1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phat trien ngon ngu cho tre em mam non

33 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non MỤC LỤC PHẦN I Lý chọn đề tài 2.Một số vấn đề lý luận chung phương pháp phát triển lời nói cho trẻ mn 2.1 Một số khái niệm ngôn ngữ 2.2 Một số quan điểm phát triển ngơn ngữ TE 2.3 Vai trò ngôn ngữ việc giáo dục trẻ MN 2.4 Quy luật lĩnh hội ngôn ngữ trẻ MN 2.5 Nội dung phát triển hoạt động ngôn ngữ trẻ MN 2.6 Hình thức phát triển ngơn ngữ trẻ MN 3 13 15 PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LỜI NÓI CHO TRẺ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON MN HIỆN NAY 15 15 16 16 16 16 17 18 1.Mục đích điều tra 2.Đối tượng điều tra 3.Nội dung điều tra 4.Địa điểm điều tra 5.Phương pháp đánh giá kết điều tra 6.Phân tích đánh giá kết điều tra 6.1 Thực trạng nhận thức giáo viên việc phát triển lời nói cho trẻ MN 6.2 Thực trạng chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ MN 6.3 Thực trạng lập kế hoạch tổ chức hoạt động phát triển lời nói cho trẻ MN 6.4Thực trạng việc chuẩn bị đồ dùng trực quan tổ chức hoạt động phát triển lời nói cho trẻ MN 6.5Thực trạng sử dụng phương pháp, biện pháp giáo viên tổ chức hoạt động phát triển lời nói cho trẻ MN 18 20 26 27 28 PHẦN III: KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỂ THAY ĐỔI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LỜI NÓI CHO TRẺ MN TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 30 33 Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non PHẦN I 1.Lý chọn đề tài Ngôn ngữ - thành tựu lớn người – hệ thống tín hiệu đạc biệt Nó phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên xã hội lồi người, nhờ có ngơn ngữ người trao đổi cho hiểu biết, truyền cho kinh ngiệm, bày tỏ với nguyện vọng, ý muốn thực dự định tương lai Ngay từ năm tháng đời, ngôn ngữ phát triển mạnh mẽ, tạou điều kiện hội để trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội văn hố lồi người Nó giúp trẻ tích luỹ kiến thức, phát triển tư duy, giúp trẻ giao tiếp với người xung quanh, phương tiện giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Ngày cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ , thấy rõ vai trò ngơn ngữ việc giáo dục – phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ Trường mầm non nơi tạo điều kiện để trẻ phát triển tồn vẹn nhân cách cho trẻ, vai trò nhà giáo dục hoạt động tích cực nhân trẻ có ảnh hưởng to lớn đến phát triển trẻ nói chung phát triển ngơn ngữ trẻ nói riêng Song thực tế để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ giáo viên mầm non làm để cung cấp cho trẻ vốn từ phong phú, dạy trẻ phát âm chuẩn? Hay hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động ngơn ngữ giáo viên phát huy tính tích cực, tạo điều kiện cho trẻ luyên tập khả nói, phát âm xác, sử dụng từ để diễn đạt ý nghĩ tình khác hoạt động ngơn ngữ chưa ? Từ lý khiến sâu vào “ phân tích thực trạng phát triển lời nói trẻ mầm non nay” Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Một số vấn đề lý luận chung phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.1 Một số khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ sinh phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ lao động hai yếu tố định đời, tồn phát triển người xã hội Ngôn ngữ trở thành đối tượng nhiều ngành khoa học như: Xã hội học, ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học…Vậy chất ngôn ngữ học gì? - Trước hết, ngơn ngữ tượng xã hội Ngôn ngữ sinh xã hội ý muốn nhu cầu - người ta phải giao tiếp với trình sống, tồn phát triển Bên xã hội loài người ngơn ngữ khơng thể phát sinh Ngơn ngữ cací chung xã hội, cá nhân ngôn ngữ thiết chế xã hội chặt chẽ, giữ ghìn, phát triển kinh nghiệm, truyền thống chung cộng đồng Thiết chế tập hợp thói quen nghe, nói hiểu tiếp thu cách dễ dàng liên tục từ thời thơ ấu Nó cáí bắt buộc người người Mặt khác, phân biệt ngôn ngữ chuẩn, ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc với biến dạng cộng đồng người nhỏ ( gọi tiếng địa phương)…cũng biểu sinh động, đa dạng tính xã hội ngơn ngữ Ngơn ngữ khơng mang tính di truyền, người ta có ngơn ngữ q trình học tập, tiếp thu từ người sống xug quanh Ở trẻ em để có vốn ngơn ngữ định phải trải qua q trình học tập lâu dài Ngơn ngữ tượng xã hội đặc biệt khơng phụ thuộc vào kiến trúc thượng tầng riêng xã hội sở hạ tầng bị phá vỡ kéo theo sụp đổ kiến trúc thượng tầng tương ứng ngơn ngữ Mặt khác