CHUYÊN đề bồi DƯỠNG học SINH GIỎI môn LỊCH sử

31 168 0
CHUYÊN đề bồi DƯỠNG học SINH GIỎI môn LỊCH sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Phần Nội dung Trang A Phần mở đầu I Lý chọn chuyên đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II Mục đích chuyên đề III Bản chất làm rõ chuyên đề IV Đối tượng chuyên đề V Phương pháp viết chuyên đề VI Giới hạn chuyên đề VII Phạm vi kế hoạch chuyên đề B Phần nội dung I Nội dung lý luận có liên quan đến chuyên đề II Thực trạng dạy học môn lịch sử trường THCS III Giải pháp thực IV Kết thực 27 C Kết luận kiến nghị 29 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN Robert A Heinlein nói: “Một hệ ngoảnh mặt lại với lịch sử hệ khơng có q khứ khơng có tương lai” Như mơn lịch sử mơn học có vị trí quan trọng sống Do trường phổ thơng sở môn lịch sử môn quan trọng việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho học sinh Dạy học Lịch sử nhà trường THCS chất dạy cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc từ thời niên thiếu; phải truyền lửa yêu nước cho em làm hành trang vào đời qua kiện, kiến thức lịch sử khung chương trình, điều cần thiết phải trở thành tảng bắt buộc công dân quốc gia Học Sử để hun đúc tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc, giúp cho hệ trẻ hiểu cội nguồn dân tộc, biết khứ tổ tiên, từ biết kế thừa phát huy tinh hoa tổ tiên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày Vì để làm sống dậy khứ lịch sử, dạy lớp việc cung cấp đầy đủ kiến thức cần phải sử dụng cách hợp lý, khộo lộo cỏcphng phỏp, phng tin dùng dạy học tái việc qua Trong q trình giảng dạy mơn lịch sử, tơi đúc rút nhiều kinh nghiệm để giúp em học sinh học tốt môn lịch sử Để thúc đẩy trình nhận thức nâng cao trình độ nhận thức học sinh, trang bị cho em lực cần thiết học sinh giỏi mơn lịch sử việc phát bồi dưỡng việc quan trọng Vì thơng qua chun đề “ bồi dưỡng học sinh giỏi” giúp tơi có thêm hội để trao đổi với đồng nghiệp công tác bồi dưỡng học sinh giỏi CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong hệ thống môn học trường THCS có mơn lịch sử có vai trò quan trọng, việc giáo dục, giáo dưỡng học sinh lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc…là hành trang quan trọng trước em rời mái trường THCS Thầy cô giáo môn nhiệt tình tích cực, cải tiến phương pháp, ln học tập trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, thông qua thao giảng, sử dụng cơng nghệ thơng tin… góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Dạy học Lịch sử dạy xảy khứ, học có nhiều kiện khái niệm Lịch sử học sinh phải nhớ hiểu Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ tư Học sinh học biết đấy, nhớ kiến thức Lịch sử cách rời rạc nhanh quên Ngồi ra, quan niệm sai lệch vị trí, chức môn Lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn lịch sử, coi mơn học phụ, mơn học thuộc lòng, khơng cần đầu tư cơng sức nhiều, học sinh đọc trả lời trước câu hỏi SGK hợp tác trình dạy học thầy trò khơng cao, dẫn đến hậu học sinh không nắm đựơc kiện Lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức Lịch sử tượng phổ biến thực tế nhiều trường Thực trạng dạy học môn lịch sử trường THCS nên giáo viên khó phát lựa chọn đối tượng học sinh có khiếu để bồi dưỡng Giáo viên khơng có hứng thú để đầu tư bồi dưỡng Qua nhiều năm giảng dạy Lịch sử, thân tơi ln trăn trở để tìm phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn đạt kết cao kì thi chon học sinh giỏi II MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ - Giúp HS dễ nhớ: Khi làm học sinh gặp câu hỏi em hiểu câu hỏi thuộc dạng tập nào, từ giúp em hiểu đề làm tốt - Giúp HS hiểu chất câu hỏi lich sử: Hệ thống hoá kiến