51 TS Nguyễn Thanh Minh (2016), “Cướp biển lộng hành Đông Nam Á”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ngày 18/11/2016, tr 22-25 52 TS Nguyễn Thanh Minh (2017), “Đông Nam Á đối mặt với nạn cướp biển”, Báo Người lao động, số ngày 30/3/2017, tr 11-14 53 TS Nguyễn Thanh Minh (2016), “Khoảng 400 ngư dân Việt Nam bị Indonesia giam giữ”, Thanh niên, số ngày 22/8/2016, tr6-7 54 TS Lê Quý Quỳnh, Trầ n Thi ̣Phương Thảo(2015), Phát triển kinh tế biển kết hợp với bảo vê ̣ chủ quyề n biển, đảo Viê ̣t Nam, Tạp chí Cộng sản số 103 (7/2015), Hà Nội 55 Đỗ Tiến Sâm (2015), Kỷ yếu nghiên cứu sách, pháp luật lực lượng thực thi pháp luật biển, Tr.10 56 Đỗ Tiến Sâm, (2016), Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu, xây dựng Luật Cảnh sát biển Việt Nam, Tr 11 57 Đỗ Tiến Sâm, (2016), Chính sách số quốc gia khu vực giới lực lượng thực thi pháp luật biển , Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu xây dựng Luật CSB Việt Nam Bô ̣ Tư lê ̣nh Cảnh sát biể n 119 58 Nguyễn Hồng Thao (2008), Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 GS.TSKH Đào Trí Ưc (2013), “Các ngun tắc Luật Hình quốc tế”, Những vấn đề lý luận, thực tiễn Luật Hình quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2013 60 TS Trịnh Tiến Việt (2018), Pháp luật hình Việt Nam trước thách thức an ninh phi truyền thống, Nhà Xuất Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 61 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt (tr380), Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 62 GS Zou Keyuan (2009), Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Lancashire , Anh, “Trấ n áp nạn cướp biển Biển Đông hướng tới thiết lập quan hệ hợp tác mới” , tr361377, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quố c tế về Biển Đông lầ n thứ nhấ t , Bộ Ngoại giao, Hà Nội 63 Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam (2017), Báo cáo số 108/BC-ĐTXL ngày 27/10/2017 công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm sốt đấu tranh chống bn lậu, gian lận thương mại lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam năm 2017, Hà Nội 64 Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam (2017), Báo cáo ngày 31/5/2017 kết thực nhiệm vụ công tác Cảnh sát biển tháng đấu năm phương hướng tháng cuối năm 2017, Hà Nội 65 Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (2017), Báo cáo số 4019/BC-BTL ngày 23/10/2017 Tổng kết cơng tác biên phòng năm 2017, Hà Nội 66 Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, (2014, 2015, 2016), Báo cáo kết công tác giai đoạn 2014 – 2016, Hà Nội 67 Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển (2017), Báo cáo nhanh 03 vụ tàu Thái Lan sang mạn dầu trái phép cho tàu cá Việt Nam vụ tàu Sơn Huy 08 (TV-6430) vận chuyển dầu trái phép biển, Hà Nội 68 Cục Nghiệp vụ Pháp luật, Báo cáo kết cơng tác phòng chống tội phạm ma túy biển năm 2017 phục vụ nội dung phối hợp trao đổi BTL Cảnh sát biển Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 69 Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3, Báo cáo kết xử lý vụ việc liên quan tới cướp biển tháng 9/2016 B TIẾNG ANH 70 Lukashuk, I (1989), The Principle of Pacta Sunt Servanda and the Nature of Obligation Under International Law, The American Journal of International Law, 665 – 680 120 71 Robert Louis Parillo (2009), Etradition: A test of international cooperation in the enforcement of domestic criminal law, Electronic theses, treaties and dissertations, The Florida State University, 83-88 72 Van Den Wyngaert (1980), “The Delicate Problem of Balancing the Rights of the Individual and the International Public Order”, Kluwer Academic, C Political Offense Exeption to Extradition, 215-217 73 Marwyn S Samuels (1982), Contest for the South China Sea, Methuen Public, New York 74 Phillip C Saunders (2008), “China’s Role in Asia”, in David Shambaugh & Michael Yahuda (eds), International Relations of Asia, (Maryland & Littlefield Publishers) C TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN CÁC TRANG TIN ĐIỆN TỬ 75 Trần Ngọc An, Trưởng SOM ASEM Việt Nam, “Việt Nam có nhiều đóng góp bật Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEM 13”, Báo điện tử Thế giới Việt Nam, đường dẫn truy xuất: http://baoquocte.vn/viet-nam-conhieu-dong-gop-noi-bat-tai-hoi-nghi-bo-truong-ngoai-giao-asem-1361459.html, truy cập ngày 26/11/2017 76 US CIA, “South