ngơn ngữ khơng mang tính giai cấp, ứng xử bình đẳng với người xã hội Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non -Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan người Giao tiếp truyền đạt thông tin từ người đến người khác với mục đích định Khi giao tiếp người ta trao đổi tư tưởng tình cảm với nhau, tác động đến nhau, tư tưởng, trí tuệ người truyền từ người đến người khác , từ hệ đến hệ khác – nhờ ngơn ngữ - động lực đả bảo tồn xa hội lồi người - Ngơn ngữ phương tiện tư Tư người - phản ánh giới khách quan xung quanh - chủ yếu tiến hành hình thức ngơn ngữ Ngơn ngữ hình thức tồn tại, phương tiện vật chất để thể tư Về phương tiện tư biểu hiện, ngôn ngữ để biểu tư Các kết hoạt động tư (thuộc lĩnh vực tinh thần) khốc lên vỏ vật chất làm cho người khác “thấy được” Mối quan hệ tư ngơn ngữ hình dung hai mặt tờ giấy có mặt phải có mặt Tóm lại ngơn ngữ hệ thống ký hiệu, phương tiện để giao tiếp, công cụ để tư Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp cho tư trẻ phát triển phương tiện để giáo dục trẻ cách toàn diện nhân cách - đạo đức 2.2 Một số quan điểm phát triển ngôn ngữ trẻ em * Lý thuyết hành vi chủ nghĩa: O.P.Skinner tác phẩm Hành vi lời cho – ngôn ngữcủa trẻ hành vi khác hình thành thao tác định, “ bắt chước” quan trọng Những thao tác ngôn ngữ với giúp đỡ người lớn cho trẻ nhanh chóng trưởng thành ngôn ngữ *Lý thuyết tự nhiên chủ nghĩa Noam Chomxky cho rằng: Trẻ em đóng vai trò nhân tố phát triển nhân ngơn ngữ Ơng coi n gơn ngữ có sở sinh học Thành tựu có người, người có quan sản sinh ngơn ngữ não bộ, cần có tác động thêm từ bên ngồi (mơi trường nói năng) ngơn ngữ có hội xuất Dường suy nghĩ có sẵn, tập Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non hợp từ mơ hình tách biệt, di truyền từ hệ trước Nó bùng nổ có kích thích phù hợp, ơng cho khơng cần có dạy dỗ có chủ định bậc cha mẹ Ơng cho trẻ có kho chứa ngữ pháp toàn cầu, cần sử dụng lúc giải mã tiếng mẹ đẻ * Lý thuyết phát triển ngơn ngữ nhận thức Piaget lại cho ngôn ngữ không quan trọng phát triển tư duy, theo ông tư phát triển nhờ trẻ hành độngvới vật thể vật chất, phát thiếu sót tư có, luyện tập để sáng tạo phương thức tư phù hợp với thực Ông cho trẻ em trải qua trình phát triển lại với tốc độ khác nhau, giáo viên phảinỗ lực tổ chức hoạt động cho trẻ, nhóm khơng phải theo lớp *Trong lý thuyết xã hội hố Vưugotxky lại cho ngôn ngữ tảng tất trình tư bậc cao như: điều khiển, ghi nhớ có chủ định, phân loại, kế hoạch hoá hoạt động, giải vấn đề, trẻ lớn thấy hoạt động dễ dần, ngôn ngữ tự điều chỉnh chuyển đần vào bên thành lời nói thầm Trong lý thuyết vùng phát triển gần Vưugotxky đề cập đến loại tập mà trẻ khơng thể giải khơng có giúp đỡ người lớn hay bạn bè lớn Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp trẻ học ngôn ngữ bạn lớn, người lớn biến chúng thành ngơn ngưc cá nhân, lại dùng để tổ chức hành động nhân theo cách tương tự => Từ quan điểm được giáo dục đại đưa vào chương trình giáo dục áp dụng cách linh hoạt dạy học, bên cạnh số điểm hạn chế có nhiều ưu điểm – đưa đến cách nhìn dạy học Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 2.3 Vai trò ngơn ngữ việc giáo dục trẻ Ngơn ngữ có vai trò lớn sống người, nhờ có ngơn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với điều thầm kín… Trong công tác giáo dục hệ mầm non cho đất nước thấy rõ vai trò ngơn ngữ việc giáo dục trẻ thơ Ngôn ngữ góp phần đào tạo em trở thành người hồn thiện 2.3.1 Vai trò ngơn ngữ việc phát triển trí tuệ U.Sinxki nhận định “tiếng mẹ đẻ sở phát triển, vốn quý tri thức”(phát triển ngôn ngữ Nguyên tiếng Nga NXB Matxcơva, tr.3) Ngôn ngữ có vai trò lớn việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Trước hết , ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ nhận thức giớ xung quanh Song lĩnh hội tri thức lại khơng thể thực khơng có ngơn ngữ Ngơn ngữ sở suy nghĩ cơng cụ tư Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh, trình nhận thức vật tượng, muốn cho cháu phân biệt vật với vật khác, biết tên giọi, hình dạng, cơng dụng, thuộc tính vật, cho cháu xem xét mà không dùng từ ngữ để giải thích, hướng dẫn khẳng định kết quan sát tri thức mà cháu thu định hời hợt, nơng cạn, có sai lệch hẳn Trong nhận thức vật đó, trẻ phải dùng từ để gọi tên vật, tên chi tiết, đặc điểm, tính chất, cơng dụng vật, từ trẻ biết phân biệt vật nà với vật khác Khi đứa trẻ lớn nhận thức trẻ phát triển Trẻ không nhận thức vật, tượng trẻ khơng trực tiếp nhìn thấy Trẻ muốn biết khứ tương lai: trẻ muốn biết công việc người lớn, bố mẹ, Bác Hồ, đội…Để đáp ững ngững nhu cầu trẻ khơng có cách khác thông qua lời kể người lớn, thông qua tac phẩm văn học…có kết hợp với hình ảnh trực quan Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non Khi có vốn ngôn ngữ định trẻ sử dụng ngôn ngữ biểu nhận thức Trẻ dùng lời để diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc Trẻ hiểu dẫn người lớn, giáo hoạt động trí tuệ, thao tác tư trẻ xác, kích thích trẻ tích cực hoạt động, kích thích trẻ nói hiểu biết trẻ ngày nâng lên Trẻ dùng ngơn ngữ để đặt muôn vàn câu hỏi, yêu cầu, nguyện vọng, thể thái độ, tình cảm yêu, ghét…Biểu ngôn ngữ giúp cho nhận thức trẻ sâu sắc hơn, tạo điều kiện cho trẻ sống mơi trường có hoạt động giao tiếp giúp trẻ nảy sinh suy nghĩ sáng tạo Vì ttrường mầm non, cho trẻ tiến hành hoạt động vui chơi, lao động, hoc tập, cần tọ điều kiện kích thích trẻ nói Rõ ràng ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Thơng qua ngơn ngữ giúp trẻ nhận thức giới xung quanh cách sâu, rơng, rõ rang, xác Ngơn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo hoạt động trí tụê, việc phát triển trí tuệ khơng tách rời việc phát triển ngơn ngữ 2.3.2 Vai trò ngơn ngữ việc giáo dục đạo đức Ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo, cháu bắt đầu hiểu biết lình hội khái niệm, quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Tuy khái niệm ban đầu lại vơ quan trọng, có ti nhs chất định nét tính cách riệng biệt người tương lai Muốn cho cháu hiểu, lĩnh hội khái niệm đạo đức này, thông qua hoạt động cụ thể qua vật tơựng trực quan đơn thuần, mà phải có ngơn ngữ Nhờ có ngơn ngữ mà cháu đầy đủ nhu cầu nguyện vọng đầy đủ Cũng nhờ có ngơn ngữ mà bậc cha mẹ, nhà giáo dục có điều kiện hiểu cháu hơn, để từ uốn nắn, giáo dục xây dựng cho cháu tình cảm hình vi đạo đức sáng Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Ví dụ, trẻ nghe kể chuyện Ba cô gái trẻ nhận rằng: Cô Cả cơHai khơng thương mẹ nhiều, có Út thực lòng thương mẹ sống đời hạnh phúc Từ trẻ có suy nghĩ hành động cho tốt Tóm lại: Ngơn ngữ có vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ Ngơn ngữ góp phần khơng nhỏ vào việc trang bị cho trẻ rào hiểu biết nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻ tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ sống 2.33 Vai trò ngơn ngữ việc giáo dục thẩm mỹ Ngơn ngữ có vai trò quan trọng q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm phát triển trẻ lực cảm thụ đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, đời sống xã hội, nghệ thuật, giáo dục cho trẻ lòng yêu đẹp lực sáng tạo đẹp Thật Trong sống hàng ngày giao tiếp với người lớn trẻ nhận thưc đẹp xung quanh từ có thái độ tôn trọng đẹp tạo đẹp Đặc biệt tiếp xúc với môn nghệ thuật như: âm nhạc, tạo hình trẻ cảm nhận sống tuyệt vời qua âm thanh, đường nét…từ trẻ hiểu sâu sắc gí trị thẩm mỹ, tâm hồn trẻ trở nên nhạy cảm đẹp Và cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học trẻ tìm thấy nhữnh hìnhf tượng nhan vật điển hình, nhân vật mang sắc thái riêng, vẻ đẹp riêng, từ trẻ tự biết phải sống 2.1.4 Vai trò ngơn ngữ việc giáo dục thẻ lực Để giáo dục thể lực cho trẻ, nhà giáo dục học kết hợp nhiều phương pháp khác Trong ngơn ngữ đóng góp vai trò quan trọng đáng kể Trong chế độ sinh hoạt hàng ngày, cô giáo người lớn dùng ngôn ngữ hướng dẫn trẻ thực tốt vcác u cầu đề ra, góp phần làm thể trẻ phát triển Đặc biệt thể dục, giáo viên dùng lời để giúp trẻ thực chíh xác động tác thể dục làm cho thể trẻ phát triển cân đối Ngoài chế độ sinh hoạt Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non hàng ngày trẻ ăn ngon, đủ chất thể trẻ phát triển hoàn thiện, trẻ ăn người lớn cần phải dùng ngơn ngữ động viên, kích thích trẻ ăn nhiều ăn ngon => Ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng q trình giáo dục giúp người phát triển tồn diện Sự phát triển chậm trễ mặt ngôn ngữ có ảnh hưởng đến phát triển tồn diện trẻ Cho nên nhà giáo dục cần phải đề nhiệm vụ, nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi 2.4 Quy luật lĩnh hội ngôn ngữ trẻ em Q trình lĩnh hội ngơn ngữ mẹ đẻ q trình phát triển, hồn thiện cách có quy luật hệ thống quan sáng tạo ngôn ngữ người Quy luật 1: Khả tri giác tiếng mẹ đẻ phụ thuộc vào rèn luyện vận động phận quan ngơn ngữ trẻ Hoạt động nghe nói hai mặt mặt hoạt động ngôn ngữ, trẻ từ 1- tuổi Để lĩnh hội tiếng mẹ đẻ, đứa trẻ phải phát âm vị, âm tiết, phải tách chúng khỏi tổ hợp âm ngôn ngữ Muốn đứa trẻ phải rèn luyện vận động cuảt quan phát âm( sau học nói phải rèn luyện mắt nhìn, tay viết), phải điều chỉnh giọng nói, cường độ âm thanh, tốc độ nhịp điệu âm sắc lời nói, vận động phải phối hợp với phần âm (miệng nói, tai nghe) Đứa trẻ lĩnh hội lời nói nào? Nó nghe lời người khác, nhắc lại cách phát âm, tìm cách bắt chước Sau đứa trẻ học mức độ điều khiển quan máy phát âm, xuất lời nói bên trong, có nghĩa khả thực hoạt động phát âm mô quan ngơn ngữ Đứa trẻ lớn lên lời nói đồng thời phát triển, phát âm từ quen thuộc chưa đủ, người lớn phải dạy trẻ phát âm từ đưa vào lời nói chúng Đồng thời dạy trẻ mơ ngữ điệu cấu trúc lời nói Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Quy luật 2: Việc hiểu ý nghĩa lời nói phụ thuộc vào lĩnh hội đứa trẻ ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa từ vựng ngữ pháp trình độ khác khái quát Con đường tự nhiên để lĩnh hội ngơn ngữ hình dung sau: Đứa trẻ lĩnh hội tổ hợp âm thanh, phát âm lại tổ hợp mà khơng hiểu ý nghĩa nó, bé hiểu ý nghĩa từ vựng nó, có nghĩa đối chứng chúng với thực Những câu nói trẻ tập hợp từ Cùng với ý nghĩa từ vựng từ, đứa trẻ lĩnh hội khái quát phương diện cú pháp: Quan hệ chủ vị (chủ ngữ vị ngữ), ý nghĩa khẳng định hay chủ định “ mẹ ” “ khơng phải cơ”…Khi chưa nói bé xây dựng câu dùng cử bập bẹ “mẹ pế” “bé măm”… Mới đầu trẻ tiếp nhận tính biểu danh ý nghĩa từ vựng ( tính biểu danh – tên gọi vật nhất), hiểu biết ý nghĩa ngữ pháp chứng xuất yếu tố quan trọng – trí tuệ tư Sự phát triển lực nhận thức giúp cho lĩnh hội ngôn ngữ cách tương lai Đầu tiên tiếp nhận tên gọi vật, hiểu mức độ ý nghĩa khái quát từ, ý nghĩa chung cho loại từ: sách vở, quần, áo, ăn, ngủ, cười…dần dần dẫn bé hiểu từ phần lời nói ( có ý thức việc dùng từ để hỏi VD: ai, gì, nào…) Và mầm mống khái quát hố xuất – tiền đề cho việc hình thành lực hiểu ý nghĩa ngữ pháp - cú pháp Quy luật 3: Lĩnh hội tính biểu cảm lời nói phụ thuộc vào việc phát triển đứa trẻ nhạy cảm với phương tiện biểu cảm ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Tiếng mẹ đẻ lĩnh hội cách đầy đủ bên cạnh việc hiểu ý nghĩa từ vựng có nhạy cảm phương tiện biểu cảm chúng Khi lĩnh hội yếu tố ngữ pháp, bé cảm nhận trực tiếp (trực cảm) giới bên Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 8/40 giáo viên không xác định nhiệm vụ cụ thể q trình phát triển ngơn ngữ Như đa số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Câu hỏi 2: Theo chị, nội dung dạy trẻ phát triển ngơn ngữ nhằm mụch đích gì? 15/40 giáo viên cho rằng: Nội dung dạy trẻ phát âm chuẩn nhằm mục đích giúp trẻ có vốn từ phong phú, nói mạnh dạn, tự tin giao tiếp 11/40 giáo viên trả lời không rõ ràng ràng thực nhiệm vụ để giúp trẻ hìh thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ 10/40 giáo viên cho biết việc dạy ngơn ngữ cho trẻ nhằm mục đích giúp trẻ sử dụng từ tiếng Việt, 4/40 giáo viên cho mụch đích việc dạy ngơn ngữ cho trẻ để dạy trẻ nói đúng, nói hay, nói mạch lạc, để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Câu hỏi 3: Chị sử dụng biện pháp để dạy ngôn ngữ cho trẻ 16/40 giáo viên sử dụng biện pháp trò chuyện, đàm thoại với trẻ theo chủ đề chủ yếu, đơi có sử dụng kết hợp biện pháp sử dụng trò chơi 18/40 giáo viên sử dụng biện pháp đàm thoại kết hợp với đồ dùng trực quan tác phẩm văn học 6/40 giáo viên trả lời chung chung kết hợp đầy đủ biện pháp song không nói rõ biện pháp cụ thể Như vậy, việc sử dụng biện pháp để dạy trẻ phát âm chuẩn giáo viên chưa đồng bộ, chưa triệt để Rất nhiều giáo viên lúng túng đưa biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhiều biện pháp có sử dụng đầy đủ, hợp lý hay khơng phụ thuộc vào tiết học có kiểm tra dự hay không Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Câu hỏi 4: Chị sử dụng hình thức dạy trẻ ngôn ngữ cho trẻ? 25/40 giáo viên dạy ngôn ngữ cho trẻ chủ yếu tiết học chính, tiết văn học tiết mơi trường xung quanh 7/40 giáo viên cho biết thêm dạy tiết học phải dạy đủ lúc nơi Số giáo viên lại cho nên tích hợp tất môn, việc kết hợp gia đình nhà trường đạt kế cao Câu hỏi 5: Chị gặp thuận lợi , khó khăn day ngơn ngữ cho trẻ? Về thuận lợi: 11/40 giáo viên cho đặc điểm lời nói vùng chúng tơi khơng ngọng lắp hay khơng có từ địa phương nên, nội dung dạy ngơn ngữ chương trình quy định phù hợp với trình độ nhận thức trẻ nên điều kiện thuận lợi 14/40 giáo viên cho trẻ sống địa bàn thị xã nên trẻ có điều kiện giao tiếp nhiều, tiếp xúc với thông tin đại nên tạo điều kiện việc dạy nói cho trẻ Về khó khăn: 15/40 giáo viên cho môi trường gia đình có người nói ngọng, lắp, khơng ý dạy trẻ ngơn ngữ giáo viên gặp nhiều khó khăn 4/40 giáo viên gặp khó khăn việc dạy trẻ nói trẻ có tật lưỡi 18/0 giáo viên cho gặp trẻ nhút nhát, thiếu tự tin vất vả Câu hỏi 6: Đề xuất chị việc dạy ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non? Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 32/40 giáo viên đề xuất ý kiến nên tăng cường mở lớp bồi dưỡng biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ 8/40 giáo viên cho nên tuyển chọn giáo viên có trình độ, có giọng chuẩn mở thêm lớp chao đổi trò chuyện chuyên để văn học => Như vậy, nhận thức giáo viên nhiệm vụ dạy ngơn ngữ cho trẻ trường mần non chưa đầy đủ, họ lúng túng đưa biện pháp dạy trẻ Việc sử dụng biện pháp vào số hình thức có vướng mắc định 6.2 Thực trạng chương trình chăm sóc- giáo dục trẻ trường mầm non Tình hình thực tiễn việc cho trẻ việc cho trẻ làm quen với chữ : - CT CSGDMN ( Ban hành năm 1994 ) có mơn học “Làm quen với chữ cái” - Mục đích môn học LQCC cho trẻ làm quen với 29 chữ xếp 12 nhóm : * oôơ uư lnm gy aăâ itc hk sx eê bdđ pq vr * Được tiến hành loại tiết : Tiết : Làm quen với chữ Tiết : Những trò chơi với chữ Tiết : Cho trẻ thực hành thao tác ban đầu kỹ viết * Các bước dạy trẻ làm quen với chữ thực : Dạy trẻ làm quen với chữ qua tranh có gắn từ Dạy trẻ làm quen với chữ qua thẻ chữ rời Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Dạy trẻ làm quen với chữ qua so sánh chữ nhóm - Bộc lộ vướng mắc : + CT CSGD MG cấu tạo theo cách tiếp cận nội dung môn học + Xu GDMN tiếp cận tích hợp + Việc cho trẻ làm quen với chữ mang tính biệt lập, chưa đặt chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo - Từ 1999, Vụ GDMN đạo đổi hình thức tổ chức GD MG tuổi nên nội dung phương pháp HTTC có đổi tích cực : Mơi trường chữ mở rộng, kích thích trẻ làm quen với chữ viết cách tự nhiên : Đọc tên mình, tên bạn, ngày tuần, tháng, bảng thời tiết, chữ viết môi trường thân thiện gần gũi với trẻ Theo chương trình đổi Cho trẻ Làm quen với chữ viết theo cách tiếp cận tích hợp ( ngơn ngữ trọn vẹn ) Tất kỹ nghe nói, đọc, viết phát triển có mối quan hệ qua lại với nhau, không dạy ngôn ngữ cách riêng rẽ mà tích hợp hoạt động nhằm thúc đẩy tất nhu cầu trẻ cách giúp trẻ phát triển trí tuệ, hiểu biết xã hội, tình cảm thể chất Ngơn ngữ tiếp nhận bao gồm kỹ nghe đọc Ngơn ngữ biểu đạt có liên quan đến kỹ nói viết Cho trẻ làm quen với chữ viết theo cách tiếp cận ngôn ngữ trọn vẹn cho trẻ dược hoạt động bị thu hút vào hoạt động đa giác quan Khi dạy trẻ theo cách tiếp cận này, giáo viên cần tổ chức hoạt động Làm quen với chữ dựa kinh nghiệm trẻ, kết hợp giác quan với phận thể trẻ để phát huy tối đa khả trẻ Có thể tổ chức hoạt động: - Mơ hình dáng chữ phận thể trẻ Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - “Chỉ nói” : Trẻ vào tranh đồ vật mà trẻ thích để kể chuyện, bàn luận, đưa câu hỏi, ý tưởng LQ với chữ viết bao gồm nội dung ? Dạy trẻ làm quen với 29 chữ tiếng Việt từ, cụm từ hình thức trò chơi : Cần mở rộng hoạt động hứng thú, gần gũi với trẻ làm quen với chữ : viết tên trẻ lên trang giấy đọc, tìm chữ tên đồ vật, khai thác hoạt động làm quen chữ từ tên trẻ Dạy trẻ làm quen với việc đọc, viết : - Tiếp tục xây dựng môi trường chữ viết phong phú, phù hợp với chủ điểm : Trẻ nhận thức chữ viết môi trường cách từ từ, Cần tạo từ, cụm từ, cấu trúc câu có ý nghĩa có ý nghĩa cá nhân trẻ VD : tên trẻ, tên đồ vật, tranh ảnh hấp dẫn, lời nhận xét, đánh giá, chúc mừng sinh nhật, - Phát triển vốn từ thị giác : Trước học đọc, trẻ cần luyện tập từ thị giác Trẻ nhận biết từ nhìn thấy chữ viết xung quanh Trẻ bắt đầu có hứng thú muốn biết chữ viết nói gì, đọc Khi nhận nhãn mác dán đồ vật quen thuộc biển hiệu dạo chơi, trẻ phát triển vốn từ thị giác Vốn từ thị giác trẻ phát triển vào giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo Đó từ có ý nghĩa trẻ Những từ viết lên thẻ Trẻ sử dụng thẻ để chép từ Ví dụ : Tên trẻ, tên đồ vật, tên câu chuyện, thơ, hát - Dạy trẻ cầm sách, mở sách, lật trang xem sách bảo quản sách - Hình thành thái độ yêu thích việc đọc sách tranh truyện : Chuẩn bị cho việc học đọc không liên quan đến phát triển kỹ mà cần đến việc hình thành trẻ thái độ yêu thích việc đọc sách tranh truyện Trẻ bắt đầu hứng thú đến việc đọc