Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
497,5 KB
Nội dung
cng ụn tp thi tt nghip THPT mụn Lch s 12 * * * A - Lch s th gii Bi 1 - Trt t th gii mi sau chin tranh 1. Nhng quyt nh quan trng ca hi ngh I-an-ta: Từ ngày 4 đến 11 - 2 - 1945, ba nớc Anh, Mĩ, Liên Xô họp hội nghị quốc tế tại I-an-ta ( Liên Xô ). Hội nghị diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các nớc và cuối cùng đã dẫn tới những quyết định quan trọng: - Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại nớc Đức phát xít, Liên Xô sẽ tham chiến với Nhật ở châu . - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nớc nhằm giải pháp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hởng ở châu Âu và châu . Những quyết định cùng thỏa thuận ở hội nghị I-an-ta trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực I-an- ta và Mĩ, Liên Xô vơn lên đứng đầu hai cực. 2. Mc ớch v hot ng ca Liờn hp quc: * Mc ớch: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành sự hợp tác quốc tế giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. * Hot ng: Các cơ quan chuyên môn hoạt động có hiệu quả cao: - UNICEF ( Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc ) đa ra luật, quyền của trẻ em và có tài trợ, giúp đỡ đối với giáo dục nhi đồng các nớc thành viên. - FAO ( Tổ chức về nông nghiệp - lơng thực Liên hợp quốc ): điều phối lơng thực và hỗ trợ cho sự phát triển của nền nông nghiệp cho các nớc thành viên, cứu trợ cho các quốc gia nghèo đặc biệt là các nớc ở Châu Phi. - IMF ( Quỹ tiền tệ Liên hợp quốc ): xóa đói giảm nghèo cho các quốc gia, cấp nguồn vốn đáng kể cho các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. - UNISCO ( Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc ): có các ch ơng trình bảo tồn các di sản văn hóa trên thế giới. - WHO ( Tổ chức y tế thế giới ): đa ra chơng trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em toàn cầu trong đó có Việt Nam, tham gia giải quyết bệnh dịch do thiên tai gây ra. Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy các quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo, . Bi 2 - Liờn Xụ v cỏc nc ụng u ( 1945 - 1991 ) Liờn Bang Nga ( 1991 - 2000 ) 1. Nhng thnh tu chớnh trong cụng cuc XD XHCN L.Xụ ( 1945 - gia nhng nm 70 ): a. Cụng cuc khụi phc kinh t ( 1945 - 1950 ): - Liên Xô bớc ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai với t thế của ngời chiến thắng. Nhng chiến tranh cũng đã gây ra nhiều tổn thất nặng nề cho đất nớc Xô viết. Hơn 27 triệu ngời chết; 1710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc, gần 32 000 nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. - Sau chiến tranh, các nớc phơng Tây do Mĩ cầm đầu lại theo đuổi chính sách chống cộng, tiến hành chiến tranh lạnh, bao vây kinh tế Liên Xô. Trớc tình hình đó, Liên Xô vừa phải chú ý đến nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh, vừa phải thực hiện nhiệm vụ hàn gắn vết thơng chiến tranh và phát triển kinh tế. Với tinh thần vợt mọi khó khăn gian khổ, nhân dân Xô viết đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm ( 1946 - 1950 ) trớc thời hạn 9 tháng. - Liên Xô đã phục hồi nền sản xuất công nghiệp, năm 1947 đạt mức trớc chiến tranh. Đến năm 1950, tổng sản lợng công nghiệp tăng 73 % so với mức trớc chiến tranh ( kế hoạch dự kiến là 48 % ), hơn 6200 xí nghiệp đợc phục hồi hoặc xây mới đi vào hoạt động. Nhiều nghành công nghiệp nặng tăng trởng nhanh ( dầu mỏ tăng 22 %, thép 49 %, than 57 % ). THPT O N K T G V : PH NG Q U C OA I - Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vợt mức trớc chiến tranh, thu nhập quốc dân tăng 66 % so với năm 1940 ( kế hoạch dự kiến tăng 38 % ). Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, đánh dấu bớc phát triển nhanh chóng của khoa học - kĩ thuật Xô viết, phá vỡ độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. b. Liờn Xụ tip tc XD c s vt cht k thut ca CNXH ( 1950 - na u nhng nm 70 ): - Kinh tế: Sau hơn hai thập kỉ, thu nhập quốc dân tăng 46 lần với năm 1913. + Công nghiệp: Đợc phục hồi, Liên Xô đẩy mạnh sản xuất công nghiệp nặng nh chế tạo máy, điện lực, hóa dầu, hóa chất, thực hiện cơ giới, điện khí hóa, hóa học hóa. Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô là cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ ), chiếm khoảng 20 % tổng sản lợng công nghiệp toàn thế giới. Từ năm 1951 đến năn 1975, tốc độ tăng trởng hằng năm của công nghiệp Xô viết bình quân là 9,6 %. Năm 1970, sản l- ợng một số nghành công nghiệp quan trọng nh điện lực đạt 704 kw/h ( bằng sản lợng điện của bốn nớc Anh, Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a cộng lại ), dầu mỏ đạt 353 triệu tấn, than đạt 624 triệu tấn, lần đầu tiên vợt Mĩ. + Nông nghiệp: Tuy gặp nhiều khó khăn nhng sản xuất nông nghiệp của Liên Xô cũng thu đợc nhiều thành tích nổi bật. Sản lợng nông phẩm trong những năm 60 tăng trung bình khoảng 16 %/ năm. Năm 1970 đạt 186 triệu tấn ngũ cốc và năng suất trung bình là 15,6 tạ/ ha. - Khoa học - kĩ thuật: Liên Xô đạt những thành tựu rực rỡ: + Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, đánh dấu bớc phát triển mạnh mẽ về khoa học - kĩ thuật và phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. + Năm 1957, Liên Xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo Spút-nic. + Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu Phơng Đông I đa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài ngời, sau đó đã tiến hành nhiều chuyến bay dài ngày trong vũ trụ. + Đầu những năm 70, bằng việc kí với Mĩ các hiệp ớc về hạn chế hệ thống phòng, chống tên lửa và về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến công chiến lợc ( gọi tắt là hiệp ớc ABM và hiệp định SALT - 1 và SALT - 2 ), Liên Xô đã đạt đợc thế cân bằng chiến lợc về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lợng hạt nhân nói riêng với các nớc ph- ơng Tây. Đây là một thành tựu có ý nghĩa to lớn, làm đảo lộn toàn bộ chiến lợc của Mĩ và đồng minh của Mĩ. + Liên Xô đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học - kĩ thuật thế giới ở các lĩnh vực vật lí, hóa học, điện tử, điều khiển học, khoa học vũ trụ, . - Xã hội: Có những thay đổi rõ rệt: + Năm 1971, công nhân