Kiến thức cơ bản và yêu cầu cần đạt: a Từ ghép và Từ láy - Học sinh phân biệt đợc từ ghép và từ láy; - Xác định đợc 2 loại từ trên trong văn cảnh cụ thể.. - Hiểu cách chuyển đổi cũng nh
Trang 1Phòng giáo dục - đào tạo
huyện trực ninh Hớng dẫn nội dung bồi dỡng học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Năm học 2009 – 2010
I Phần tiếng việt:
1 Kiến thức cơ bản và yêu cầu cần đạt:
a) Từ ghép và Từ láy
- Học sinh phân biệt đợc từ ghép và từ láy;
- Xác định đợc 2 loại từ trên trong văn cảnh cụ thể
b) Từ đồng âm, đồng nghĩa:
- Biết phân biệt từ đồng nghĩa không hoàn toàn ở một số nét nghĩa khác nhau và sử dụng trong từng trờng hợp cụ thể
- Hiểu và nắm đợc cái hay và độc đáo của tiếng Việt trong việc sử dụng từ đồng âm,
đồng nghĩa (thông qua các bài tập về chơi chữ)
c) Các loại câu (câu đặc biệt, rút gọn câu, thêm trạng ngữ, câu chủ động, bị động, dùng cụm C-V, )
- Nắm chắc đặc điểm và chức năng sử dụng của các loại câu đã học, biết cách vận dụng đặt câu trong việc dựng đoạn văn
- Hiểu cách chuyển đổi cũng nh rút gọn câu để linh hoạt và đa dạng trong cách điễn
đạt (tích hợp với phần làm văn Nghị luận)
d) Các biện pháp tu từ thông dụng:
- Ôn tập và nâng cao kiến thức về các biện pháp tu từ đã học ở lớp 6, đồng thời giới thiệu thêm một số biện pháp tu từ khác mà qua học một số văn bản các em đã gặp (tích hợp với phần làm văn: văn cảm nhận)
- Tiến hành luyện tập phát hiện, nêu giá trị tu từ, cũng nh vận dụng các biện pháp tu
từ trong bài viết của mình
e) Rèn kỹ năng sử dụng từ
- Cung cấp kiến thức và luyện tập kỹ các kỹ năng sử dụng từ chuẩn
- Su tầm và chữa các lỗi dùng từ thờng gặp của học sinh để các em rút kinh nghiệm trong cách diễn đạt nói và viết
2 Phơng pháp và yêu cầu rèn luyện:
- Dạy chắc kiến thức cơ bản, đồng thời nâng cao ở những đơn vị kiến thức có vòng tròn đồng tâm lớn ở các lớp trên
- Dạy lý thuyết kết hợp với thực hành, chú trọng việc luyện tập các bài tập nâng cao
- Chú ý rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng vào các bài làm cụ thể theo hớng sáng tạo
- Luyện nói và viết câu hay, dùng từ chuẩn, cách diễn đạt rõ ràng mạch lạc thông qua các bài tập lấy ngữ liệu ngay trong các văn bản học trong chơng trình
II Phần Văn học
1 Thơ ca dân gian: Ca dao - Dân ca
- Hiểu và phân biệt đợc khái niệm ca dao và dân ca cũng nh mối tơng quan của 2 hình thức diễn đạt này
- Dạy chắc nội dung và nghệ thuật thể hiện qua các bài ca theo từng chủ đề
- Nắm chắc nội dung tình cảm và tính trữ tình trong ca dao, dân ca Biết cách khai thác nội dung tình cảm qua việc tìm hiểu chủ thể trữ tình: cái "tôi" chung và "tôi" riêng trong từng lời ca Tích hợp cách thể hiện t tởng tình cảm trong văn biểu cảm
2 Thơ trung đại Việt Nam
a) Kiến thức cơ bản (Nh yêu cầu "Hớng dẫn nội dung BD HSG ngữ văn 7 năm học
2008 - 2009")
b) Ph ơng pháp và yêu cầu rèn luyện :
- Giảng kỹ và chậm các tác phẩm thơ trung đại VN
- Yêu cầu học sinh học thuộc các bài thơ, nắm đợc hoàn cảnh sáng tác, kiến thức về tác giả từ đó hiểu đợc nội dung t tởng của bài thơ
- Hình thành các chủ đề trong văn học trung đại VN, nhóm các tác phẩm theo chủ đề
ấy để dạy và nâng cao một cách hệ thống Ví dụ:
+ Lòng yêu nớc, khí phách hào hùng, lòng tự hào, tự cờng dân tộc
+ Tình yêu thiên nhiên, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (đặc điểm thơ trung đại)
+ Tâm trạng, tình cảm và khát vọng của ngời phụ nữ dới chế độ cũ
3) Thơ văn hiện đại Việt Nam
a) Kiến thức cơ bản (Nh yêu cầu "Hớng dẫn nội dung BD HSG ngữ văn 7 năm học
2008 - 2009")
b) Ph ơng pháp và yêu cầu rèn luyện
1
Trang 2- Giảng kỹ các tác phẩm văn học hiện đại VN, gắn từng tác phẩm vào hoàn cảnh đất nớc chống Pháp và chống Mỹ để học sinh hiểu rõ hơn về tình cảm yêu n ớc và yêu thiên nhiên của các nhân vật trữ tình
- Học sinh cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên, yêu đất nớc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thấy đợc tình cảm gia đình làm sâu sắc hơn tình yêu quê hơng đất nớc qua thơ Xuân Quỳnh