thức giúp học sinh so sánh, đánh giá, lý giải vấn đề …nhờ mà hiểu Lịch sử, phát triển tư logich nhận thức Lịch sử, giúp học sinh hiểu bài, nắm kiến thức ghi nhớ lâu giúp em học tập khả làm tốt Mục đích tơi viết chun đề này, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lịch sử nói chung, tạo hứng thú học tập môn Lịch sử học sinh đội tuyển giúp em nắm kiến thức kĩ làm III BẢN CHẤT LÀM RÕ TRONG CHUYÊN ĐỀ Trong chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, muốn làm rõ vấn đề sau: - Khả phân tích đề thi học sinh giỏi - Học sinh giỏi, phải biết hệ thống hóa nội dung lịch sử sơ đồ nhánh, biểu đồ thống kê theo kiện, mốc thời gian Từ đó, ta dễ dàng ghi nhớ nội dung liệu môn học Bởi môn lịch sử môn khoa học - Kĩ làm trình bày viết IV ĐỐI TƯỢNG CỦA CHUYÊN ĐỀ Đối tượng chuyên đề: Học sinh trường THCS Hội Hợp( Cụ thể học sinh khối lớp 9) V PHƯƠNG PHÁP VIẾT CHUYÊN ĐỀ Trong q trình dạy học Lịch sử khơng có phương pháp coi vạn năng, phương pháp sử dụng hiệu với mục đích khác Một tiết học Lịch sử giáo viên dạy phương pháp phải có kết hợp nhiều phương pháp nhiều dạng tập - Phương pháp viết chuyên đề: + Các tài liệu, thông tin tham khảo + Các tài liệu dạy học : SGK, sách giáo viên Lịch sử - Phương pháp Kiểm tra đánh giá học sinh kết kiểm tra để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí - Trao đổi rút kinh nghiệm qua dạng tập lịch sử thông qua dự VI GIỚI HẠN CỦA CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử nghiên cứu giới hạn trường trung học sở Hội Hợp- thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc VII PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH CỦA CHUYÊN ĐỀ - Phạm vi: chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi viết trình bồi dưỡng học sinh giỏi - Kế hoạch: + Bắt đầu nghiên cứu từ đầu năm học 2011-2012 + Vận dụng trình bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử trường THCS Hội Hợp B PHẦN NỘI DUNG I NỘI DUNG LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHUN ĐỀ Mơn Lịch sử nói riêng môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội khác nói chung thường xuyên tiếp xúc với kiến thức lí thuyết nhiều nên để lĩnh hội kiến thức đòi hỏi người học phải ghi chép thường xuyên Đối với người có phương pháp ghi chép kí hiệu, cách hiểu biết gặp phải khó khăn trở ngại, học sinh, đặc biệt em học sinh giỏi lớp việc ghi chép em gặp nhiều khó khăn suy nghĩ em cần phải ghi tỉ mỉ lời nói, lời giảng giáo, việc lĩnh hội kiến thức đầy đủ Trong thực tế có học sinh thầy giáo giảng cắm cúi ghi vào mình, nhà mở học ghi nhiều đọc mà không hiểu kiến thức có hiểu kiến thức khơng thành hệ thống.Do làm thi em không đạt kết tốt Vậy làm để em học sinh nắm bắt kiến thức dễ dàng thuận tiện có khả viết tốt hơn? Với suy nghĩ tơi ln tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực cho hiệu “Muốn học sinh học tích cực giáo viên phải có phương pháp dạy học tích cực”, tơi dần đưa học sinh học tập theo hướng tích cực cách vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Thay học sinh học theo lối học vẹt cung cấp cho em dạng tập để em có khả thực hành, phân tích đề hiểu với dạng em phải làm Vì dự kì thi học sinh có kĩ làm tốt II THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Về phía giáo viên: Vẫn số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy học cho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hóa hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức sử dụng phương pháp dạy học “ Thầy nói, trò nghe”, “ thầy đọc, trò chép” Do nhiều học sinh chưa nắm vững kiến thức mà học thuộc lòng cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn vào SGK hồn tồn …… Đa số giáo viên chưa