chiếm 55 % ngời lao động trong cả nớc. + Nhân dân Liên Xô có trình độ học vấn cao với gần 3/4 số dân đạt trung học và đại học. 2. S khng hong ca ch XHCN Liờn Xụ v Cụng cuc ci t ( 1985 - 1991 ): a. S khng hong ca ch XHCN Liờn Xụ: - Nm 1973, cuc khng hong du m nghiờm trng bựng n, bỏo hiu bc khi u ca cuc khng hong chung i vi th gii trờn nhiu mt kinh t, chớnh tr v ti chớnh. Vỡ vy, nú ó t ra vn phi ci cỏch kinh t, chớnh tr v ti chớnh, xó hi thớch nghi vi s phỏt trin nhanh chúng ca cỏch mng khoa hc - k thut v s giao lu hp tỏc quc t ngy cng mnh m. - Trc tỡnh hỡnh y, ng v Nh nc Liờn Xụ li cho rng quan h xó hi ch ngha khụng chu nh hng ca cuc khng hong chung, hn na ngun ti nguyờn ca Liờn Xụ vn di do nờn ó chm ra ng li ci cỏch. - Thc t, mụ hỡnh CNXH Liờn Xụ v nhng c ch ca nú vn cha ng nhng sai lm, thiu sút c tớch t t lõu. Nú cn tr s phỏt trin t nc, xó hi lõm vo tỡnh trng thiu dõn ch v cụng bng, k cng v phỏp ch b vi phm nghiem trng, t nn xó hi gia tng, sn xut tng trng chm, nng sut lao ng thp, . Nn kinh t Liờn Xụ ngy cng mt cõn i nghiờm trng, n nc ngoi nhiu v lm phỏt tng. i sng nhõn dõn ngy cng khú khn, thiu thn. b. Cụng cuc ci t ( 1985 - 1991 ): - Thỏng 3 - 1985, M.Goúc-ba-chp lờn nm quyn lónh o ng v Nh nc Liờn Xụ, ó a ra ng li tin hnh ci t. - Mc ớch ca cụng cuc ci t l nhm i mi mi mt i sng ca xó hi Xụ vit, sa cha nhng thiu sút, sai lm trc õy, a t nc thoỏt khi s trỡ tr v xõy dng ch ngha xó hi ỳng nh bn cht ca nú. - Ni dung: THPT O N K T G V : PH NG Q U C OA I + V kinh t: y nhanh vic ng dng thnh tu mi v khoa hc - k thut, a nn kinh t phỏt trin theo chiu sõu, t mc cao nht th gii v nng sut lao ng xó hi, cht lng sn phm v hiu qu, xõy dng nn kinh t th trng cú iu tit, bo m c cu ti u v tớnh cõn i ca nn kinh t quc dõn thng nht. + V chớnh tr - xó hi: m rng ch t qun xó hi ch ngha ca nhõn dõn, cng c k lut v trt t, m rng tớnh cụng khai phờ bỡnh v t phờ bỡnh, bo m mc mi v phỳc li nhõn dõn, thc hin trit nguyờn tc phõn phi theo lao ng. - Kt qu: + Trong sỏu nm thc hin, do nhng tỏc ng tiờu cc ca sai lm trc kia, do cha c chun b y v nht l li mc phi nhng sai lm mi trm trng hn nờn cụng cuc ci t ngy cng trc trc, b tc v cng ri xa nhng nguyờn tc ca ch ngha xó hi. + Thỏnh 12 - 1990, cụng cuc ci t v kinh t thc s tht bi. S ci t chớnh tr ó thit lp quyn lc ca tng thng v chuyn sang ch a ng, thu hp v sau ú th tiờu chớnh quyn Xụ vit, vỡ vy ó th tiờu vai tro lónh o ca ng Cng sn Liờn Xụ v Nh nc Liờn Xụ. + Xó hi lm vo ri lon vi nhng xung t gay gt gia cỏc dõn tc v cỏc phe phỏi trờn ton liờn bang. 3. Nguyờn nhõn sp ca XHCN Liờn Xụ v ụng u: - Trong một thời kì dài, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đem lại nhiều thành tựu to lớn nhng càng ngày càng bộc lộ nhiều sai lầm thiếu xót dẫn đến sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu. Có nhiều lí do dẫn đến sự sụp đổ của XHCN ở Liên Xô và Đông Âu: + Thiếu tôn trọng đầy đủ các quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội, chủ quan duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu bao cấp thay cho cơ chế thị trờng. Điều đó làm cho nền kinh tế đất nớc thiếu tính năng động, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không đợc cải thiện. Về mặt xã hội thì thiếu dân chủ và công bằng, vi phạm pháp chế XHCN. Tình trạng đó kéo dài đã khơi sâu lòng bất mãn trong quần chúng. + Không bắt kịp sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, đa tới khủng hoảng về kinh tế - chính trị. Chậm sửa chữa, thay đổi trớc những biến động lớn của tình hình thế giới, và khi đã sửa chữa, thay đổi thì lại rời bỏ những nguyên lí đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lê Nin. + Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm nặng nề. Những sai lầm và sự tha hóa về phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng của một số ngời lãnh đạo Đảng và Nhà nớc trong một số nớc xã hội chủ nghĩa. + Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nớc ( cuộc tấn công hòa bình mà họ thờng gọi là cuộc cách mạng nhung ) có tác động không nhỏ làm cho tình hình càng thêm rối loạn. - Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu trong những năm 1989 - 1991 đã gây nên những hậu quả hết sức nặng nề. Đó là một tổn thất lớn trong phong trào cộng sản - công nhân quốc tế. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn tồn tại. Trật tự thế giới hai cực đã kết thúc. Nhng đây chỉ là sự sụp đổ tạm thời của một mô hình chủ nghĩa xã hội cha khoa học, cha nhân văn và một bớc lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội - nh V.I. Lênin đã nói: Nếu ngời ta nhận xét thực chất của vấn đề, thì có bao giờ ngời ta thấy rằng trong lịch sử có một phơng thức sản xuất mới nào lại đứng vững ngay đợc, mà lại không liên tiếp trải qua nhiều thất bại, nhiều sai lầm và tái phạm không ? 4. Nhng nột chớnh v Liờn Bang Nga ( 1991 - 2000 ): Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga là quốc gia kế tục Liên Xô nghĩa là đợc kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cũng nh tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nớc ngoài. * Kinh t: Từ 1992, Chính phủ Nga đề ra cơng lĩnh t nhân hóa nền kinh tế nớc Nga, cố gắng đa đất nớc đi vào kinh tế thị trờng. Nh- ng việc t nhân hóa ồ ạt càng làm cho kinh tế rồi loạn hơn: - Sản xuất công nghiệp năm 1992 giảm xuống còn 20 %. - Mức lơng trung bình của công nhân viên chức thấp hơn ngời Mĩ 25 lần. - Một tầng lớp t sản mới khá đông đảo hình thành trong xã họi Nga. - Từ năm 1990 đến 1995 tốc đọ tăng trởng GDP luôn luôn là số âm: năm 1990 là - 3,6 %, năm 1995 là - 4,1 %. - Năm 1997, nền kinh tế dần dần đợc hồi phục, tốc độ tăng trởng đã tăng lên 0,5 % và năm 2000 là 9 %. * Chớnh tr: - Sau một thời gian đấu tranh gay gắt giữa các đảng phái, tháng 12 - 1993 bản Hiến pháp của Liên bang Nga đợc ban hành: + Tổng thống do dân trực tiếp bầu là ngời đứng đầu nhà nớc, là ngời điều hành chung mọi hoạt động của tất cả các cơ quan chính quyền. + Thủ tớng là ngời đứng đầu chính phủ, thực thi chức năng của cơ quan hành pháp. + Hệ thống lập phát gồm hai viện là Hội đồng Liên bang ( Thợng viện ) và Đuma Quốc gia ( Hạ viện ). + Hệ thống t pháp gồm Tòa án Hiến pháp và Tòa án tối cao. THPT O N K T G V : PH NG Q U C OA