1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập chương cảm ứng điện từ

2 2,2K 38
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 59 KB

Nội dung

Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn bằng: A.. Một ống dây có hệ số từ cảm 0,1H, cường độ dòng điện chạy qua ống dây đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian là 4s.. Suất điện

Trang 1

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG V_CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.

Câu 1 Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2s từ thông giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,4 Wb Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn bằng:

A 6 V B 4 V C 2 V D 1 V

thanh là:

A 0,0125m/s B 0,025m/s C 1,25m/s D 2,5m/s

Câu 3 Một ống dây có hệ số từ cảm 0,1H, cường độ dòng điện chạy qua ống dây đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian là 4s Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:

A 0,03V B 0,04V C 0,05V D 0,06V

A 0,05V B 50mV C 5mV D 0,5mV

gian 0,01s Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là:

A 3,46.10-4V B 4.10-4V C 0,2mV D 4mV

nguồn điện, cường độ tăng từ 0 đến 4A Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là:

A 160,8J B 321,6J C 0,016J D 0,032J

Câu 6 Một hình chữ nhật có kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều B=5.10-4T B hợp với mặt phẳng một góc 300 Từ thông qua hình chữ nhật đó là:

A 6.10-7 Wb B 3.10-7 Wb C 5,2.10-7 Wb D 3.10-3 Wb

Câu 7 Một thanh dây dẫn dài 20cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có r =0,5  Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều B=0,08T với vận tốc v =7m/s, v vuông góc với B và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối Cường độ dòng điện trong mạch là:

A 0,224A B 0.112A C 11,2A D 22,4A

Câu 8 Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10A trong 0,1s Suất điện động từ cảm trong ống trong khoảng thời gian đó là :

A 10V B 20V C 30V D 40V

Câu 9 Một ống dây có L=0,01H, có dòng điện 5A chạy qua Năng lượng từ trường là:

A 0,25J B 0,125J C 0,05J D 0,025J

góc với khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3 T trong khoảng thời gian 0,4s Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung:

A.15µV B 15mV C 0,15mV D 0,15µV

Câu 11 Một ống dây có L=0,01H Khi có dòng điện chạy qua ống, ống có năng lượng 0,08J Cường độ dòng điện trong ống dây bằng :

A 2,8A B 4A C 8A D 16A

của ống dây là:

A 0,251H B 0,0628H C 0,0251H D 2,51mH

10-6 Wb Góc hợp bởi B và vectơ pháp tuyến n là:

A α = 00 B α = 300 C α = 600 D α = 900

thanh và hợp với B góc 300 , v = 5m/s Suất điện động giữa hai đầu thanh là:

A 0,4V B 0,8V C 40V D 80V

Trang 2

Một ống dây có độ tự cảm L : ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất Nếu hai ông dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai

là :

Câu 16 Đơn vị tesla (T) tương đương với :

A kg.ms-1/C B kg.s-1/C C kg.s-1/mC D kg.s/mC

Câu 18 Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H, trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện sẽ có giá trị là bao nhiêu?

Câu 19 Dòng điện trong cuộn tư cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s, suất điện động tự cảm trong cuộn đó

có giá trị trung bình 64V, độ tự cảm có giá trị là bao nhiêu?

Câu 20 Người ta dùng khái niệm từ thông đê diễn tả:

A.số đường sức từ qua một diện tích náo đó B.độ mạnh yếu của từ trường

C sự phân bố của đường sức từ của từ trường D phương của vectơ cảm ứng từ

Câu 21 Một đoạn dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ thì trong dây dẫn xuất hiện:

A suất điện động cảm ứng B điện trường biến thiên

C sự chuyển động có hướng của các electron từ do D dòng điện cảm ứng

Câu 22 Dòng điện Phucô sinh ra khi:

A.đoạn dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ B.từ thông qua khung dây biến thiên

C.khối vật dẫn chuyển động trong từ trường D.khung dây quay trong từ trường

Câu 23 Đặc tính chung của dòng Phucô là:

A chỉ chạy theo một chiều nhất định B có tính chất xoáy

C có thể đổi chiều liên tục D có cường độ rất lớn

Câu 24 Suất điện động trong mạch kín tỉ lệ với:

A tốc độ chuyển động của mạch kín trong từ trường

B độ lớn của từ thông qua mạch

C độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường

D tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch

Ngày đăng: 14/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w