nêu câu hỏi nhận thức đầu học tức sau kiểm tra cũ giáo viên vào mà không giới thiệu qua việc nêu câu hỏi nhận thức, điều làm giảm bớt tập trung, ý học sinh từ hoạt động Về phía học sinh: Học sinh thường trả lời câu hỏi giáo viên đặt thơng qua việc nhìn SGK nhắc lại, chưa có độc lập tự Một số học sinh đọc nguyên SGK để trả lời câu hỏi Học sinh lười học chưa có say mê mơn học, số phận học sinh không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ, lớp em thiếu tập trung suy nghĩ Cho nên việc ghi nhớ kiện, nhân vật, tượng Lịch sử … yếu Học sinh có trả lời câu hỏi dễ, đơn giản( trình bày), số câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh … học sinh lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung …… III GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN Đối tượng học sinh giỏi: Học sinh lớp 9( số lượng tiết 140) 1.1 Yêu cầu học sinh giỏi - Phải biết hệ thống hóa nội dung lịch sử sơ đồ nhánh, biểu đồ thống kê theo kiện, mốc thời gian Từ đó, ta dễ dàng ghi nhớ nội dung liệu môn học Bởi môn lịch sử mơn khoa học - Phải có niềm đam mê u thích mơn lịch sử - Phải chuẩn bị trước nhà - Phải nắm vững kiến thức bản, khái quát nội dung chương trình - Rèn kĩ phân tích đề, kỹ viết trình bày làm 1.2 Cách chọn học sinh giỏi Từ năm học 2011- 2012 tơi thức tham gia vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực tiễn tơi chọn học sinh giỏi sau: - Cuối năm học em say mê môn học lịch sử tự nguyện tham gia vào đội tuyển ghi tên em - Trong q trình giảng dạy đội tuyển tơi quan sát em học kết kiểm tra cho chuyên đề, loại dần em chưa đủ khả để tập trung cho em tốt - Theo cảm quan thực tế em học Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh học Lịch sử có tư tốt Hệ thống kiến thức sử dụng chuyên đề Việc xây dựng chương trình giảng dạy học sinh giỏi cần thiết Tơi xây dựng chương trình kế hoạch bồi dưỡng theo tiến trình phát triển lịch sử gồm phần: 2.1 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY - Liên Xô nước Đông Âu sau chiến tranh giới thứ hai - Các nước Á, Phi, Mĩ La- tinh từ 1945 đến - Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến - Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến - Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật từ năm 1945 đến 2.2 PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919- 2000 - Việt Nam năm 1919- 1930 - Việt Nam năm 1930- 1945 - Việt Nam năm 1945- 1954 - Việt nam năm 1954-1975 - Việt Nam năm 1975- 2000 Hệ thống dạng tập đặc trưng chuyên đề 3.1 Dạng đề trình bày 3.2 Dạng đề phân tích 3.3 Dạng đề chứng minh 3.4 Dạng đề so sánh S3.5 Một số dạng tập khác Hệ thống phương pháp bản, đặc trưng để giải dạng tập chuyên đề 4.1 Dạng đề trình bày a Khái niệm : Trình bày tái vấn đề, kiện, tượng lịch sử diễn Tức ta trả lời câu hỏi kiện diễn nào? Đây loại phổ biến thường gặp sau học học lịch sử thường trình bày khái qt tóm tắt khơng có điều kiện để trình bày chi tiết thân sử sách giáo khoa học tóm tắt Còn thực lịch sử phong phú, đa dạng, đa chiều chi tiết đến ngày b Các dạng trình bày thường gặp Vì loại phổ biến nên có dạng phong phú Ví dụ trình bày kiện lịch sử Sự kiện trận đánh, cách mạng, cải cách hay giai đoạn lịch sử trình bày vấn đề lịch sử Thơng thường trình bày kiện lịch sử, trình bày nội dung sau: - Trình bày hoàn cảnh lịch sử 10 4.3 Dạng đề chứng minh a Khái niệm : Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề khẳng định từ trước, phải chứng minh đúng, có thật ngược lại Dạng đề yêu cầu người viết kiến thức lịch sử phong phú vấn đề mà phải có khả lập luận chặc chẽ, logich làm có tính thuyết phục b Các dạng chứng minh Chứng minh nhận định văn để khẳng định vấn đề Ví dụ : Đường lối kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì kháng chiến, tự lực cách sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế Chứng minh đường lối Chứng minh phản đề Ví dụ : Có ý kiến cho cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng diễn thời bỏ ngỏ Ý kiến em chứng minh c Một số vấn đề lưu ý làm dạng chứng minh - Khi muốn chứng minh vấn đề phải tìm lý lẽ xác đáng, chia thành ý rõ ràng, đặc biệt lựa chọn kiện để chứng minh Dẫn chứng phong phú, tiêu biểu, xác thực làm có tính thuyết phục cao - Khi chứng minh phải kết hợp với phân tích khái quát để làm rõ vấn đề d Bài tập cụ thể ĐỀ BÀI: Chứng minh phong trào 1930-1931 phong trào có quy mơ rộng lớn, liệt có tính chất triệt để 17 Hướng dẫn làm Phân tích đề + Phạm vi đề: Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Ngệ Tĩnh + Nội dung: để nêu ý lớn - Phong trào có qui mơ rộng lớn: Phong trào diễn suốt từ 1930 đến cuối 1931 phạm vi toàn quốc, bao trùm khắp ba miền (Bắc-Trung-Nam) Phong trào thu hút tham gia đông đảo quần chúng chủ yếu nơng dân công nhân Công nhân: Hàng trăm đấu tranh lớn nhỏ hai năm: bãi công 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng; 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định Riêng tháng có 16 đấu tranh cơng nhân diễn Nơng dân: Có hàng trăm biểu tình nơng dân, tiêu biểu 8000 nông dân huyện Hưng Yên (Ngệ An) ngày 12-9-1930 - Phong trào có hình thức đấu tranh liệt Quần chúng sử dụng hình thức đấu tranh từ thấp lên cao: mít tinh, biểu tình, bãi công đến phá đồn điền nhà lao, bao vây huyện đường kết hợp biểu tình thị uy với hoạt động vũ trang, thành lập đội tự vệ đỏ để bảo vệ quần chúng đấu tranh buộc bọn thống trị phải chấp nhận yêu sách Trong phong trào xuất hình thức sơ khai khởi nghĩa phần, dùng bạo lực để làm tan rã máy quyền kẻ thù thiết lập quyền cách mạng - Phong trào có tính cách mạng triệt để: 18 Nó nhằm trúng hai kẻ thù chủ yếu cách mạng đế quốc phong kiến, thực hiệu “độc lập dân tộc” “ruộng đất dân cày” Trong phong trào quần chúng thể tâm đánh đến cùng, số nơi Nghệ An, Hà Tĩnh, sức mạnh đấu tranh quần chúng, hệ thống quyền địch bị tan rã mảng, quyền cách mạng thành lập hình thức Xơ viết Đó quyền nhà nước cách mạng lần xuất nước ta Kết luận: + Phong trào 1930-1931 phong trào có quy mơ rộng lớn, liệt có tính chất triệt để Nó đánh dấu bước phát triển nhảy vọt chất so với phong trào yêu nước trước Sở dĩ vậy, lần phong trào đặt lãnh đạo Đảng Qua khẳng định lãnh đạo đắn Đảng quyền lãnh đạo giai cấp công nhân Phong trào 1930-1931 để lại nhiều học kinh nghiệm q báu Vì có ý nghĩa tập dược cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 4.4 Dạng đề so sánh a Khái niệm: So sánh phân tích giống khác hai hay nhiều kiện tượng lịch sử Dạng đề này, đòi hỏi người viết phải có tư khái quát, tổng hợp, biết liên hệ kiện lịch sử hay cao phải thấy quy luật phát triển lịch sử Thể loại so sánh phong phú, so sánh chủ trương đường lối thời kì khác nhau, so sánh cách mạng so sánh hoạt động nhân vật lịch sử 19 b Một số lưu ý làm dạng đề so sánh - Khi so sánh kiện lịch sử phải xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể Từ hoàn cảnh khác dẫn đến khác kiện, tượng lịch sử - Tìm tiêu chí để so sánh - Khi so sánh cần rút đánh giá, nhận xét rút học để thấy ý nghĩa vấn đề c Bài tập cụ thể Đề bài: So sánh điểm chủ yếu nội dung Cương lĩnh trị Luận cương trị ? Qua cho thấy đắn văn kiện trước hạn chế văn kiện sau? Hướng dẫn làm bài: - Phân tích đề +Phạm vi đề: So sánh nội dung Cương lĩnh Luận cương + Nội dung : nội dung * So sánh Nội dung Cương lĩnh Luận cương Đường lối cách Cách mạng dân tộc dân Cách mạng tư sản dân mạng Việt Nam chủ nhân dân cách