I - Thời Tổng thống En-xin ( 1992 - 1999 ): + Về đối nội: Đối mặt với hai thách thức lớn: Tình trạng không ổn định về chính trị do sự tranh chấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính - chính trị và do đòi hỏi dân chủ hóa của nhân dân. Những cuộc xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai của vùng Tréc-xni-a. Những lực lợng li khai đã tiến hành nhiều vụ khủng bố nghiêm trọng, gây nên nhiều tổn thất nặng nề. + Về đối ngoại: Trong những năm 1992 - 1993, Nga theo đuổi chính sách định hớng Đại Tây Dơng, ngả về các cờng quốc phơng Tây với hi vọng giành đợc sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ kinh tế. Nhng sau hai năm, nớc Nga chỉ nhận đợc những khoản tín dụng và viện trợ tài chính rất ít ỏi. Từ năm 1994, nớc Nga chuyển sang chính sách định hớng Âu - á, trong khi vẫn tranh thủ phơng Tây phải khôi phục và phát triển quan hệ với các nớc trong khu vực Châu ( các nớc SNG, Trung Quốc, ấn Độ, các nớc ASEAN, . ). - Thời Tổng thống Pu-tin ( 2000 - . ): + Từ đầu năm 2000, chính phủ của Tổng thống Pu-tin cố gắng phát triển kinh tế, củng cố nhà nớc pháp quyền, ổn đinh tình hình xã hội và nâng cao vị thế quốc tế của nớc Nga. + Mặc dù đã đạt đợc nhiều thành tựu về mọi mặt nhng nớc Nga vẫn phải đơng đầu với xu hớng li khai và nạn khủng bố ngày càng nghiêm trọng, phải tiếp tục duy trì và nâng cao địa vị của nớc Nga - một cờng quốc Âu - . Bi 3 - Trung Quc v bỏn o Triu Tiờn 1. S thnh lp nc cng hũa nhõn dõn Trung Hoa: - Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân phiệt Nhật, ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc dân và Đảng Cộng sản. Cuộc nội chiến kéo dài hơn 3 năm ( 1946 - 1949 ). + Ngày 20 - 7 - 1946, Tởng Giới Thạch đã huy động toàn bộ lực lợng quân đội chính quy ( 113 lữ đoàn, khoảng 160 vạn quân ) tấn công toàn diện vào các vùng giải phóng do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Chính thức phát động cuộc nội chiến chống Đảng Cộng sản. + Do tơng quan lực lợng nên từ tháng 7 - 1946 đến tháng 6 - 1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lợc phòng ngự tích cực, không giữa đất đai mà chủ yếu nhằm tiêu diệt sinh lực địch và xây dựng lực lợng mình + Từ tháng 6 - 1947, quân giải phóng chuyển sang phản công, tiến quân vào giải phóng các vùng do Đảng Quốc dân kiểm soát. + Bằng ba chiến dịch lớn ( Liêu - Thẩm, Hoài - Hải, Bình - Tân ) từ 9 -1948 đến 1 - 1949, quân giải phóng đã loại khỏi vòng chiến đấu 1.540.000 tên địch ( gần 144 s đoàn quân chính quy, 29 s đoàn quân địa phơng ) làm cho lực lợng chủ lực của địch bị tổn thất nghiêm trọng. - Tháng 4 - 1949, quân giải phóng vợt sông Trờng Giang; ngày 23 - 4 - 1949, Nam Kinh đợc giải phóng. Cuộc nội chiến kết thúc, toàn bộ lục địa Trung Quốc đợc giải phóng. Tập đoàn Tởng Giới Thạch thất bại, phải tháo chạy sang Đài Loan. Ngày 1 - 10 - 1949, nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông. - í nghĩa: + Thắng lợi này đã chấm dứt hơn 100 năm nô dịch của đế quốc, xóa bỏ tàn d phong kiến, đa nớc Trung Hoa bớc vào kỉ nguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội. + Sự kiện này đã tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ Âu sang và ảnh hởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc thế giới. 2. Mi nm u xõy dng ch mi ( 1949 - 1959 ): Sau khi hoàn thành các mạng dân tộc dân chủ, nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Trung Quốc là đ a đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục. - Kinh tế: + Từ năm 1950, nhân dân Trung Quốc bớc vào giai đoạn khôi phục kinh tế, tiến hành những cải cách quan trọng: cải cách ruộng đất và hợp tác hóa nông nghiệp, cải tạo công - thơng nghiệp t bản t doanh, tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hóa, giáo dục, . + Đến cuối năm 1952, công cuộc khôi phục kinh tế đã kết thúc thắng lợi. + Từ năm 1953, Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên ( 1953 - 1957 ). Nhờ nỗ lực lao động của toàn dân và sự giúp đỡ của Liên Xô, kế hoạch 5 năm đã thu đợc những thành tựu to lớn. Bộ mặt Trung Quốc có nhiều thay đổi rõ rệt: Trong những năm 1953 - 1957, 246 công trình đã đợc xây dựng và đa vào sản xuất; đến năm 1957, sản lợng công nghiệp tăng 140 %, sản lợng nông nghiệp tăng 25 % ( so với năm 1952 ). Các nghành công nghiệp nặng nh chế tạo cơ khí, luyện kim, điện lực, khai thác than, . phát triển nhanh. Trung Quốc đã tự sản xuất đợc 60 % máy móc cần thiết. THPT O N K T G V : PH NG Q U C OA I Trong mời năm đầu xây dựng chế độ mới, tổng sản lợng công - nông nghiệp tăng 11,8 lần; riêng công nghiệp tăng 10,7 lần. Nền văn hóa - giáo dục cũng đạt đợc những bớc tiến vợt bậc. Đời sống nhân dân đợc cải thiện. - Về đối ngoại: + Trong những năm 1949 - 1959, Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới. Địa vị quốc tế của Trung Quốc ngày càng đợc nâng cao. + Ngày 14 - 2 - 1950, Trung Quốc kí với Liên Xô Hiệp ớc hữu nghị, đồng minh và tơng trợ Trung - Xô và nhiều hiệp ớc kinh tế, tài chính khác; phái quân chí nguyện sang giúp nhân dân Triều Tiên chống Mĩ ( 1950 - 1953 ); tham gia Hội nghị các nớc - Phi tại Băng-đung ( 1955 ); giúp đỡ nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp, ủng hộ các n ớc , Phi và Mĩ La-tinh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Trong thập niên đầu sau khi cách mạng thắng lợi, địa vị của Trung Quốc đã đợc nâng cao trên trờng quốc tế. + Ngày 18 - 1 - 1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ với Việt Nam. 3. Cụng cuc ci cỏch m ca ( 1978 - 2000 ): * ng li: - Tháng 12 - 1978, Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch ra đờng lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội. Đờng lối này đợc nâng lên thành đờng lối chung qua Đại hội XII ( 9 - 1982 ), đặc biệt là đại hội XIII của Đảng ( 10 - 1987 ): lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm. - Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản: + Kiên trì con đờng xã hội chủ nghĩa. + Kiên trì chuyên chính dân chủ nhân dân. + Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sán Trung Quốc. + Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lê Nin và t tởng Mao Trạch Đông. - Tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh. * Thnh