China Sea”, Reference Map, đường dẫn truy xuất: http://community.middlebury.edu/~scs/maps/South%20China%20Seareference%20map-US%20CIA.jpg, truy cập ngày 28/8/2016 77 Office of the Secretary of Defense, “Annual report to congress about Military Power of the People’s Republic of China 2009”, Department of Defence USA, đường dẫn truy xuất: https://dod.defense.gov/Portals/1/Documents/pubs/China_Military_Power_Rep ort_2009.pdf, truy cập ngày 28/2/2010 78 Phạm Nghĩa, “Vụ hai ngư dân Việt bị bắn chết: 10 lính Philippines chịu trách nhiệm”, Báo điện tử Người lao động, đường dẫn truy xuất https://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/vu-2-ngu-dan-viet-bi-ban-chet-10-linhphilippines-chiu-trach-nhiem-201710111624308.htm, truy cập ngày 11/10/2017 79 TS Trần Công Trục, “Lệnh cấm đánh bắt cá biển Đông nhằm vào để làm gì”, Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, đường dẫn truy xuất http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Lenh-cam-danh-ca-trong-Bien-Dong-nham-vaoai-va-de-lam-gi-post180935.gd, truy cập ngày 03/11/2017 80 Thông xã Việt Nam, “Nhận thức an ninh hàng hải dựa lợi ích quốc gia”, Báo điện tử Vietnamplus, đường dẫn truy xuất https://www.vietnamplus.vn/api/nextcontent.aspx?contentid=172148, truy cập ngày 13/11/2012 81 Hà Thanh Giang, Phóng viên báo Nhân dân thường trú Thái Lan, “Cướp biển Malacca vấn đề an ninh ASEAN”, Báo Nhân dân điện tử, đường 121 dẫn truy xuất http://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/3204502-.html, truy cập ngày 17/9/2010 82 Hoàng Tùng, “08 tên cướp biển cướp tàu Malaysia bị Cảnh sát biển Việt Nam bắt giữ”, Báo điện tử Dân trí, đường dẫn truy xuất: https://dantri.com.vn/xa-hoi/8-ten-cuop-bien-cuop-tau-malaysia-bi-canh-satbien-viet-nam-bat-giu-1435450812.htm, truy cập ngày 20/6/2015 83 Bộ Ngoại giao, “Danh mục Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý Việt Nam nước”, Cổng thông tin điện tử, đường dẫn truy xuất https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt/ DispForm.aspx?List=dc7c7d75-6a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=414, truy cập ngày 20/7/2017 84 Đài truyền hình Việt Nam, “Nguyên nhân gia tăng tình trạng ngư dân bị bắt nước ngoài”, Kênh Vtv.vn, đường dẫn truy xuất https://vtv.vn/van-de-homnay/nguyen-nhan-gia-tang-tinh-trang-ngu-dan-bi-bat-o-nuoc-ngoai20160405003613857.htm, truy cập ngày 05/4/2016 85 Tiến Hùng, “Tàu cá bị đâm chìm Hồng Sa, 34 ngư dân dầm biển, Vnexpress.net, đường dẫn truy xuất https://vnexpress.net/thoi-su/tau-cabi-dam-chim-o-hoang-sa-34-ngu-dan-dam-minh-duoi-bien-3397148.html, truy cập ngày 04/5/2016 86 Thùy Phan, “Tàu cá ngư dân Quảng Bình bị tàu lạ đâm chìm”, Báo điện tử Giáo dục Việt Nam, đường dẫn truy xuất http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Tau-cacua-ngu-dan-Quang-Binh-bi-tau-la-dam-chim-post175342.gd, truy cập ngày 25/3/2017 87 Quan An, "Nóng bỏng chuyện buôn lậu xăng dầu biển", Báo mới.com, đường dẫn truy xuất https://baomoi.com/nong-bong-chuyen-buon-lau-xangdau-tren-duong-bien/c/21789612.epi, truy cập ngày 17/03/2017 88 Phan Anh-Thế Thành, "Phức tạp tình trạng bn lậu biển dịp cuối năm", Báo điện tử Quân đội nhân dân, đường dẫn truy xuất http://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/phuc-tap-tinh-trang-buon-lau-tren-biendip-cuoi-nam-493634, truy cập ngày 26/11/2016 89 Hồng Việt, “Hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm”, Báo Công an nhân dân điện tử, đường dẫn truy xuất http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoisu/Hop-tac-quoc-te-phong-chong-toi-pham-20977/, truy cập ngày 04/06/2006 90 Tổng cục Hải quan, “Hợp tác quốc tế”, Hải quan Việt Nam, đường dẫn truy xuất https://www.customs.gov.vn/Lists/HaiQuanVietNam/Details.aspx?ID=8 truy cập ngày 26/12/2017 122 ... 6, 7, 9, 10] 1.2 Tội phạm có tính chất quốc tế tội phạm có tính chất quốc tế biển 1.2.1 Tội phạm có tính chất quốc tế Tội phạm có tính chất quốc tế tội phạm hình mà hành vi phạm tội không xâm hại... tế tội phạm có tính chất quốc tế biển 15 1.3 Các loại tội phạm có tính chất quốc tế biển Đơng 20 1.4 Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất. .. hình hợp tác quốc gia đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính chất quốc tế biển Đông; Chương2: Pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hợp tác đấu tranh chống tội phạm có tính chất quốc tế biển