sách nghe quan sát người khác đọc sách Trẻ phát triển hứng thú hiểu biết nhiều điều tạo từ việc giải mã chữ viết Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Thiết kế từ làm từ nguyên vật liệu khác : giấy màu, miếng xốp, hạt lấp lánh, hạt đỗ Dán thẻ từ lên tranh trẻ vẽ, tạo hình Cho trẻ bắt chước lại từ cách dùng chữ có nam châm dính phía sau để ghép thành từ Viết động từ hành động lên miếng bìa ví dụ “chạy”, “ngủ”, “ăn”, “ chơi” vv Khi đưa từ này, yêu cầu trẻ đứng lên diễn tả từ hành động Giúp trẻ thu thập từ mà trẻ thích từ có ý nghĩa riêng trẻ Cơ bảo trẻ mang hộp, trang trí thành “ngân hàng từ” Cơ viết từ trẻ thích lên miếng bìa kích thước 3cm x 5cm, sau u cầu trẻ đọc cất giữ hộp “ngân hàng từ” Trẻ dùng dây kim loại xâu bìa vào với Sau trẻ sử dụng từ để tạo thành câu chuyện để sử dụng cho hoạt động khác Tạo hình chữ thơng qua giác quan kết hợp với phận thể trẻ Một số hoạt động ứng dụng từ chương trình KIDSMART Tìm tên bạn có tên bắt đầu chữ theo bảng.Ví dụ : A a An, Anh, Ân B b Bình, Ban C c Cúc, Cốn,Can D d Dung O o Oanh, Oánh Q q Qui, Quỳnh, S s Sơn, Sáng Tt Nội dung giáo dục phát triển ngơn ngữ chương trình CSGDMN ( MG lớn ) Nghe : - Các âm thanh, ngữ điệu giọng nói khác - Độ to nhỏ, nhanh chậm giọng nói, giọng đọc - Nghe làm theo lời dẫn trở lên Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Nghe hiểu nội dung câu nói giao tiếp - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện dân gian, truyện đọc phù hợp với trẻ - Nghe hiểu thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với trẻ - Nghe chăm khơng ngắt lời người nói đáp lại nét mặt cử - Nghe truyện biết liên hệ với thân Nói : - Nói thể cử điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu kinh nghiệm thân rõ ràng, dễ hiểu - Trả lời câu hỏi ngun nhân, so sánh : Tại ? có giống, khác ? Dơ đâu mà có ? - Đặt câu hỏi : Tại ? Như ? Làm ? - sử dụng từ biểu cảm, có hình ảnh - Tự tin giao tiếp - Kể lại việc cách rõ ràng mạch lạc - Kể lại truyện nghe cách rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm - Kể chuyên sáng tạo theo đồ vật, tranh ảnh, theo chủ đề, theo kinh nghiệm thân - Phát âm từ có chứa âm hay nhầm lẫn : l - n ; s - x ; tr - ch ; b - p điệu tiếng Viêt - Phát âm từ có phụ âm cuối : ch - t : nh - ng : t - c ; n - ng Chuẩn bị cho việc đọc, viết - Tư ngồi đọc, viết ngắn - Làm quen với số ký hiệu thông thường sống - Tiếp xúc ( làm quen ) với chữ viết - Nhận dạng chữ phát âm âm Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Tô chữ cái, từ - Xem nghe đọc loại sách khác - Làm quen với cách đọc viết tiếng Việt : Hướng đọc, viết từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng dưới, khoảng trống từ, đọc ngắt nghỉ sau dấu - Phân biệt phần mở đầu của, kết thúc sách - “Đọc” truyện qua sách tranh chữ to, Giữ gìn, bảo quản sách -Về ưu điểm: Mặt nội dung chương trình xây dựng theo độ tuổi,sắp xếp từ dễ đến khó, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non, thúc đẩy nhu cầu muốn tham tích cực vào tìm hiểu giới xung quanh Nội dung ý đến việc giáo dục trẻ toàn diện cho trẻ mặt : đức, trí, thể, mĩ Nội dung gắn sống hàng ngày trẻ Nội dung hướng vào việc phát triển thao tác tư cho trẻ như: Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố Nội dung chương trình xây dựng cách chủ động, có hệ thống, đảm bảo cho trẻ thực lúc, nơi - Về hạn chế Nội dung chương trình thấp khả nhận hức trẻ, cách đạt chương trình dàn trải theo thời gian, thiếu chiều sâu nên hạn chế phát triển tư lô gích cho trẻ Trên hoạt động học tập có chủ đích giáo viên chủyêú dạy theo phương pháp cũ mang tính áp đặt trẻ chưa biết tạo hội cho trẻ tìm tòi khám phá để trẻ tự lĩnh hội khám phá…, giáo viên biết chưa hướng dẫn trẻ phản ánh lời điều nhận biết 6.3 Về việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động trẻ Qua điều tra nhận thấy giáo án giáo viên soạn sơ sài, hầu hết phần mục đích , yêu cầu giáo viên xác định chung chung Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Trong số giáo án mà điều tra có số nêu cụ thể mục đích yêu cầu cụ thể tiết học, nêu mục đích việc giáo dưỡng giáo dục thái độ với ngôn từ (phát âm chuẩn, sử dụng từ ngữ xác, nói mạnh dạn, biểu cảm ) Trong số giáo án tiết học mơi trường xung quanh, văn học giáo viên đề cập cụ thể đến nhiệm vụ cụ thể tiết học nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ giáo viên đề cập đến “ phát triển ngơn ngữ cho trẻ” Ví dụ: Giáo án Cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh + Trẻ gọi tên, số đặc điểm cụ thể, bật vật tượng (hoa, quả, vật ) + Hứng thú với tiết học + Biết giữ gìn, chăm sóc Hay với giáo án văn học: + Trẻ cảm nhận nội dung chuyện (thơ) + Trẻ nhớ tên chuyên, tình tiết + Giáo dục tình cảm đạo đức + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Về kế hoạch tổ chức hoạt động khác như: vui chơi, hoạt động lao đơng, hoạt động dạo chơi cho trẻ, tơi nhận thấy hầu hết giáo viên không soạn Qua trao đổi chúng tơi biết họ tự tổ chức theo kinh nghiệm nên không cần thiết phải soạn 6.4 Về việc chuẩn bị đồ dùng trực quan Việc chuẩn bị đồ dùng trực quan nh: Vật thật tranh ảnh, mô hình tiết học trờng mầm non Tân Trào tơng đối đầy đủ đợc giáo viên sử dụng thờng xuyên tiết học, trờng mầm non Lỡng Vợng ®iỊu kiƯn vËt chÊt thiÕu thèn nªn Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non viƯc sư dơng ®å dïng trùc quan hạn chế Nếu có đồ dùng trực quan vài tranh cha đạt yêu cầu thẩm mỹ Việc sử dụng đồ dùng trực quan còng cha hỵp lý, chưa phối hợp lúc nhiều biện pháp Ví dụ : Khi dùng đồ dùng trực quan để giúp trẻ nhận biết giấy thiệu tên gọi cho trẻ song trẻ nói sai , giáo viên chưa ý sửa sai cho trẻ, nên nhiều trẻ phát âm chưa chuẩn Việc tổ chưc cho trẻ quan sát trực quan chưa có tính hƯ thèng, míi mang tÝnh chÊt giíi thiƯu, diƠn giải chính, cha thực giúp trẻ hiểu nội dung, tÝnh chÊt cđa c©u chữ, ngơn từ Khi cho trẻ quan sát vật, tượng, giáo viên chưa tạo hết điều kiện thuận lợi để giúp trẻ sử dụng giác quan tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng mà chưa khác sâu biểu tượng cách giúp trẻ biểu đạt điều quan sát ngôn ngữ Đây hội tốt mà giáo viên bỏ qua để dạy trẻ phát âm chuẩn, phát triển ngơn ngữ nói cho trẻ 6.5 Việc sử dụng phơng pháp, biện pháp giáo viªn tổ chức hoạt động phát triển lời nói cho trẻ MN Nội dung phát triển lời nói cho trẻ tiến hành lồng ghép nội dung môn học khác như: Văn học, môi trường xung quanh…còn lứa tuổi mẫu giáo lớn có tiết học riêng biệt Về ưu điểm: Tôi nhận thấy họ thực tốt nguyên tắc lấy đồ dùng, đồ chơi hoạt động vui chơi làm đường để phát triển lời nói cho trẻ Bên cạnh q trình dạy học họ sử dụng kết hợp phương pháp trực quan, dùng lời thực hành trình hướng dẫn trẻ phát triển lời nói Nội dung Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non kiến thức có kết hợp theo chủ đề, chủ điểm đưa đến trẻ cáh tổng hợp Hạn chế: Giáo viên coi trung tâm trình dạy học, chủ yếu hướng dẫn trẻ cách truyền đạt thông tin, thường sử dụng mẫu, vật mẫu, kết hợp với diễn tả Trẻ chủ yếu ghi nhơ, nhắc lại mẫu, phương pháp ghi nhớ mang tính đồng loạt, nhiều giáo viên chưa coi trọng biện pháp chơi, hay cách tìm tòi khám phá giác quan Nhiều giáo viên dựa vào tài liệu có sẵn, nhiều áp đặt vào hiểu biết trẻ Hình thức tổ chức nhiều đơn giản nghèo nàn, chủ yếu hướng vào tiết học Giáo viên chưa tậo điều kiện cho trẻ vận dụng kiến thức vào sống hành ngày Hình thức dạy lúc nơi ý, biện pháp dạy học lặp lặp lại nên không gây hứng thú cho trẻ Nhiệm vụ tập nhiều đơn giản chưa ý nâng cao hiệu cho tr PHN III - kết luận Trong trình tìm hiểu sơ thực tế nhận thứcvà việc chuẩn bị giáo án, kế hoạch qua dự số tiết học giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trờng mầm non Tôi nhận thấy hoạt động phát triển lời nói cho trẻ trường mầm non ti a bn tnh Tuyờn Quang cha thực đạt hiệu số nguyên nhân sau: Hc viờn: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho tr mm non - Giáo viên nhận thức ®óng nhng cha ®Çy ®đ vỊ nhiƯm vơ nhiệm v phỏt trin li núi cho tr, cha thấy đợc vai trß cđa quan trọng lời nói sù hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ nh: mở mang nhận thức, giáo dục tình cảm đạo đức, ngôn ngữ Chính việc nhận thức nh nên thực hoạt động họ có nhiều thiếu sót Việc sử dụng đồ dùng dạy học tùy tiện, cha có tính hệ thống Hơn đối tợng trực quan cha có linh hồn, cha mang tính cách nhân vật, cha thực phù hợp với tình cảm, cảm xúc cô trẻ Còn phơng tiện trực quan khác nh bâng đài, vi deo, ti vi lại có (trờng mầm non Lỡng Vợng có ti vi) .Giáo viên cha thực giỳp cho trẻ đợc phỏt trin li núi mi lỳc, , nơi (ngoài tiết học), mà chủ yếu qua tiết học qua việc tích hợp số tiết học khác Tóm lại Những kết nghiên cứu đánh giá cách khách quan thực trạng việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn häc ë trêng mÇm non Nã cã ý nghÜa quan trọng thực tiễn công tác giáo dục mầm non nói chung thực