tu: - Sau 20 năm ( 1979 - 1998 ), nền kinh tế Trung Quốc có bớc tiến nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới: + Tổng sản phẩm trong nớc ( GDP ) tăng trung bình hàng năm trên 8 %, đạt giá trị 7.974 tỉ nhân dân tệ, đứng thứ 7 thế giới. + Năm 2000, GDP của Trung Quốc vợt ngỡng nghìn tỉ đôla Mĩ ( USD ), tức là đạt 1.072 tỉ USD ( tơng đơng 8.900 tỉ nhân dân tệ ). + Tổng giá trị xuất khẩu năm 1997 lên tới 325,06 tỉ USD ( gấp 15 lần so với năm 1978 là 20,6 tỉ USD ), riêng năm 2001 đạt 326 tỉ USD chiếm 5 % tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của thế giới. + Cơ cấu tổng thu nhập trong nớc theo khu vực có sự thay đổi lớn, từ chỗ lấy nông nghiệp làm chủ yếu, thì đến năm 1999 thu nhập nông nghiệp chỉ chiếm 15 %, trong khi đó công nghiệp tăng lên 35 %, dịch vụ 50 %. + Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt: từ năm 1978 đến năm 1997 thu nhập bình quân đầu ngời ở nông thôn đã tăng từ 133,6 lên 2 090,1 nhân dân tệ, ở thành thị từ 343,4 lên 5 160,3 nhân dân tệ. - Khoa học - kĩ thuật, văn hóa và giáo dục đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng: + Năm 1964, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử. + Từ năm 1922, chơng trình thám hiểm không gian đợc thực hiện. Từ tháng 11 - 1999 đến tháng 3 - 2003, Trung Quốc đã phóng với chế độ tự động 4 con tàu Thần Châu và ngày 15 - 10 - 2003, tàu Thần Châu 5 cùng nhà du hành Dơng Vĩ Lợi đã bay vào không gian vũ trụ. Với sự kiện này, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới ( sau Nga và Mĩ ) có tàu cùng với ngời bay vào vũ trụ. - i ngoi: + Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thờng hóa quan hệ với Liên Xô, Việt Nam, Mông Cổ, Lào, In-đô- nê-xi-a; khôi phục quan hệ ngoại giao với In-đô-nê-xi-a; thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nớc, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nơc trên thế giới, có nhiều đóng góp trong công việc giải quyết các tranh chấp quốc tế. + Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền với Hồng Công ( 7 - 1997 ) và Ma Cao ( 12 - 1999 ). Những vùng đất này trở thành khu hành chính đặc biệt của Trung Quốc, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Bi 4 - Cỏc nc ụng Nam 1. Nhng bin i ca ụng Nam sau chin tranh th gii th hai: - Trớc Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nớc trong khu vực ( trừ Thái Lan) đều là nớc thuộc địa của đế quốc Âu - Mĩ. Khi chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ, Nhật Bản xâm chiếm cả vùng Đông Nam và thiết lập trật tự phát xít. Từ THPT O N K T G V : PH NG Q U C OA I cuộc chiến tranh chống thực dân Âu - Mĩ, nhân dân Đông Nam á chuyển sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật, giải phóng đất nớc. Ngày sau khi Nhật đầu hàng lực lợng Đồng minh, một số quốc gia đã tuyên bố độc lập: + Ngày 17 - 8 - 1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập và thành lập nớc Cộng hòa In-đô-nê-xi-a. + Ngày 19 - 8 - 1945, Cách mạng tháng Tám của Việt Nam thành công, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ( 2 - 9 - 1945 ). + Tháng 8 - 1945, nhân dân các nớc bộ tộc Lào nổi dậy và ngày 12 - 10 - 1945, nớc Lào tuyên bố độc lập. - Nhân dân các nớc Miến Điện ( nay là Mi-an-ma ), Mã Lai ( nay là Ma-lai-xia-a ) và Phi-líp-pin đều nổi dậy đấu tranh chống quân phiệt Nhật giải phóng nhiều vùng rộng lớn của đất nớc. Nhng ngay sau đó, các nớc thực dân Âu - Mĩ ( Pháp, Hà Lan, Anh, . ) quay trở lại xâm lợc Đông Nam . Nhân dân Đông Nam lại phải tiếp tục cuộc đấu tranh chống xâm lợc. Trải qua cuộc kháng chiến kiên cờng và gian khổ, vào giữa những năm 50, nhân dân In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã lần lợt đánh đuổi bọn thực dân ra khỏi đất nớc. Cũng vào thời gian đó, các nớc đế quốc Âu - Mĩ công nhận độc lập của Phi-líp-pin, Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po: + Tháng 10 - 1944, Mĩ trở lại Phi-líp-pin tuyên bố trao trả độc lập cho nớc này ( 4 - 7 - 1946 ). Tuy vậy, Mĩ vẫn xây dựng nhiều căn cứ quân sự ở Phi-líp-pin. Đến năm 1992, Mĩ mới rút khỏi các căn cứ quân sự cuối cùng ở n ớc này là Clác và Su- bíc. + Phong trào chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ ở Miến Điện. Tháng 10 - 1947, Anh buộc phải kí Hiệp ớc Anh - Miến công nhận Miến Điện là nớc độc lập và tự chủ. Tháng 1 - 1948, Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập. Từ tháng 6 - 1989 đổi lại là Liên bang Mi-an-ma. + Tháng 9 - 1945, thực dân Anh tái chiếm Mã Lai. Trớc sức ép của phong trào đấu tranh quần chúng, chính phủ Anh phải đồng ý để cho Mã Lai độc lập. Ngày 31 - 8 - 1957, Mã Lai tuyên bố độc lập. Năm 1963, Liên bang Ma-lai-xi-a ra đời bao gồm miền Đông ( Xa-ba, Xa-ra-oắc ) và miền Tây ( Mã Lai, Xin-ga-po ). + Xin-ga-po đợc Anh trao trả quyền tự trị ( 1959 ), sau đó tham gia Liên bang Ma-lai-xi-a, nhng đến năm 1965 lại tách ra thành nớc cộng hòa độc lập. - Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi ( 1954 ): + Nhân dân Việt Nam và Lào, tiếp đó là Cam-pu-chia phải trải qua một cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành đợc thắng lợi hoàn toàn. + Bru-nây, tới tháng 1 - 1984 tuyên bố là quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh. + Sau cuộc trng cầu dân ý tháng 8 - 1999 tác khỏi In-đô-nê-xi-a, ngày 20 - 5 - 2002, Đông Ti-mo trở thành một quốc gia độc lập. - Trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, đồng thời để ngăn chặn ảnh hởng của chủ nghĩa xã hội và hạn chế thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, tháng 9 - 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp và một số nớc đã thành lập khối quân sự mang tên Tổ chức hiệp ớc Đông Nam á ( viết tắt theo tiếng Anh là SEATO ). Nhng sau thắng lợi của cách mạng ba nớc Đông Dơng vào giữa năm 1975, khối SEATO phải giải thể ( 6 - 1976 ). 