- Học tập đợc cách lập luận, cách phát triển và trình bày luận điểm qua các tác phẩm nghị luận của Hồ Chí Minh, Đặng Thai Mai, Phạm Văn Đồng, Hoài Thanh Đồng thời tìm hiểu luận điểm và lập luận qua các bài nghị luận dân gian (tục ngữ) Giúp học sinh có nhiều cách lập luận hơn để tích hợp với phần làm văn Nghị luận
III Phần làm văn
1 Văn cảm nhận
- Trên cơ sở các kiến thức văn cảm nhận đã học ở lớp 6, giáo viên ôn tập và nâng cao hơn về kiểu loại bài này
- Chú ý rèn kỹ năng hớng HS viết đoạn cảm nhận hoàn chỉnh theo (mở đoạn, thân
đoạn, kết đoạn) Cũng co sthể viết thành bài hoàn chỉnh (ở mức độ ngắn, gọn và phù hợp)
- Vẫn trên yêu cầu là chỉ ra cái hay cái đẹp về mặt ngôn từ qua một ngữ liệu cụ thể
đồng thời khuyến khích học sinh thể hiện thái độ, tình cảm, sự đánh giá về những giá trị tu
từ đó ở mức độ phù hợp
2 Văn biểu cảm
- Dựa vào một số văn bản biểu cảm trong SGK nh ca dao, thơ trung đại, thơ Đờng…
để học sinh năm đợc thủ pháp tả cảnh ngụ tình cũng nh cách thể hiện tình cảm thái độ của các tác giả dân gian cũng nh hiện đại
- Trên cơ sở các tác phẩm trên ra và yêu cầu thực hành biểu cảm về nhân vật hay tác phẩm văn học (tích hợp với phần Văn)
- Cảm nhận đợc cái hay cái đẹp về giá trị nội dung t tởng và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu Từ đó học sinh thể hiện tình cảm và đánh giá của mình về các tác phẩm và hiện tợng văn học
- Cảm nghĩ về sự vật hiện tợng gắn bó trong đời sống của học sinh
3 Văn Nghị luận
- Khái niệm và đặc điểm thể loại, cách làm bài văn nghị luận Tham khảo và trao đổi cách lập luận qua một số văn bản trong chơng trình và một số văn bản nghị luận tiêu biểu khác
- Nắm chắc đặc điểm và yêu cầu của từng yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận, yêu cầu và bố cục của bài văn nghị luận
- Phân biệt và nắm vững đặc điểm và cách làm từng kiểu loại của văn bản nghị luận: + Nghị luận chứng minh;
+ Nghị luận giải thích;
+ Nghị luận tổng hợp
- Thực hành tìm luận điểm, luận cứ, cách lập luận Thực hành phát triển luận điểm, kỹ năng dựng đoạn và lập luận lôgíc
- Viết một số đề nghị luận tiêu biểu về:
+ Nghị luận triết lý (nh quan niệm, câu tục ngữ, )
+ Nghị luận văn học (nhân vật, tác phẩm.)
+ Nghị luận xã hội (những vấn đề đã và đang tồn tại trong xã hội nh hút thuốc lá, ô nhiễm môi trờng, nói tục, thói quen xấu.)
IV Giới thiệu một số chuyên đề luyện học sinh giỏi ngữ văn 7
1 Tháng 9:
*) Chuyên đề 1: "Văn biểu cảm:"
+ Thể loại biểu cảm;
+ Phơng pháp làm bài văn biểu cảm;
+ Giới thiệu một số đoạn, bài văn biểu cảm;
+ Luyện tập củng cố kiến thức về năn biểu cảm
2 Tháng 10:
*) Chuyên đề 2: "Các dạng bài biểu cảm:"
+ Biểu cảm về sự vật, con ngời;
+ Biểu cảm về tác phẩm văn học;
+ Cách làm bài từng kiểu loại;
+ Thực hành làm văn biểu cảm
3 Tháng 11:
*) Chuyên đề 3: "Ca dao"
+ Khái niệm và nội dung ca dao;
+ Nghệ thuật thể hiện
+ T tởng tình cảm của nhân vật trữ tình trong ca dao
+ Luyện tập biểu cảm một số bài ca dao
2
Trang 34 Tháng 12:
*) Chuyên đề 4 "Ôn tập và thực hành tiêng Việt"
+ Từ vựng;
+ Ngữ pháp;
+ Phong cách ngôn ngữ;
+ Thực hành vận dụng kiến thức tiếng Việt trong nói và viết
5 Tháng 01:
*) Chuyên đề 5: " Ôn tập và nâng cao kỹ năng viết văn cảm thụ"
+ Ôn tập, củng cố kỹ năng cảm thụ;
+ Luyện viết đoạn văn cảm thụ;
+ Luyện viết bài cảm thụ về một số bài ca dao
6 Tháng 02:
*) Chuyên đề 6: ":Tục ngữ"
+ Khái niệm tục ngữ;
+ Đặc trng cơ bản của tục ngữ;
+ Nội dung của tục ngữ;
+ Luyện tập về tục ngữ
7 Tháng 3:
*) Chuyên đề 7: " Văn nghị luận"
+ Đặc điểm và yêu cầu của văn nghị luận;
+ Rèn kỹ năng nghị luận;
+ Các kiểu bài và cách làm bài văn nghị luận;
+ Thực hành làm bài văn nghị luận
8 Tháng 4:
*) Chuyên đề 8: "Luyện tập tổng hợp"
+ Khái quát và củng cố kiến thức đã ôn tập;
+ Thực hành một số đề bài cụ thể, rút kinh nghiệm
3