tiễn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nói riêng.Thông qua kết nghiên điều tra thực trạng thấy cần thiết phải có hiểu biết đắn biện pháp thích hợp để giáo viên tổ chức hoạt động cách có hiệu Hc viờn: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non NẾU NHƯ ĐƯỢC THAY ĐỔI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LỜI NĨI , TƠI XIN ĐƯỢC ĐỀ XUẤT MỘT SỐ Ý KIẾN NHƯ SAU Sau ®iỊu tra thực trạng hoạt động phỏt trin li núi cho tr trờng mầm non, sở thực trạng đó, kết hợp với lý thuyết học lớp xin đa số đề xuất nh sau nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dơc ë trêng mÇm non nh sau; Nên tạo điều kiện hội để trẻ hiểu ý nghĩa vai trò câu đọc viết trước dạy trẻ phân biệt tên chữ cái, âm tiết từ Những kỹ việc đọc viết phát triển chúng có ý nghĩa trẻ Có thể thực việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ làm quen với đọc viết thơng qua nhiều loại hình hoạt động có ý nghĩa trẻ như: nghe, đọc truyện, thơ trẻ; tham quan, dạo chơi; đọc truyện cho trẻ nghe; quan sát ký hiệu chữ viết, bảng biểu sử dụng phòng nhóm; tham gia vào trò chơi, đóng kịch hoạt động giao tiếp khác nói chuyện với bạn bè người lớn; cho trẻ làm quen với hoạt động viết thông qua vẽ, chép lại tự viết nét chữ ban đầu Đọc quan sát - Hình thành trẻ hành vi đọc thông qua hoạt động trò chơi đóng vai trẻ hiểu, giải thích dịch số kí hiệu chữ viết quen thuộc - Hiểu ý nghĩa chương trình nghe nhìn, văn có nội dung quen thuộc trẻ, đặc biệt văn bố cục theo đoạn ngắn - Biết liên hệ kiến thức, kinh nghiệm riêng thân với ý tưởng, kiện thông tinh văn xem nghe - Thể ý thức (có ý thức) hiểu biết vai trò ký hiệu qui ước chữ viết đọc tìm hiểu ý văn - Nhận biết sử dụng dấu hiệu gợi ý (tranh minh hoạ, trí nhớ, từ…) để đốn ý văn phương tiện nghe nhìn Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Viết - Tạo ký hiệu viết với ý đồ truyền tải ý tưởng hay thơng tin - Nhận biết ngôn ngữ viết người sử dụng nhằm truyền đạt thông tin, ý tưởng cảm xúc cho người khác - Có ý thức sử dụng ký hiệu viết để biểu đạt ý tưởng thông tin - Sử dụng ký hiệu viết để biểu đạt ý tưởng thông qua hoạt động thao tác thực hành Về hiểu ngữ cảnh: Trẻ biết liên hệ kiến thức, kinh nghiệm thân với ý tưởng, kiện thông tin văn xem nghe Cụ thể: - So sánh kiến thức kinh nghiệm thân với thơng tin văn (trẻ đưa nhận xét “cái giống như…” “hoặc cháu làm thế” “khi chó cháu ốm trơng khơng giống thế”…) - Nhận xét hành động nhân vật truyện tự đốn vào hồn cảnh nhân vật thân hành động (“nếu cháu đây, cháu sẽ…”) - Thể kinh nghiệm thân so sánh với hành động nhân vật truyện nghe qua nói chuyện, vẽ, trò chơi đóng vai, nghệ thuật tạo hình - So sánh sống thân người quen thuộc - Trao đổi, hỏi chuyện vừa nghe đọc, điều học Về biết đặc điểm cấu trúc ngơn ngữ: Có ý thức kí hiệu qui ước chữ viết; hiểu tác dụng chữ viết đọc: hiểu ý nghĩa văn Cụ thể: - Biết hiểu sử dụng biểu tượng kí hiệu chữ viết hoạt động đọc chữ cái, từ, tên chuyện, trang, bìa, tranh minh hoạ tên tác giả Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Nhận biết vài từ văn Nhận biết dấu chấm, chữ in viết hoa khoảng trống từ văn in - Nhận biết vài chữ bảng chữ tỏ có ý thức mối quan hệ chữ cái, âm tiết vần (vần tạo chữ đầu cuối từ) Nhận biết phần mở đầu phần kết thúc văn Về hành động: Nhận biết sử dụng dấu hiệu gợi ý để đoán ý nghĩa văn Cụ thể: - Dựa vào tên truyện tranh minh họa để đoán nội dung truyện (truyện gì) - Dựa vào kiến thức kinh nghiệm cá nhân chủ đề hay ngữ cảnh truyện để đoán trước kiện thông tin hoạt động đọc - Dựa vào dấu hiệu gợi ý tranh minh hoạ, mẫu ngôn ngữ hay chữ cái/âm tiết đầu để đoán từ văn hoạt động đọc - Dự đoán tiến triển kiện truyện dựa vào quan hệ nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ ... dạy nói cho trẻ, giúp cho trẻ phát âm âm mơi, sửa lỗi phát âm cho trẻ Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non PHẦN II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LỜI NÓI CHO TRẺ... Chuẩn bị cho trẻ học đọc, viết lớp Chuẩn bị cho trẻ kỹ tiền “học viết” Tạo môi trường giàu “ngôn ngữ” Học viên: Phạm Thị Thu Thuỷ Chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non Hình thành cho trẻ... động cho tốt Tóm lại: Ngơn ngữ có vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ Ngơn ngữ góp phần khơng nhỏ vào việc trang bị cho trẻ rào hiểu biết nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho

Ngày đăng: 13/11/2019, 18:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w