2. In-ụ-nờ-xi-a: - Giai đoạn đấu tranh giành độc lập: + Ngày 17 - 8 - 1945, sau khi quân phiệt Nhật đầu hàng trớc khí thế cách mạng của quần chúng, bác sĩ Xu-các-nô đã soạn thảo và kí vào bản Tuyên ngôn Độc lập, sau đó bác sĩ Xu-các-nô đọc bản Tuyên ngôn trớc cuộc mít tinh của đông đảo quần chúng ở thủ đô Gia-các-ta, tuyên bố thành lập nớc Cộng hòa In-đô-nê-xi-a. Hởng ứng Tuyên ngôn Độc lập, trong cả nớc, trớc hết là nhân dân ở các thành phố Gia-các-ta, Xu-ra-bay-a, . đã nổi dậy chiếm đóng các công sở, đài phát thanh và giành chính quyền từ tay Nhật. Ngày 18 - 8 - 1945, lãnh tụ các chính đảng và các đoàn thể mở hội nghị của ủy ban trù bị độc lập In-đô-nê-xi-a, thông qua bản Hiến pháp, bầu Xu-các-nô là Tổng thống nớc Cộng hòa In-đô-nê-xi-a. + Tháng 11 - 1945, với sự giúp đỡ của quân Anh, Hà Lan quay trở lại xâm lợc In-đô-nê-xi-a. Cuộc kháng chiến chống thực dân Hà Lan, bảo về độc lập của nhân dân In-đô-nê-xi-a bùng nổ. + Tháng 5 - 1949, Hà Lan và In-đô-nê-xi-a kí hiệp định đình chiến tại Gia-các-ta. + Tháng 11 - 1949, hai bên kí Hiệp ớc La Hay, theo đó In-đô-nê-xi-a nằm trong khối Liên hiệp Hà Lan - In-đô-nê-xi-a và phụ thuộc nhiều mặt vào Hà Lan. + Ngày 15 - 8 - 1950, do cuộc đấu tranh của nhân dân đòi độc lập thật sự và thống nhất thì nớc Cộng hòa In-đô-nê-xi-a thành lập. - Giai đoạn 1953 đến 1965: + Từ năm 1953, chính phủ của Đảng Quốc dân do Xu-các-nô đứng đầu đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm củng cố nền độc lập của đất nớc: Năm 1953, phế bỏ phái đoàn cố vấn quân sự của Hà Lan ở In-đô-nê-xi-a. Năm 1956, hủy bỏ Hiệp ớc La Hay. Năm 1963, thu hồi miền Tây I-ri-an, thực hiện rộng rãi các quyền tự do, dân chủ, . + Ngày 30 - 9 - 1965, đơn vị quân đội bảo vệ Phủ Tổng thống tiến hành cuộc đảo chính quân sự lật đổ Xu-các-nô nhng thất bại. THPT O N K T G V : PH NG Q U C OA I - Giai đoạn 1967 - 1997: + Chính phủ mới đợc thành lập, đến năm 1967 tớng Xu-hác-tô lên làm Tổng thống. Tình hình chính trị dần dần ổn định, In-đô-nê-xi-a bớc vào giai đoạn phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục. + Năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Đông Nam á làm cho In-đô-nê-xi-a rơi vào tình trạng rối loạn: Xu- hác-tô rời khỏi chức vụ Tổng thống, mâu thuẫn sắc tộc gay gắt, kinh tế suy sụp, . - Giai đoạn 2001 - 2004: Đây là thời cầm quyền của bà Mê-ga-wa-ti, đất nớc dần dần đợc phục hồi nhng những vụ khủng bố ở Ba-li, Gia-các-ta, . nạn động đất, sóng thần nên In-đô-nê-xi-a vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. 3. Lo ( 1945 - 1975 ): - Tuyên bố độc lập: + Giữa tháng 8 - 1945, Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện. Nắm thời cơ thuận lợi, ngày 23 - 8 - 1945, nhân dân Lào nổi dậy và thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi. + Ngày 12 - 10 - 1945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành chính quyền, chính phủ Lào ra mắt quốc dân và trịnh trọng tuyên bố trớc thế giới nền độc lập của nớc Lào. - Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 - 1954 ): + Tháng 3 - 1946, thực dân Pháp trở lại tái chiếm Lào. Nhân dân Lào một lần nữa phải cầm súng kháng chiến bảo vệ nền độc lập của mình. + Từ năm 1947, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dơng và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Lào ngày càng phát triển, lực lợng cách mạng ngày càng trởng thành: Các chiến khu lần lợt đợc thành lập ở Tây Lào, Thợng Lào và Đông Bắc Lào. Ngày 20 - 1 - 1949, quân giải phóng nhân dân Lào Lát-xa-vông đợc thành lập do Cay-xỏn Phôm-vi-hẳn chỉ huy. Ngày 13 - 8 - 1950, Mặt trận Lào tự do và Chính phủ kháng chiến Lào do Hoàng thân Xu-pha-nu-vông đứng đầu thành lập. + Trong những năm 1953 - 1954, quân dân Lào đã phối hợp cùng với quân tình nguyện Việt Nam mở các chiến dịch Trung Lào, Hạ Lào ( 1953 ), Thợng Lào ( 1954 ), . giành thắng lợi to lớn. Những cuộc tấn công này đã phối hợp chặt chẽ với chiến trờng Việt Nam, đặc biệt là chiến dịch Điện Biên Phủ ( 1954 ), góp phần vào chiến thắng chung của nhân dân ba nớc Đông Dơng. + Tháng 7 - 1954, hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dơng đợc kí kết. Hiệp định đã thừa nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào, công nhân địa vị hợp pháp của lực lợng kháng chiến Lào. - Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ ( 1954 - 1975 ): + Ngay sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dơng vừa kí kết, Mĩ đã lập tức hất cẳng Pháp, âm mu biến Lào thành nớc thuộc địa kiểu mới. Từ đây, nhân dân Lào lại phải cầm súng chống kẻ thù mới là đế quốc Mĩ. + Thông qua viện trợ kinh tế và quân sự, đế quốc Mĩ đã dựng lên chính quyền, quân đội tay sai và nắm quyền chi phối mọi mặt ở Lào. Giữa năm 1955, Mĩ điều khiển quân đội tay sai Viêng Chăn tấn công vào hai tỉnh tập kết của lực l ợng các mạng Lào ở Sầm Na và Phôngxali; tiến hành càn quét, đàn áp lực lợng kháng chiến cũ ở khắp các tỉnh trong nớc, mở cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Lào. + Ngày 22 - 3 - 1955, dới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào thì cuộc đấu tranh của nhân dân Lào diễn ra trên cả ba mặt trận: quân sự - chính trị - ngoại giao, đã đánh bại các cuộc tấn công quân sự của Mĩ và tay sai, giải phóng thêm nhiều vùng rộng lớn ở Thợng Lào, Trung Lào và Hạ Lào. Đến đầu những năm 60 đã giải phóng 2/3 lãnh thổ, hơn 1/3 dân số cả nớc. + Từ giữa năm 1964, Mĩ bắt đầu sử dụng không quân ném bom tàn phá dã man các vùng giải phóng, phái hàng ngàn cố vấn quân sự Mĩ sang trực tiếp điều khiển cuộc chiến tranh và đa nhiều đơn vị lính thuê Thái Lan sang tham chiến ở Lào. Cũng từ đó, cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Lào chính thức chuyển sang hình thái Chiến tranh đặc biệt và từ năm 1969 đợc nâng thành Chiến tranh đặc biệt tăng cờng, sau khi Ních-xơn trúng cử lên làm Tổng thống Mĩ. Mĩ đã ném 3 triệu tấn bom xuống Lào ( tính trung bình mỗi ngời dân Lào phải chịu đựng 1 tấn bom ), và liên tiếp mở những cuộc hành quân lớn nhằm đánh chiếm vùng giải phóng, tiêu diệt lực lợng cách mạng. Tuy nhiên, nhân dân Lào đã từng bớc đánh bại các kế hoạch chiến tranh của Mĩ và lực lợng phái hữu. + Tháng 2 - 1973, Hiệp định Viêng Chăn về lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào đ ợc kí kết giữa mặt trận Lào yêu nớc và phái hữu Viêng Chăn. Chính phủ Liên hiệp dân tộc lâm thời và Hội đồng Quốc gia chính trị liên hiệp đợc thành lập. + Mùa xuân năm 1975, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân Việt Nam thắng lợi đã cổ vũ và tạo điều kiện cho cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Từ tháng 5 đến tháng 12 - 1975, quân dân Lào dới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng đã nổi dậy giành chính quyền trong cả nớc. + Ngày 2 - 12 - 1975, nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập. Từ đó, nớc Lào bớc sang thời kì mới - xây dựng đất nớc và phát triển kinh tế - xã hội. 4. Cam-pu-chia ( 1945 - 1993): THPT O N K T G V : PH NG Q U C OA I - Giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( 1945 - 1954 ): + Tháng 10 - 1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc và thống trị Cam-pu-chia. Triều đình phong kiến nhanh chóng quy thuận Pháp, và ngày 7 - 4 - 1946, kí với Pháp hiệp ớc chấp nhận sự thống trị trở lại của Pháp ở Cam-pu-chia. + Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dơng, từ năm 1951 là Đảng Nhân dân cách mạng Cam-pu-chia, nhân dân Cam-pu-chia đã anh dũng đứng dậy tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trong những năm đầu, phong trào kháng chiến còn mang tính tự phát, cục bộ trong từng địa phơng, cha có một trung tâm lãnh đạo thống nhất. Cục diện kháng chiến ngày càng đợc mở rộng, đòi hỏi bức thiết phải thống nhất tất cả lực lợng cách mạng trong cả nớc. + Từ ngày 17 đến ngày 19 - 4 - 1950, những ngời kháng chiến Cam-pu-chia đã tiến hành đại hội quốc dân, thành lập ủy ban Mặt trận dân tộc thống nhất ( Mặt trận Khơ - me ) và chính phủ kháng chiến do Sơn Ngọc Minh đứng đầu. + Ngày 19 - 6 - 1951, trên cơ sở thống nhất các lực lợng vũ trang trong cả nớc, quân đội cách mạng chính thức thành lập lấy tên là Quân đội It-xa-rắc. + Tháng 7 - 1951, Hội nghị đại biểu các đảng viên cộng sản toàn Cam-pu-chia đã chính thức thành lập Đảng Nhân dân cách mạng Cam-pu-chia theo quyết định của Đại hội II Đảng Cộng sản Đông Dơng ( tháng 2 - 1951 ). + Bớc vào những năm 1953 - 1954, phong trào kháng chiến của nhân dân Cam-pu-chia phát triển mạnh mẽ ở khắp mọi nơi và thu đợc những thắng lợi to lớn: vùng giải phóng đợc mở rộng, chiếm khoảng 1/4 lãnh thổ Cam-pu-chia với số dân ớc chừng 2 triệu ngời. + Cuối năm 1952, tình thế quân sự, chính trị và tài chính của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lợc Đông Dơng đã trở nên hết sức nguy kịch. Trong bối cảnh đó, ngày 9 - 11 - 1953, Xi-ha-núc tiến hành cuộc vận động ngoại giao ( thờng đ- ợc gọi là cuộc thập tự chinh của Quốc vơng vì nền độc lập của Cam-pu-chia ) gây sức ép buộc chính phủ Pháp phải kí hiệp ớc trao trả độc lập cho Cam-pu-chia. Tuy vậy, quân đội Pháp vẫn chiếm đóng Cam-pu-chia và Pháp vẫn nắm mọi quyền hành ở Cam-pu-chia. + Sau thất bại ở Điện Biên Phủ năm 1954, thực dân Pháp phải kí hiệp ớc Giơ-ne-vơ về Đông Dơng, công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào và Việt Nam. Hiệp định cũng quy định tất cả các đơn vị quân đội Pháp rút ra khỏi lãnh thổ Cam-pu-chia, vĩnh viễn chấm dứt chế độ thống trị thực dân của Pháp ở Cam-pu-chia. - Giai đoạn hòa bình trung lập ( 1954 - 1970 ): + Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, chính phủ Xi-ha-núc thực hiện đờng lối hòa bình trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía miễn là không có điều kiện rằng buộc. Nhờ vào đờng lối này, Cam-pu-chia đã trải qua một thời kì phát triển hòa bình và có điều kiện đẩy mạnh công cuộc xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục của đất nớc. + Sau cuộc đảo chính lật đổ Xi-ha-núc ngày 18 - 3 - 1970 của thế lực tay sai Mĩ nhằm phá hoại nền hòa bình, trung lập và đa Cam-pu-chia vào quỹ đạo của cuộc chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ trên bán đảo Đông Dơng. - Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ ( 1970 - 1975 ): Ngay sau cuộc đảo chính, với sự giúp đỡ của bộ đội tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm l ợc của nhân dân Cam-pu-chia vẫn có những bớc phát triển nhanh chóng, lực lợng vũ trang cách mạng lớn mạnh và vùng giải phóng đợc mở rộng ở khắp mọi miền đất nớc. + Từ tháng 9 - 1973, lực lợng vũ trang Cam-pu-chia đã chuyển sang tấn công, bao vây thủ đô Phnôm Pênh và các thành phố khác. + Mùa xuân năm 1975, quân dân Cam-pu-chia mở cuộc tấn công vào sào huyệt cuối cùng của địch. + Ngày 17 - 4 - 1975, thủ đô Phnôm Pênh đợc giải phóng, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Cam-pu-chia kết thúc thắng lợi. - Giai đoạn thống trị của tập đoàn Khơ-me đỏ và cuộc đấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia lật đổ chúng ( 1- 1979 đến 7 - 1 - 1979 ): + Liền ngay sau khi Phnôm Pênh đợc giải phóng, tập đoàn phản động Pôn Pốt - Iêng Xari đứng đầu là Pôn Pốt đã quay lại phản bội cách mạng, chúng thi hành chính sách diệt chủng, tàn sát hàng triệu ngời dân vô tội: Chúng xua đuổi nhân dân ra khỏi các thành phố, buộc về lao động và sinh sống trong những trang trại tập trung ở nông thôn. Chúng tán phá chùa chiền, trờng học, cấm chợ búa và tàn sát dã man hàng triệu ngời dân Cam-pu-chia vô tội. Về đối ngoại: chúng gây ra cuộc chiến tranh xâm lợc biên giới Tây Nam Việt Nam, kích động sự thù hằn dân tộc chống Việt Nam. + Trớc thảm họa diệt chủng, nhân dân Cam-pu-chia sôi sục căm thù, nổi dậy đấu tranh chống lại chế độ Khơ-me đỏ. Ngày 3 - 12 - 1978, Mặt trận dân tộc cứu nớc Cam-pu-chia thành lập. Dới sự lãnh đạo của Mặt trận, đợc sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, quân và dân Cam-pu-chia nổi dậy ở nhiều nơi. + Ngày 7 - 1 - 1979, thủ đô Phnôm Pênh đợc giải phóng khỏi chế độ Khơ-me đỏ diệt chủng, Cam-pu-chia bớc vào thời kì hồi sinh, xây dựng lại đất nớc. - Giai đoạn diễn ra cuộc nội chiến ở Cam-pu-chia ( 1979 - 1992 ): Từ năm 1979 ở Cam-pu-chia đã diễn ra cuộc nội chiến giữa lực lợng của Đảng Nhân dân cách mạng với phe phải đối lập, chủ yếu là lực lợng Khơ-me đỏ. Cuộc nội chiến kéo dài hơn một thập kỉ, gây nhiều tổn thất cho đất nớc. THPT O N K T G V : PH NG Q U C OA I - Giai đoạn xây dựng đất nớc ( 1993 - 2000 ): + Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các bên Cam-pu-chia đi đến thỏa thuận hòa giải và hòa hợp dân tộc. + Ngày 23 - 10 - 1991, Hiệp định hòa bình về Cam-pu-chia đợc kí kết tại Pa-ri. + Sau cuộc tổng tuyển cử tháng 9 - 1993, Quốc hội mới đã thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập V ơng quốc Cam-pu- chia do N.Xi-ha-núc làm Quốc Vơng. Từ đó, Cam-pu-chia bớc sang một thời kì mới. + Tháng 10 - 2004, vua Xi-ha-núc tuyên bố thoái vị. Hoàng tử Xi-ha-mô-ni lên kế ngôi, trở thành quốc v ơng của Cam-pu- chia. 5. ASEAN: * Hon cnh ra i: Nửa sau thập niên 60 của thế kỉ XX, tình hình Đông Nam và thế giới có nhiều biến chuyển tác động mạnh mẽ tới các nớc trong khu vực. Sau hơn 20 năm đấu tranh và bảo về độc lập cũng nh xây dựng kinh tế, nhiều nớc trong khu vực bớc vào thời kì ổn định, dốc sức phát triển kinh tế. Vì vậy: - Các nớc trong khu vực thấy cần có sự hợp tác để xây dựng đất nớc, cùng hợp tác phát triển kinh tế, . - Đồng thời, các nớc muốn hạn chế ảnh hởng của các cờng quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi thấy cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Đông Dơng vấp phải những khó khăn và sự thất bại là khó tránh khỏi. - Xu thế xuất hiện các tổ chức khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là thành tựu của Khối thị tr ờng chung Châu Âu ( EEC ) đã cổ vũ rất lớn đối với các nớc Đông Nam . Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các nớc Đông Nam ( viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN ) đợc thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan ) với sự tham gia của 5 nớc: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin. * Mc tiờu: Xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nớc trong khu vực, tạo nên một cộng đồng Đông Nam hùng mạnh trên cơ sở tự cờng khu vực và thiết lập một khu vực hòa bình, tự do, trung lập ở Đông Nam . Nh thế, ASEAN là một tổ chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam . * C hi v thỏch thc khi Vit Nam gia nhp ASEAN: Vi chớnh sỏch i ngoi mong mun l bn vi tt c cỏc nc, Vit Nam ó gia nhp ASEAN nm 1995. õy l s kin ỏnh du bc phỏt trin quan trng trong mi quan h gia Vit Nam vi t chc ú vi nhiu c hi nhng cng nhiu thỏch thc t ra: - C hi: Tham gia ASEAN, Vit Nam cú iu kin rỳt ngn khong cỏch v c s vt cht k thut so vi cỏc nc trong khu vc v tờn th gii. c bit, õy l c hi ca Vit Nam cú th hi nhp hn na vi khu vc v thụng qua khu vc to dng nhng mi quan h vi th gii, tng bc thỳc y s phỏt trin ca nn kinh t, xó hi. - Thỏch thc: Khi tham gia hi nhp, Vit Nam cú mt xut phỏt im ht sc khú khn v iu kin c s vt cht - k thut thp hn v mt c ch cha phự hp. iu ú ũi hi Vit Nam phi nhanh chúng a ra mt l trỡnh thụng thoỏng cho s thu hỳt u t, chun b mi iu kin cú th hi hp sõu hn vo nn kinh t ca khu vc v th gii. Tuy vy, trong bi cnh phc tp ca tỡnh hỡnh th gii thỡ Vit Nam vn phi cnh giỏc trc nguy c b hũa tan, lm mt i bn sc ca chớnh mỡnh. Bi 5 - n v khu vc Trung ụng 1. Cuc u tranh ginh c lp ca n sau chin tranh th gii th hai: - Trong những năm 1945 - 1947, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân n Độ dới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại bùng lên mạnh mẽ: + Năm 1946, ở n Độ đã xảy ra 848 cuộc bãi công. Tiêu biểu là ngày 19 - 2 - 1946, hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở Bom-bay nổi dậy khởi nghĩa, hạ cờ Anh, tổ chức biểu tình chống đế quốc Anh, đòi độc lập dân tộc. + Cuộc nổi dậy này nhanh chóng đợc sự hởng ứng của các lực lợng dân chủ. Trong ngày 22 - 2, ở Bom-bay bắt đầu cuộc bãi công, tuần hành với các khẩu hiệu nh Đả đảo đế quốc Anh ! hay Các mạng muôn năm và mít tinh của quần chúng, thu hút 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên tham gia. + Cuộc tổng bãi công sau đó biến thành khởi nghĩa vũ trang của nhân dân, kéo dài trong ba ngày liền ( từ 21 đến 23 - 2 ) mới bị dập tắt. + Cuộc đấu tranh ở Bom-bay đã kéo theo nhiều vụ nổi dậy của nhân dân Can-cút-ta, Ma-đrát, Ca-ra-si, . cũng nh những cuộc xung đột vũ trang của nông dân với địa chủ và cảnh sát ở các tỉnh. Phong trào Tebhaga ( một phần ba ) của nông dân đòi chủ đất hạ mức thuế xuống còn 1/3 thu hoạch nổ ra ở nhiều địa phơng, tiêu biểu là ở Ben-gan. + Đầu năm 1947, cao trào bãi công của công nhân tiếp tục bùng nổ ở nhiều thành phố lớn nh cuộc bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở Can-cút-ta tháng 2 - 1947. THPT O N K T G V : PH NG Q U C OA I - Quy mô rộng lớn và khí thế của phong trào đấu tranh giành độc lập đã làm cho chính quyền thực dân Anh không thể tiếp tục thống trị n Độ theo hình thức thực dân kiểu cũ đợc nữa, phải nhợng bộ, hứa sẽ trao trả độc lập cho n Độ và ngời Anh sẽ rời khỏi n Độ trớc tháng 7 - 1948. Mao-bát-tơn ( Phó vơng cuối cùng của Anh ) đến ấn Độ tháng 4 - 1947, đã thơng lợng với Đảng Quốc đại và Liên đoàn Hồi giáo ấn Độ, đề ra phơng án độc lập cho ấn Độ, đợc gọi là phơng án Mao-bát-tơn. Theo phơng án này, ấn Độ sẽ bị chia làm hai nớc tự trị trên cơ sở tôn giáo: ấn Độ của ngời ấn Độ giáo và Pa-ki-xtan của những ngời theo Hồi giáo. - Trên cơ sở thỏa thuận này, ngày 15 - 8 - 1947, n Độ đã tách làm hai quốc gia: ấn Độ và Pa-ki-xtan. Hai nớc n Độ, Pa- ki-xtan hởng quy chế tự trị và thành lập chính phủ dân tộc riêng của mình. - Không thỏa mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc hoàn toàn trong những năm 1948 - 1950. Trớc sức ép của phong trào quần chúng, thực dân Anh buộc phải công nhận độc lập hoàn toàn của n Độ. Ngày 16 - 1 - 1950, ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nớc cộng hòa. 2. Quỏ trỡnh u tranh gi i phúng dõn t c c a nhõn dõn Pa-le-xtin ( 1947 - 2005 ): Thi gian S kin 29 - 11 - 1947 Theo nghị quyết 181 của Liên hợp quốc, sự đô hộ của Anh bị hủy bỏ và lãnh thổ Pa-le-xtin bị chia làm hai quốc gia: một của ngời A Rập Pa-le-xtin, một của ngời Do Thái. 14 - 5 - 1948 Nhà nớc Do Thái thành lập, lấy tên là I-xra-en. 15 - 5 - 1948 Do không tán thành nghị quyết 181, 7 nớc Rập ( Ai Cập, Xi-ri, Li-băng, I-rắc, Gioóc-đa-ni, Rập Xê-út và Y-ê-men ) đã tấn công I-xra-en. Từ đó, xung đột giữa I-xra-en là Pa-le-xtin diễn ra liên miên. 28 - 5 - 1964 Tại Giê-ru-xa-lem, Tổ chức giải phóng Pa-le-xtin ( PLO ) đợc thành lập, đã đoàn kết rộng rãi các lực lợng yêu nớc đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng Pa-le-xtin. 1975 Liên hợp quốc công nhận quyền bất khả xâm phạm của nhân dân Pa-le-xtin. 15 - 11 - 1988 Nhà nớc Pa-le-xtin ra đời. 3 - 1989 Y.A-ra-phát đợc bầu làm Tổng thống đầu tiên của Nhà nớc này. 26 - 8 - 1993 I-xra-en chấp nhận đàm phán với PLO trên nguyên tắc đổi đất lấy hòa bình, I-xra-en tuyên bố sẵn sàng trao trả cho ngời Pa-le-xtin vùng Ga-da và Giê-ri-cô. Tuyên bố này đã khai thông bế tắc trong đàm phán giữa hai phía I-xra-ren và Pa-le-xtin. 13 - 9 - 1993 Hiệp định hòa bình đợc kí kết giữa I-xra-en và PLO ( còn gọi là Hiệp định Ga-da - Giê-ri-cô ). 