quyền cách mạng mạng XHCN XHCN Chống đế quốc, chống Đánh đổ phong kiến, đánh phong kiến đổ đế quốc Nhiệm vụ Lực lượng cách Công- nông liên lạc với trí Cơng- nơng mạng thức, tiểu tư sản, trung 20 nơng Vai trò lãnh đạo Là nhân tố định Là nhân tố định Đảng thắng lợi mạng thắng lợi mạng Việt Nam Việt Nam Là phận cách Quan hệ mật thiết với mạng giới cách mạng giới Vị trí * Nhận xét - Tính đắn Cương lĩnh: + Kết hợp dương cao cờ độc lập dân tộc CNXH kết hợp đắn vấn đề giai cấp độc lập dân tộc tư tưởng chủ yếu + Đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù - Hạn chế Luận cương: + Đặt nhiệm vụ chống phong kiến lên việc chống đế quốc + Không thấy khả cách mạng giai cấp xã hội Việt Nam 4.5 Một số dạng tập khác * Hệ thống kiến thức lịch sử a Khái niệm: Nhằm nêu số kiến thức để qua phác họa tranh chung thời kỳ, kiện lịch sử Song liệt kê kiến thức đơn mà yêu cầu học sinh biết lựa chọn số kiện chủ yếu, tiêu biểu, hệ thống hóa để làm toát lên chủ đề định b Một số lưu ý làm dạng đề này: 21 Khi lập bảng hệ thống hóa kiến thức, học sinh phải đọc kỹ đề, hiểu rõ vấn đề đặt để lựa chọn kiến thức phù hợp Lập bảng hệ thống hóa kiến thức cần phải chia cột, nội dung cột đề mục cột hợp thành hệ thống, giải chủ đề đặt Một số học sinh không hướng dẫn kỹ thường viết thành tự luận c Bài tập cụ thể Đề bài: Hãy hoàn thành bảng thống kê sau trình khủng hoảng tan rã chế độ XHCN Liên Xô nước Đông Âu Thời gian Nội dung kiện lịch sử 3-1985 Gooc- ba- chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô đề đường lối đổi Cuối năm 1989 Chế độ XHCN bị sụp đổ hầu Đông Âu 19-8-1991 Một số nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước Liên Xô tiến hành đảo chính, nhằm lật đổ tổng thống Gooc- ba- chốp 21-12-1991 Những người lãnh đạo 11 nước cộng hòa Liên bang Xơ Viết kí kết hiệp định giải tán Liên bang Xô Viết 25-12- 1991 Lá cờ điện Crem-li bị hạ xuống, đánh dấu chấm dứt chế độ XHCN Liên Xô sau 74 năm tồn *Bài tập điền vào lược đồ - Dạng tập cho lược đồ trống yêu cầu điền địa danh, nơi xảy trận dánh, kiện lịch sử thể diễn biến lược đồ kí hiệu - Bài tập cụ thể: Dựa vào lược đồ có địa danh cho trước sử dụng kí hiệu để nêu diễn biến Chiến Đông- Xuân 1953- 1954 ? 22 - Hướng dẫn làm - Khi phân tích phương hướng chiến lược quân đội ta Đông - Xuân 1953-1954, học sinh dựa vào lược đồ trình bày hướng công ta chiến trường Đông Dương lúc kí hiệu cho sẵn qua nêu nhận xét phương hướng chiến lược ta để đối phó với kế hoạch Nava Sau trình 23 bày kiện lược đồ, học sinh nhận định rút kết luận độc đáo, sáng tạo cách đánh giặc quân dân ta kháng chiến chống Pháp Với cách làm giúp học sinh khắc sâu kiến thức bản, hiểu rõ chất vấn đề, đồng thời học sinh tự khai thác kiến thức lịch sử tiềm tàng qua quan sát lược đồ Các dạng tập tự giải Câu 1: Hội nghị Ianta (2/1945) diễn hoàn cảnh nào? Hội nghị có định quan trọng nào? Câu 2: Liên Hợp Quốc: Hoàn cảnh đời, mục đích, ngun tắc hoạt động vai trò Liên hợp quốc Câu 3: Trình bày thành tựu chủ yếu công xây dựng CNXH Liên Xô từ năm 1945 đến năm 70 Những thành tựu có ý nghĩa gì? Câu 4: Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ý nghĩa thành lập nhà nước Trung Quốc, giới Việt Nam ? Câu 5: Qúa trình thành lập, mục tiêu, nguyên tắc phát triển Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức này? Câu 6: Những biến đổi nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai? Câu 7: Trình bày giai đoạn phát triển thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi từ năm 1945 đến ? Câu 8: Tại nói Cu Ba đảo anh hùng ? 