1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV5- Tuan2 09-10

12 243 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B Tuần 2 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2009 Tiết 4: Tập đọc (3) Nghìn năm văn hiến I. Mục đích yêu cầu 1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê. 2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta. II. Đồ dùng dạy - học . 1.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 2. Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hớng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra: - 2, 3 HS đọc bài Quang cảnh ngày mùa và trả lời câu hỏi sau bài đọc. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - HS quan sát ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. * Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - 1 HS khá đọc một lợt toàn bài- HS chia 3 đoạn: . Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. . Đoạn 2: Bảng thống kê . Đoạn 3: Phần còn lại. - 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2,3 lợt). + Nối tiếp lần 1(Kết hợp LĐ từ khó) + Nối tiếp lần 2(Kết hợp giải nghĩa từ) - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu cả bài. b. Tìm hiểu bài GV hớng dẫn HS đọc từng đoạn, cả bài; trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài trong SGK. - HS đọc lớt đoạn 1 ? Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - HS đọc bảng thống kê, làm việc cá nhân: Phân tích bảng số liệu theo yêu cầu thống kê. - HS đọc lớt cả bài: I. luyện đọc: - văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích. II. Tìm hiểu bài: 1. Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - Năm 1075 nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Từ 1075 1919 có 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. 2. Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam. Giáo án Lớp 5- Tuần 2 Năm học 2009-2010 Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B ? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN? - GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng c. Luyện đọc lại - GV nghe uốn nắn để các em có giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn trong văn bản. - 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn. - HS nhận xét cách đọc cho nhau, Gv lu ý thêm. - GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc đoạn 1 trong bài. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. 1 vài hs đọc trớc lớp, gv sửa luôn cách đọc cho hs. - HS nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuẩn bị bài sau + Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Tiết 5 : Chính tả (2) Nghe viết: Lơng Ngọc Quyến I. Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến. 2. Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT 3. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài 1. ổ n định tổ chức 2. Bài cũ: GV yêu cầu - 1HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/ gh, ng/ ngh, c/ k - Cả lớp viết vở nháp: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài a) Hớng dẫn HS nghe- viết - GV đọc bài chính tả trong SGk 1 lợt. - GV nói về nhà yêu nớc Lơng Ngọc Quyến. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn của câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài chính tả. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - GV chấm chữa 7- 10 bài - Gv nêu nhận xét chung. * Nghe - viết: Lơng Ngọc Quyến * Thực hành: Bài 2: Tiếng Vần Trạng Nguy ên Nguy ễn Hiền Khoa thi ang uyên uyên iên oa i Giáo án Lớp 5- Tuần 2 Năm học 2009-2010 Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B b) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại bài văn- viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm; phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét chung. Bài tập 3: - 1 HS đọc y/ cầu bài tập, đọc cả mô hình. - HS làm bài vào VBT. - 1 số HS trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ sẵn trên bảng lớp. - Cả lớp nhìn kết quả làm bài đúng, nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm vần trong mô hình cấu tạo vần - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Cả lớp nhìn kết quả làm bài đúng, nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm vần trong mô hình cấu tạo vần. - Gv nhận xét chung. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt. - Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. Chuẩn bị cho tiết chính tả tuần sau. Bài 3: Tiếng Vần Âđệm Âchính Âcuối Nguyễn Hiền Khoa thi làng u o yê iê a i a n n ng Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng năm 2009 Tiết 1: Luyện từ và câu(3) Mở rộng vốn từ : Tổ quốc I. Mục đích, yêu cầu: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. 2. Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hơng. II. Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ, một tờ phiếu khổ to để HS làm BT 2, 3, 4. - Từ điển từ đồng nghĩa tiếng việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài 1. ổ n định tổ chức 2. Bài cũ: - GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trớc. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: GV cho một nửa lớp đọc thầm bài Th gửi học sinh, nửa còn lại đọc bài Việt Nam thân yêu tìm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc. - HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến. GV nhận xét. - HS sửa bài theo lời giải đúng. * Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: - Bài Th gửi các HS: nớc nhà, non sông. - Bài Việt Nam thân yêu: Giáo án Lớp 5- Tuần 2 Năm học 2009-2010 Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài 2. - GV chia bảng làm 4 phần -HS trao đổi theo nhóm.-Đại diện nhóm trình bày. -HS nhận xét - sửa bài trong vở. - GV kết luận chung. Bài 3:- GV phát giấy A4 cho các nhóm thi làm bài. - HS làm theo nhóm - HS các nhóm trình bày. - HS nhận xét và sửa bài của mình. - GV kết luận chung. Bài 4: -HS đọc yêu cầu. - GV giải thích: quê hơng, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. -HS làm bài vào vở - Một số HS đặt câu trên bảng. - GVnhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. - GV khái quát nội dung học, GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. đất nớc, quê hơng. * Bài 2: quốc gia, vệ quốc, quốc ca, quốc khánh, ái quốc, quốc kì, * Bài 3: Từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê hơng. *Bài 4: a) Việt Nam là quê hơng tôi. b) Quê mẹ của tôI là Việt Nam. c) Việt Nam là quê cha đất tổ của tôi. d) Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn của tôi. Tiết 2: Kể chuyện(2). Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nớc. - Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài 1. ổ n định tổ chức 2. Bài cũ: - 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng, nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. * Hớng dẫn HS kể. a. Hớng dẫn HS hiểu YC của đề bài. - 1 HS đọc đề bài- GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý. - GV giải nghĩa từ danh nhân . Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân Giáo án Lớp 5- Tuần 2 Năm học 2009-2010 Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B - 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1-2-3- 4 trong SGK - GV nhắc nhở HS trớc khi kể. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Một số HS tiếp nối nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện. - GV nhắc nhở HS. - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS thi kể chuyện trớc lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá, tính điểm theo các tiêu chí. 4. Củng cố, dặn dò: - nhận xét tiết học; dặn HS về nhà tập kể. - HS đọc trớc đề bài và gợi ý trong SGKđể chuẩn bị cho tiết học sau. của n ớc ta Tiết 3: Địa lý (2) Địa hình và khoáng sản I Mục tiêu. Học xong bài này HS biết : - Biết dựa vào bản đồ (lợc đồ) để nêu đợc một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nớc ta. - Kể tên và chỉ đợc vị trí của một số dãy núi, đồng bằng lớn của nớc ta trên bản đồ (lợc đồ). - Kể tên và chỉ đợc một số khoáng sản ở nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ. II-Đồ dùng dạy học + Bản đồ địa lý V.N - Bản đồ khoáng sản V.N III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra: ? Nêu vị trí, giới hạn nớc ta? - HS trình bày kết quả, kết hợp chỉ bản đồ. - HS lên bảng chỉ vị trí của nớc ta trên quả địa cầu. - Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu. * Địa hình a) HĐ 1 : Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: - Chỉ vị trí của vùng núi và đồng bằng trên bản đồ. 1. Địa hình - Trên phần đất liền của nớc ta, 3/4 diện Giáo án Lớp 5- Tuần 2 Năm học 2009-2010 Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B - Kể tên và chỉ vị trí các dãy núi chính của nớc ta. - Kể tên và chỉ các đồng bằng lớn ở nớc ta. - Nêu đặc điểm chính của địa hình nớc ta. - HS trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ tự nhiên, HS dới lớp quan sát nhận xét; GVkết luận. *. Khoáng sản b) HĐ 2 : Hoạt động nhóm - Dựa vào hình 2 và SGK, trả lời câu hỏi: + Kể tên một số loại khoáng sản ở nớc ta. + Hoàn thành bảng sau : Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng Than A- pa- tít Săt Dầu mỏ Bô- xít - GV yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. GV kết luận. c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ khoáng sản, gọi HS lên bảng chỉ vị trí các kháng sản - HS dới lớp nhận xét, GV kết luận lu ý HS cần chỉ chính xác. 4. Củng cố, dặn dò - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài. + HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học chuẩn bị tiết sau. tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. 2. Khoáng sản - Nớc ta có nhiều loại khoáng sản nh than ở Quảng Ninh, a-pa-tít ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô -xít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở Biển Đông Ngày dạy: Thứ t ngày tháng năm 2009 Tiết 3: Tập đọc (4) Sắc màu em yêu I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng đất nớc. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ những sự vật và con ngời đợc nói đến trong bài thơ. - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài 1. ổ n định tổ chức 2. Bài cũ: - HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến và TLCH về bài Giáo án Lớp 5- Tuần 2 Năm học 2009-2010 Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B đọc trong SGK. - Gv nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài * Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - 1 HS khá đọc một lợt toàn bài- HS chia đoạn: - 8HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lợt). + Nối tiếp lần 1(Kết hợp LĐ từ khó) + Nối tiếp lần 2(Kết hợp giải nghĩa từ) - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài - HS đọc lớt bài TLCH: ? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? ? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào? Tơng tự vậy HS tìm những hình ảnh tiêu biểu của mỗi màu GV kết hợp nhận xét, ghi bảng và cho HS giải thích một số hình ảnh. - HS đọc toàn bài: ? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó? ? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc? c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng những khổ thơ em thích - GV hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ. + HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ. - GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ + GV đọc diễn cảm 2 khổ thơ để làm mẫu +1 vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nhẩm HTL những khổ thơ mình thích. Tổ chức thi HS đọc thuộc lòng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục HTL những khổ thơ mình thích. - Chuẩn bị bài sau. I. Luyện đọc: - óng ánh, bát ngát II. Tìm hiểu bài 1. Tình cảm của bạn nhỏ với các sắc màu quê h- ơng - Bạn nhỏ yêu các sắc màu: + Màu đỏ: màu máu, màu cờ TQ, khăn đỏ. + Màu xanh: đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời. + Màu vàng: lúa chín, hoa cúc, nắng. + Màu trắng: trang giấy, hoa hồng bạch, máI tóc bà + Màu đen: than, mắt em bé, màn đêm. + Màu tím: hoa cà, hoa sim, mực khăn chị. + Màu nâu: áo mẹ sờn bạc, đất đai, gỗ rừng. 2. Bạn nhỏ yêu quê hơng, đất nớc + Nội dung: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng đất nớc. Tiết 4: Tập làm văn (3) Luyện tập tả cảnh I. Mục đích, yêu cầu: 1. Biết cách phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài văn tả cảnh (Rừng tra, Chiều tối) 2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trớc thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. II. Đồ dùng dạy- học: Giáo án Lớp 5- Tuần 2 Năm học 2009-2010 Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B - Những ghi chép và dàn ý của HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV y/c 1-2 HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày đã cho ở tiết TLV trớc. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Gtb * Hớng dẫn HS luyện tập + Bài tập 1: - GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm. - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1. - HS cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà em thích. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - GV nên tôn trọng ý kiến của HS. + Bài tập 2: - 1 HS đoc yêu cầu của BT. - 1, 2 HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn. - HS cả lớp viết bài vào VBT. - GV nhắc HS: Mở bài , hoặc Kết luận cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần thân bài. - Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. Cả lớp nhận xét. - GV chấm điểm một số bài, đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Cả lớp bình chọn ngời viết đợc đoạn văn hay nhất trong giờ học. - Yêu cầu HS về nhà quan sát một cơn ma và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho tiết TLV sau. * Bài 1: - Hình ảnh Những thân cây tràm vỏ trắng ., đầu lá rủ phất phơ. Cây tràm thân trắng nh cây nến * Bài 2: Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2009 Tiết 2: Luyện từ và câu (4) Luyện tập về từ đồng nghĩa. I. Mục đích, yêu cầu: 1.Biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. 2.Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ, phiếu học tập viết nội dung BT1. Bảng phụ viết những từ ngữ BT2. III. Các hoạt động dạy- học . Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Giáo án Lớp 5- Tuần 2 Năm học 2009-2010 Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS chữa BT4. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Gtb * Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu.- HS đọc thầm đoạn văn . - 1 HS lên bảng làm.- HS nhận xét. - GV dán phiếu học học tập lên bảng. - GV củng cố kiến thức. Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm nhóm theo bàn. Đại diện nhóm trình bày k.quả - GV nhận xét, chốt kiến thức. Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài tập; nhắc HS hiểu đúng y/c BT. - HS làm cá nhân vào vở. - Từng HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.- HS nhận xét bổ sung. - GV cùng HS củng cố kiến thức, biểu dơng những bài văn viết tốt. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Y/c HS viết đoạn văn ( BT 3) cha đạt về nhà viết lại; HS viết bài cha hay viết lại cho hay hơn. * Bài 1: - mẹ, má, u, bu, bầm, mạ. * Bài 2: - Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang. - lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. - vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. * Bài 3: Tiết 3: Lịch sử (2) Nguyễn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. - Nhân dân đánh giá về lòng yêu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK . III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài 1. ổ n định tổ chức 2. Bài cũ: ? Em có suy nghĩ ntn trớc việc Trơng Định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp ? Em biết gì thêm về Trơng định? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài * HĐ 1:- Giới thiệu bài mới nhằm nêu đợc: + Bối cảnh nớc ta sau thế kỉ XIX. 1. Bối cảnh nớc ta sau thế kỉ XIX Giáo án Lớp 5- Tuần 2 Năm học 2009-2010 Nguyễn Thị Quế Trờng Tiểu học Khánh Nhạc B + Một số ngời có tinh thần yêu nớc, muốn làm cho đất nớc giầu mạnh để tránh hoạ xâm lăng. - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: + Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ là gì? + Những đề nghị đó có đợc triều đình thực hiện không? Vì sao? + Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ? * HĐ 2 ( làm việc theo nhóm ) - GV tổ chức cho HS thảo luận, TL các CH trên. * HĐ 3 ( làm việc cả lớp ) - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV có thể trình bày thêm vì lí do triều đình không muốn canh tân đất nớc. * HĐ 4: ( làm việc cả lớp ) - GV có thể nêu câu hỏi: ? Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngời đời sau kính trọng 4. Củng cố, dặn dò: + GV khái quát nội dung học. + GV nhận xét chung tiết học, chuẩn bị bài sau 2. Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. - mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nớc. - Thuê chuyên gia n- ớc ngoài phát triển kinh tế. - Mở trờng dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Tiết 3: Tập làm văn (4) Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục đích, yêu cầu: 1. Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS biết cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê. 2. Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. II. Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở BT 2 cho HS các nhóm thi làm bài. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 số HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh . - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Gtb * Hớng dẫn HS luyện tập +Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. - HS làm việc theo cặp - trao đổi cùng bạn: nhìn * Bài 1: Đọc lại bài: Nghìn năm văn hiến a) Giáo án Lớp 5- Tuần 2 Năm học 2009-2010

Ngày đăng: 14/09/2013, 15:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT 3. - TV5- Tuan2 09-10
Bảng l ớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT 3 (Trang 2)
- 1 số HS trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ sẵn trên bảng lớp. - TV5- Tuan2 09-10
1 số HS trình bày kết quả vào mô hình đã kẻ sẵn trên bảng lớp (Trang 3)
Bài tập 3:- 1HS đọc y/ cầu bài tập, đọc cả mô hình. - HS làm bài vào VBT. - TV5- Tuan2 09-10
i tập 3:- 1HS đọc y/ cầu bài tập, đọc cả mô hình. - HS làm bài vào VBT (Trang 3)
-HS làm bài vào vở - Một số HS đặt câu trên bảng. - GVnhận xét. - TV5- Tuan2 09-10
l àm bài vào vở - Một số HS đặt câu trên bảng. - GVnhận xét (Trang 4)
- Nêu đặc điểm chính của địa hình nớc ta. - TV5- Tuan2 09-10
u đặc điểm chính của địa hình nớc ta (Trang 6)
II. Đồ dùng dạy- học :- Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học  - TV5- Tuan2 09-10
d ùng dạy- học :- Hình trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học (Trang 9)
- GV dán phiếu học học tập lên bảng. - GV củng cố kiến thức. - TV5- Tuan2 09-10
d án phiếu học học tập lên bảng. - GV củng cố kiến thức (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w