28 - 9 - 1995 Dới sự chứng kiến của Tổng thống Mĩ B.Clin-tơn, tại Nhà Trắng ( Mĩ ), Chủ tịch PLO A-ra-phát và Thủ tớng I-xra-en Ra-bin đã chính thức kí hiệp định mở rộng quyền tự trị của ngời Pa-le-xtin ở bờ Tây sông Gioóc-đan. 23 - 10 - 1998 Bản ghi nhớ Oai Ri-vơ đợc I-xra-en và Pa-le-xtin đợc kí kết. Theo đó, I-xra-en sẽ chuyển giao 27,2 % lãnh thổ bờ Tây sông Gioóc-đan cho Pa-le-xtin trong vòng 12 tuần. 3- 2003 Nhóm Bốn bên ( Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, Nga và Mĩ ) đa ra kế hoạch hòa bình ( thờng đợc gọi là Lộ trình hòa bình ) để giải quyết cuộc xung đột giữa I-xra-en và Pa-le-xtin. 1 - 2005 Sau khi A-ra-phát qua đời, Tổng thống mới của Pa-le-xtin là M. Ap-bát đợc bầu làm Tổng thống và tiếp tục cuộc đấu tranh, tìm kiếm giải pháp thơng lợng với I-xra-en. Bi 6 - Cỏc nc Chõu Phi v M La - tinh 1. Nhng nột chớnh v cuc u tranh ginh c lp ca Chõu Phi: * Nhng iu kin quc t thun li sau Chin tranh th gii th hai cú li cho phong tro gii phúng dõn tc Chõu Phi: - Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, sự suy yếu của Anh và Pháp, hai quốc gia thống trị nhiều vùng thuộc địa tại châu Phi, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân châu Phi. THPT O N K T G V : PH NG Q U C OA I [...]... tranh ) - Nông nghiệp: + Năm 1924, vốn đầu t vào nông nghiệp là 50 triệu phrăng, đến năm 1927 đã lên đến 400 triệu phrăng, gấp 10 lần tr ớc chiến tranh + Diện tích các đồn điền cao su, trồng lúa, cà phê, đợc mở rộng Diện tích trồng cao su từ 1500 ha năm 1918 lên đến 78.620 ha năm 1930 Nhiều công ti trồng cây cao su ra đời: Công ti đất đỏ, Công ti Mi-sơ-lanh, Công ti trồng cây nhiệt đới - Công nghiệp: ... thác mỏ, trớc hết là mỏ than: + Nhiều công ti khai thác than mới đợc thành lập nh Công ti than Hạ Long - Đồng Đăng, Công ti than và kim khí Đông Dơng, Công ti than Tuyên Quang, Công ti than Đông Triều, + Ngoài than, các cơ sở khai thác mỏ thi c, kẽm, sắt đều đợc bổ sung thêm vốn, tăng thêm công nhân và đẩy mạnh tiến độ khai thác Một số cơ sở chế biến quặng kẽm, thi c, các nhà máy tơ sợi Hải Phòng, Nam... hết sức hạn chế sự phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng nh các nghành luyện kim, cơ khí, hóa chất, nhằm cột chặt Đông Dơng vào nền công nghiệp của nớc Pháp và biến Đông Dơng thành thị trờng độc chiếm của t bản Pháp * Nhng chớnh sỏch v chớnh tr, vn húa, giỏo dc ca thc dõn Phỏp: Sau chiến tranh, chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dơng vẫn không thay đổi mà còn tăng cờng để... rộng và dân c đông hơn - Kinh tế: + Ngân hàng Đông Dơng nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dơng: phát hành giấy bạc và cho vay lãi Ngân hàng Đông Dơng còn có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn + Thi hành biện pháp tăng thuế nặng nên ngân sách Đông Dơng thu đợc năm 1930 tăng gấp 3 lần so với năm 1912 Chính sách khai thác thuộc địa của chúng nhìn chung về căn bản vẫn không thay đổi:... các vùng khác đợc đầu t phát triển rất ít, giữa công nghiệp và nông nghiệp có sự mất cân đối - Là một trong những trung tâm kinh tế - tài chính thế giới, Nhật Bản luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu, các nớc công nghiệp mới ( NICs ), Trung Quốc, và tâm lí e ngại ở nớc ngoài về một đế quốc kinh tế Nhật Bản - Cũng nh kinh tế Mĩ, Nhật Bản không thể giải quyết đợc những mâu thuẫn cơ bản nằm... pôlime - chất dẻo với nhiều loại hình khác nhau, các loại vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn, + Công nghệ sinh học với những đột phá phi thờng trong công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh và công nghệ enzim + Những tiến bộ thần kì trong thông tin liên lạc và giao thông vận tải: cáp sợi thủy tinh quang dẫn, máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao, + Chinh phục vũ trụ:... độc quyền Pháp - Giao thông vận tải: + Mục đích: phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ công cuộc khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu, l u thông hàng hóa trong nớc và nớc ngoài + Cụ thể: Đờng sắt xuyên Đông Dơng đợc nối thêm đoạn Đồng Đăng - Na Sầm ( 1922 ), Vinh - Đông Hà ( 1927 ) Đến năm 1932, Pháp đã xây dựng 2389 km đờng sắt trên lãnh thổ Việt Nam Hệ thống giao thông đờng thủy tiếp tục... 1954 1975 ) để làm giàu 4 Nhng thỏch thc i vi nn kinh t Nht Bn: - Lãnh thổ Nhật Bản không lớn, dân số đông, tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, thờng xảy ra thi n tai ( động đất, núi lửa, ), nền công nghiệp hầu nh phụ thuộc hoàn toàn vào các nguồn nguyên liệu và nhiên liệu nhập khẩu - Cơ cấu vùng kinh tế của Nhật Bản thi u cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm lớn là Tô-ki-ô, Ô-xa-ca và Na-gôi-a... Trong khoảng nửa sau những năm 40, tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình là 6 % + Sản lợng công nghiệp Mĩ chiếm tới hơn một nửa sản lợng công nghiệp toàn thế giới ( 56,6 % năm 1948 ) + Sản xuất nông nghiệp tăng 27 % so với trớc chiến tranh Năm 1949, sản lợng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần sản lợng của năm nớc Anh, Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại + Mĩ có hơn 50 % tàu bè đi lại trên mặt biển,... lập: - Thực dân Pháp thi hành một vài cải cách chính trị - hành chính để đối phó với những biến động đang diễn ra ở Đông D ơng: + Mở rộng các công sở cho ngời Việt + Tăng thêm số ngời Việt trong các Phòng Thơng mại và Canh nông ở các thành phố lớn + Lập Viện Dân biểu Trung Kì ( 2 - 1926 ), Viện Dân biểu Bắc Kì ( 4 - 1926 ) + ở làng, xã, chúng thông qua bộ phận cầm đầu ở hơng thôn để nắm sâu xuống các . trọng: cải cách ruộng đất và hợp tác hóa nông nghiệp, cải tạo công - thơng nghiệp t bản t doanh, tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, phát triển văn. sự thay đổi lớn, từ chỗ lấy nông nghiệp làm chủ yếu, thì đến năm 1999 thu nhập nông nghiệp chỉ chiếm 15 %, trong khi đó công nghiệp tăng lên 35 %, dịch vụ