24 Câu 9: Sự phát triển “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai nào? Những nguyên nhân phát triển đó? Câu 10: Trình bày xu phát triển giới sau chiến tranh lạnh chấm dứt Liên hệ đến công đổi đất nước ta? Câu 11: Trình bày nguồn gốc, đặc điểm, thành tựu tác động Cách mạng khoa học- kĩ thuật nửa sau kỉ XX ? Câu 12: Cuộc khai thác lần thứ hai thực dân Pháp Việt Nam làm cho xã hội Việt Nam biến đổi nào? Phân tích khả cách mạng tầng lớp giai cấp xã hội Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ ? Câu 13: Trình bày hoạt động yêu nước Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến năm 1925 ? Câu 14: Sự đời ba tổ chức Cộng sản năm 1929: Hoàn cảnh đời, trình hình thành ý nghĩa lịch sử ? Câu 15: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa lịch sử Khởi nghĩa Bắc Sơn, Khởi nghĩa Nam Kì ? Câu 16: Trình bày hồn cảnh, nội dung ý nghĩa lịch sử hội nghị TW Đảng lần thứ VIII (5/1941) Câu 17: Mặt Trận Việt Minh thành lập nào? Mặt Trận Việt Minh có đóng góp thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945? Câu 18: Phân tích, ngun nhân thành cơng học kinh nghiệm cách mạng tháng Tám 1945 ? Câu 19: Tình hình nước ta năm sau cách mạng tháng Tám nào? Đảng nhân dân ta bước khỏi khó khăn để bảo vệ thành cách mạng tháng Tám? 25 Câu 20 : Nêu chuyển biến lớn nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai đến Phân tích chuyển biến quan trọng nhất? Câu 21 : Lập bảng so sánh hai tổ chức yêu nước cách mạng (Hội Việt Nam cách mạng niên, Tân Việt cách mạng Đảng) theo yêu cầu sau: Nội dung Hội VN cách mạng niên Tân Việt cách mạng đảng Thời gian Lãnh đạo Lực lượng tham gia Nhiệm vụ Xu hướng Câu 22: Nêu kiện tiêu biểu tiến trình lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 Hãy phân tích kiện tiêu biểu có ảnh hưởng đến giai đoạn lịch sử giai đoạn Câu 23: Lập bảng so sánh hai thời kì lịch sử: 1930 – 1931; 1936 – 1939 theo yêu cầu sau: Nội dung 1930 - 1931 Chủ trương đảng Nhiệm vụ cách mạng Hình thức đấu tranh Khẩu hiệu đấu tranh Kết đấu tranh 26 1936 - 1939 Bài học kinh nghiệm Câu 24: Hãy chứng minh rằng: Thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi trình chuẩn bị lâu dài kết hợp với việc chớp lấy thời phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền toàn quốc? Câu 25: Hãy nêu chiến thắng tiêu biểu kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta phân tích chiến thắng tiêu biểu nhất? Câu 26: Lập niên biểu so sánh ba Hiệp định mà ta kí với đế quốc Pháp Mĩ theo yêu cầu sau: Yêu cầu Hiệp định sơ Hiệp định Giơnever Hiệp định Pari Thời gian kí kết Bối cảnh lịch sử Nội dung Kết đạt Ý nghĩa Nhận xét IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN Sau thời gian áp dụng phối hợp số phương pháp dạy học với kỹ phân tích đề trình bày ,tơi nhận thấy : * Về phía Giáo viên: Hiện việc dạy học áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để bước chuyển dần cách dạy học từ chỗ trang bị kiến thức cho học sinh sang dạy cho học sinh cách tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức Từ đó, vận dụng kiến thức vào thực tế biến đổi thành kỹ cho riêng thân Việc áp dụng dạng tập lịch sử công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử giúp cho giáo viên nâng cao khả hệ thống, khái quát nội dung kiến thức bản, kỹ môn Đặc biệt, phương pháp giáo viên tạo nên khơng khí học tập sơi hào hứng học, từ tạo 27 điều kiện cho học sinh tập trung thảo luận tìm vấn đề cốt lõi nội dung câu hỏi Bản thân tơi q trình bồi dưỡng học sinh giỏi học hỏi đồng nghiệp, tham khảo tư liệu có liên quan nhằm nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi * Về phía Học sinh: - Học sinh đa số ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt ra, trả lời câu hỏi dạng đề tập em học ý để nắm học - Đa số học sinh tích cực thảo luận đưa lại hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức - Sau áp dụng giải pháp nêu thấy kết HS học tập môn Lịch sử khả quan Đa số học sinh giỏi biết nắm bắt kiến thức trọng tâm, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung đề Kết học sinh học tập môn Lịch sử khả quan Đa số em học sinh chủ động tham gia việc học tập đội tuyển - Với phương pháp hai năm vừa qua đội tuyển học giỏi tơi đạt số thành tích sau: Năm học Giải thành phố Giải tỉnh Thi đỗ vào trường chuyên tỉnh 2011- 2012 4 2012- 2013 28 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Để bồi dưỡng học sinh giỏi Lịch sử đạt hiệu trước hết phải có giáo viên vững kiến thức, kỹ thực hành lịch sử Thực yêu nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng học sinh giỏi Niềm đam mê yếu tố cần thiết muốn dạy tốt có học sinh học tốt môn Lịch sử Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, đọc sách báo để ngày làm phong phú thêm vốn kiến thức Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách khoa học.Tham khảo nhiều sách báo tài liệu có liên quan, giao lưu học hỏi bạn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, trường có bề dày thành tích Tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh, mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử có tâm hồn sáng lành mạnh để học sinh noi theo.Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê, hứng thú học sinh môn học Lịch sử, phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử: + Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi lịch sử + Bồi dưỡng kiến thức lịch sử + Bồi dưỡng kỹ tìm hiểu tài liệu lịch sử + Bồi dưỡng kỹ phân tích đề + Bồi dưỡng kỹ làm thi lịch sử II KIẾN NGHỊ Qua thực tế giảng dạy, thân kiểm chứng việc sử dụng dạng tập lịch sử trình giảng dạyvà bồi dưỡng học sinh giỏi phát huy cách tối đa tính sáng tạo, khả phát triển tư học sinh để nắm 29 vững khắc sâu kiến thức cách logic việc đào sâu hệ thống hóa kiến thức Từ giúp em tự tin học tập thi cử Với việc viết chuyên đề mong muốn góp phần giúpgiáo viên tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu cao hơn, học sinh tích cực việc tiếp thu, chiếm lĩnh kiến thức học Sau áp dụng thấy có hiệu quả, mạnh dạn chia sẻ ý tưởng với bạn đồng nghiệp có mối quan tâm tơi thông qua chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Những hiểu biết kinh nghiệm chắn không tránh khỏi hạn chế, mong tham gia góp ý kiến thầy đồng nghiệp Vĩnh Yên, ngày 10 tháng 01 năm 2014 Người viết chuyên đề Hoàng Thị Mai Hoa 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Lịch sử lớp SGV Lịch sử lớp Đại cương Lịch sử Việt Nam Tập Các loại thi HSG môn Lịch Sử Phan Ngọc Liên Kiến thức Lịch sử lớp Ôn thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Lịch Sử Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên môn lịch sử - Nhà xuất Đại học Sư phạm Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ lịch sử - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 31 ... môn lịch sử: + Phát học sinh có khả trở thành học sinh giỏi lịch sử + Bồi dưỡng kiến thức lịch sử + Bồi dưỡng kỹ tìm hiểu tài liệu lịch sử + Bồi dưỡng kỹ phân tích đề + Bồi dưỡng kỹ làm thi lịch. .. CHUYÊN ĐỀ Trong chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử, muốn làm rõ vấn đề sau: - Khả phân tích đề thi học sinh giỏi - Học sinh giỏi, phải biết hệ thống hóa nội dung lịch sử sơ đồ nhánh,... 1.2 Cách chọn học sinh giỏi Từ năm học 2011- 2012 tơi thức tham gia vào công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực tiễn tơi chọn học sinh giỏi sau: - Cuối năm học em say mê môn học lịch sử tự nguyện

Ngày đăng: 12/11/2019, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan