Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
9,01 MB
Nội dung
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TỐT HOẠT ĐỘNG GÓC CHO TRẺ 5- TUỔI PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục mầm non ngành giáo dục quan trọng, mắt xích hệ thống giáo dục, chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ Trẻ độ tuổi mầm non có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn, có bao điều lạ lẫm khó hiểu, nên trẻ tò mò muốn biết, muốn khám phá Đây giai đoạn đặt móng quan trọng để phát triển nhân cách trẻ Đến trường trẻ học, chơi, tiếp xúc với nhiều bạn, sống tình yêu thương bao bọc giáo, trẻ khám phá nhiều điều bí ẩn giới xung quanh Hình thức học trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn khám phá, học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh, chơi trẻ lĩnh hội, nắm bắt, ghi nhớ lại công việc, hoạt động diễn biến toàn xã hội, tái tạo lại cơng việc hình thức mô bắt chước, tái tạo… độ tuổi có dạng hoạt động chủ đạo khác nhau, trẻ hoạt động phong phú phát triển tâm lí trẻ tốt nhiêu Hoạt động góc giúp trẻ tham gia vào xã hội người lớn theo cách riêng Trẻ tưởng tượng người lớn đóng cương vị xã hội như: người mẹ, cô giáo, công nhân, bác sĩ…Với vai đó, trẻ tái tạo lại sống người lớn cách tổng quát hoàn cảnh tưởng tượng Hoạt động góc có đặc trưng riêng hoạt động chơi trẻ thật mà giả vờ, giả vờ mang tính chất thật Hoạt động góc tổng hợp loại trò chơi, q trình chơi trẻ tự bổ sung để mở rộng chủ đề chơi, nội dung chơi, nội dung hoạt động Chính đặc trưng trò chơi q trình tưởng tượng biểu rõ nét, trẻ tự nghĩ nội dung chơi…Vì nội dung chơi ln phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm trẻ Trong trình thực trò chơi, trẻ phải sử dụng phương tiện, đồ dùng, nhờ tiếp xúc mà vốn hiểu biết trẻ mở rộng như: tên gọi, màu sắc, kích thước, hình dạng, thuộc tính khơng gian đồ vật Khi hoạt động góc có tác dụng hình thành tính mục đích, tính tổ chức, tính sáng tạo, tính cần cù, khả tư duy, ngơn ngữ, tính đồng đội, tính hợp tác, tính nhường nhịn, tương thân tương ái…đây phẩm chất cần thiết cho trẻ sống sau Hoạt động góc giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, trung tâm tập hợp trẻ chơi với theo nhóm, thể đồn kết giúp đỡ lẫn nhóm chơi trẻ Thơng qua chơi giúp trẻ có lòng dũng cảm, cương quyết, có tính phấn khởi, vui mừng Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều đẹp Là giáo viên, nhận thức việc tổ chức tốt hoạt động góc giáo viên cần phải biết tổ chức góc chơi nào, tổ chức chơi thể để đem lại kiến thức phục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho phát triển tư trẻ.Từ thực tế mà thể lớp, việc cho trẻ hoạt động góc tơi nhận thấy việc thực hoạt động góc khơng phải trẻ chơi khơng mà giúp trẻ phát triển tồn diện lĩnh vực ngôn ngữ, thẩm mỹ, thể chất, nhận thức tình cảm xã hội, hay nói cách khác mắc xích gắn kết hỗ trợ lẫn Chính tầm quan trọng muốn giúp cho hứng thú chơi trẻ ngày nhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng nên năm học 2018- 2019 mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ 5- tuổi” 1.2 Điểm đề tài: Đề tài thể quan tâm thiết thực đến việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động hoàn cảnh trẻ, nhằm cung cấp cho trẻ kỹ sống thông qua hoạt động chơi góc, góp phần nâng cao hiệu giáo dục mầm non Giúp trẻ khám phá, trải nghiệm, phát triển tư kĩ giải vấn đề Tham gia vào việc tổ chức, định, lựa chọn vấn đề Phát triển trí tưởng tượng Rèn luyện kĩ hợp tác, thương thuyết kĩ xã hội khác Nhận cảm xúc tình cảm thân người khác Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, nghiên cứu để tìm “Một số giải pháp tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi” Phạm vi áp dụng đề tài sáng kiến: Trong trình nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi” với mục đích giúp trẻ phát triển tốt khả tư duy, sáng tạo, thơng qua hoạt động góc, trẻ thể thân mình, hình thành kỹ sống, nhằm thực tốt cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với xu phát triển giáo dục mầm non Phạm vi mà đề tài đề cập đến độ tuổi - tuổi trường Mầm non công tác giảng dạy Đề tài áp dụng trường tơi cơng tác có tính khả thi cao 2 PHẦN NỘI DUNG: 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu: Tiếp tục thực làm theo hướng dẫn giáo dục đào tạo, năm gần ngành giáo dục Mầm Non huyện nhà tiến hành thực việc đổi chương trình giáo dục, đặc biệt xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, với hình thức bắt buộc người giáo viên phải có linh hoạt sáng tạo, lựa chọn nội dụng dạy học cần phát huy tính tích cực trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động, hồn nhiên, vui tươi theo phương châm “Học chơi, chơi mà học” để đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện cho trẻ Trước mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục mầm non xã nhà nói riêng, tơi nguyện góp phần sức nhỏ bé vào việc tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ lứa tuổi Mẫu giáo nhằm góp phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ Năm học 2018 – 2019 thân ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo lớn, với số lượng 37 trẻ trình thực gặp số thuận lợi khó khăn sau: 2.1.1.Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm, đạo sát sao, tích cực, động viên góp ý cho giáo viên cách tận tình, chu đáo Cơ sở vật chất tương đối đầy đủ Phòng học rộng rãi thống mát đầy đủ điều kiện để trẻ hoạt động Bản thân khéo tay việc làm đồ dùng đồ chơi, có trình độ chuẩn chun mơn, nhiệt tình u nghề, mến trẻ, thân xác định mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ Ln gương mẫu cách giao tiếp, ứng xử hàng ngày trẻ phụ huynh tin tưởng 2.1.2 Khó khăn: Là lớp – tuổi với tổng số 37 cháu, khả nhận thức trẻ khơng đồng đều, gây khó khăn việc tổ chức, truyền thụ - Đại đa số phụ huynh chưa quan tân đến việc học em mình, phối kết hợp giáo viên phụ huynh chưa thường xuyên - Sự linh hoạt, sáng tạo thân trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ hạn chế 2.1.3.Điều tra thực tiễn: Để tổ chức hoạt động góc cho trẻ biết mức độ tiếp thu, nhận thức trẻ vào đầu năm học, tổ chức hoạt động góc hình thức chủ đề khác nhau, tiến hành khảo sát đánh giá, qua nhận thấy mức độ mạnh dạn, hứng thú cháu khác nhau, trẻ tạo sản phẩm, khả giao tiếp trẻ mang tính riêng biệt… Qua khảo sát đánh giá tình hình hoạt động góc trẻ đầu năm sau: TS Mức độ TT Nội dung giáo dục Đạt Không đạt trẻ Trẻ mạnh dạn chơi 37 22/37 59% 15/37 41% Trẻ chơi có nề nếp 37 20/37 54% 17/37 46% Trẻ chơi thành thạo 37 16 43% 21/37 57% Trẻ chơi hứng thú 37 20/37 54% 17/37 46% Trẻ tạo sản phẩm 37 19/37 51% 18/37 49% chơi Trẻ giao tiếp tốt với bạn chơi 37 22/37 59% 15/37 41% Qua khảo sát, nhận thấy hoạt động góc cho trẻ chưa mang lại hiệu cao, mức tốt thấp, mức trung bình chiếm tỉ lệ cao Chính thế, muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết khả vốn có Điều đó, làm tơi ln trăn trở, tìm tòi sáng tạo để tìm cách thức hay, phương pháp tốt Với kết trên, thân băn khoăn, lo lắng suy nghĩ tìm giải pháp tối ưu kết hợp với đạo ban giám hiệu nhà trường để tìm giải pháp nâng cao chất lượng tiết hoạt động góc cho trẻ 2.2 Một số giải pháp tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non 2.2.1 Giải pháp Xây dựng môi trường lớp học Để giúp cháu “ ngày đến trường niềm vui” thích hoạt động lớp giáo viên phải người tạo môi trường lớp học có điểm lạ để thu hút ý, tò mò khám phá trẻ Mơi trường lớp học yếu tố trực tiếp tác động ngày đến trẻ Mơi trường trang trí lớp, mơi trường học tập, mơi trường vui chơi…có vai trò quan trọng đến giáo dục trẻ Đối với việc trang trí môi trường lớp học quan tâm hàng đầu Ở góc chơi tơi ln bố trí góc chơi đảm bảo tính động tĩnh Sắp xếp thiết bị, đồ chơi góc chơi lớp đảm bảo an tồn Các góc bố trí phù hợp, linh hoạt, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, thuận tiện cho việc lại hoạt động trẻ dễ dàng cho giáo viên quan sát, chủ đề ln thay đổi hình thức trang trí , tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi cho phù hợp với chủ đề mà trẻ khám phá, để trẻ tìm hiểu vật thơng qua hình ảnh trang trí Để giúp trẻ hứng thú, thay đổi đồ chơi qua chủ đề để trẻ không nhàm chán Tôi trọng đến đồ dùng tự làm, phù hợp với điều kiện trường lớp, địa phương để khơng gây lãng phí, xa rời thực tế, hình ảnh trang trí mang hướng mở để dể thuận tiện lắp vào tháo thay đổi chủ đề Ví dụ: Ở chủ đề gia đình tơi làm số đồ chơi (Bàn ghế, tủ, giường…) đặt góc chơi cho trẻ hoạt động Ở chủ đề: Phương tiện giao thơng: tơi tìm chai, lọ phế thải, nắp để làm xe, dán trang trí lên cho hấp dẫn… Việc tạo môi trường đẹp lớp nguyên tắc quan trọng để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ toàn bày trí, cách xếp trang trí lớp học bé Bé quan sát xung quanh xem lớp có khác nhà bé khơng? Có đẹp nhà bé khơng ? Chính mơi trường lớp học tạo ấn tượng khó phai bé Đây tác động cần thiết để trẻ tích cực hoạt động chơi góc Để tạo ấn tượng góc chơi cho trẻ tơi thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý tiêu đề góc có tên gần gũi với trẻ Ngồi tơi sử dụng hình ảnh trẻ tự vẽ tơ màu để trang trí góc Từ tạo cho trẻ gần gũi hứng thú tham gia hoạt động góc sản phẩm trẻ, trẻ tạo chơi với thực cách trang trí theo hướng dẫn cô 2.2.2 Giải pháp Chuẩn bị lựa chọn nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo góc chơi Tư trẻ thường gắn liền với suy nghĩ hành động theo hứng thú trước mắt, muốn cho trẻ chơi tốt hoạt động này, từ đầu năm học tơi lên kế hoạch cho việc làm đồ dùng đồ chơi góc chơi, cách cụ thể loại đồ chơi, cần nguyên vật liệu gì? Phục vụ cho chủ đề Vì vậy, chuẩn bị đồ dùng hình thức hấp dẫn để trẻ khám phá tham gia vào vai cách cụ thể Nhờ có đồ dùng, Đồ chơi sáng tạo giáo viên mầm non thu hút trẻ tham gia vào góc chơi Mỗi góc chơi có nhiều loại đồ dùng, đồ chơi tương ứng mà thiếu tiến hành được.Với chất liệu đơn giản, dễ kiếm tìm, dễ sưu tầm bìa cát tơng, lịch cũ, giấy màu, thìa sữa chua, chai nước giải khát… tạo đồ dùng, đồ chơi sinh động, phong phú, đẹp, hấp dẫn trẻ Tất nguyên vật liệu tạo đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo tính an tồn, khơng gây độc hại, không sắc nhọn gây nặng nề cho trẻ VD: Góc sách truyện: Tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ giúp trẻ đóng thành sách, sau cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt xé dán vào, trẻ cảm nhận đẹp riêng sách tự làm giúp Góc xây dựng: Tận dụng chai nước giải khát 7up, tơi làm cây, thìa sữa chua làm hoa, đá sỏi sưu tầm sơn màu lên cho hấp dẫn Góc Nghệ thuật: Hộp sữa bột làm trống cơm dành cho góc chơi nghệ thuật, lon nước làm thành dụng cụ gỏ đệm phục vụ tiết vận động vỗ tay theo nhịp, tiết tấu… Góc phân vai: Những lon nước coca,nuti, pessi, võ sữa chua làm đồ chơi góc phân vai phục vụ bán hàng… Muốn cho trẻ thực tốt vai chơi góc mơt cách rõ rang cụ thể mang tính chặt chẽ điều quan phải ý đến nội dung chơi góc, góc chơi phải có liên kết, hợp tác giao lưu với góc chơi khác Đồ dùng đồ chơi góc chơi phải thực phong phú phải phù hợp với nội dung chơi (Hình ảnh đồ dùng đồ chơi tự làm để phục vụ góc chơi) 2.2.3 Giải pháp Lựa chọn nội dung chơi phù hợp với khả năng, hứng thú trẻ - Việc lựa chọn nội dung chơi cho trẻ có vai trò quan trọng, ảnh hưởng tích cực đến phát triển cho trẻ Tùy theo mức độ chơi trẻ giai đoạn để đưa nội dung, yêu cầu, mục tiêu chơi khác nhau, chẳng hạn giai đoạn đầu nội dung, mục tiêu chơi đơn giản hơn, trình chơi tơi nhập vai chơi trẻ để hường trẻ vào nội dung chơi đạt kết Với giai đoạn tơi để trẻ tự làm thủ lỉnh, tự nhập vai chơi, quan sát bao quát trình trẻ chơi để hướng dẩn gợi ý vai chơi chưa thể tốt vai - Nội dung chơi cần gần gũi, phù hợp nhu cầu, hứng thú, khả trẻ, không nên đưa nội dung xa rời thực tế trẻ gây khó khăn q trình chơi tưởng tưởng trẻ Ví dụ: Trẻ vùng nơng thơn xây thơn xóm nơi trẻ khác với trẻ thành phố, không áp đặt trẻ phải xây này, xây Trẻ sống vùng nông thôn xây ngã tư đường phố đơn giản, cón trẻ khu vực thành phố xây phức tạp có “bùng bi” giữa… Khi xây cơng trình ngơi nhà bé: trẻ nói ý tưởng, trẻ phối hợp xây, góp ý kiến cho nhau, trưởng nhóm phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, trẻ thể vai chơi, thái độ, hành động phù hợp với vai chơi… 2.2.4 Giải pháp Sắp xếp góc chơi phù hợp với trẻ Việc xếp hợp lí, khoa học, linh hoạt góp phần quan trọng hiệu hoạt động góc Ví dụ: Để thay đổi tập trung góc đóng vai từ trò chơi gia đình sang trò chơi bệnh viện, tạo không gian cho ngủ trưa cách di chuyển số giá để đồ Tôi xếp góc hoạt động tương đồng bố trí gần (góc hoạt động tĩnh xa góc hoạt động động) giới hạn khơng gian chiếu, giá, đồ dùng, có góc nhà có góc ngồi sảnh Tơi xếp góc hạn chế tối đa cản trở, đảm bảo trẻ di chuyển dễ dàng góc mà khơng va chạm vào vấp ngã hay va chạm với đồ Ví dụ: Tơi xếp góc Phân vai góc xây dựng, góc âm nhạc gần góc Tạo hình, góc sách truyện gần Góc thiên nhiên đặt ngồi hiên sảnh trời 2.2.5 Giải pháp 5: Thường xuyên thay đổi phương pháp hướng dẫn cho trẻ sử dụng hoạt động góc có hiệu quả: Muốn tổ chức hoạt động góc có hiệu quả, giáo viên cần sử dụng hoạt động góc thời điểm khác ngày: - Có lúc giáo viên dạy lớp trẻ không chơi góc - Các hoạt động góc ln trẻ khơng phải lúc sử dụng chúng - Trong suốt trình học tập vui chơi trẻ sử dụng chúng Cũng có tơi u cầu cụ thể chơi góc khác sau trẻ đồi góc hoạt động cho Để giúp trẻ tham gia vào góc hoạt động, giáo viên cần: - Cho trẻ lựa chọn góc mà trẻ muốn chơi thu hút trẻ vào góc khác nhau, giúp trẻ ổn định góc - Nói chuyện với trẻ góc giúp trẻ tham gia hoạt động góc, giúp hỗ trợ việc học chơi trẻ - Đặt vài quy tắc đơn giản, an tồn tơn trọng lẫn Nên để trẻ xây dựng quy tắc 2.2.6.Giải pháp 6: Rèn luyện hoạt động vui chơi góc cho trẻ: Hoạt động góc phản ánh sáng tạo, độc đáo nhận thức ngơn ngữ, tác động qua lại trẻ với môi trường xung quanh Khi trẻ hoạt động góc có nghĩa sống sống thực, chơi trẻ đối thoại nhau, trao đổi thỏa thuận, thương lượng nhau, trẻ phải nói cho bạn chơi hiểu phải hiểu lời bạn chơi nói Từ làm cho trí tuệ trẻ phát tiển mạnh mẽ chịu ảnh hưởng lớn đến phát triển tình cảm xã hội trẻ hướng đến đẹp giao tiếp, cư xử người với người, góp phần hình thành hành vi văn minh xã hội, hình thành thái độ tích cực trẻ với thân Nội dung thỏa thuận quan trọng cho việc thực trình hoạt động vui chơi, thỏa thuận cháu có trao đổi vế cách chơi, vai chơi mà cháu đảm nhận, cháu biết số nội dung cần thiết q trình chơi Cơ cần chuẩn bị chu đáo góc chơi mà cháu thực chơi buổi đó, tơn trọng định trẻ trẻ chọn vai chơi mà trẻ thích Khi tổ chức buổi hoạt động góc tơi ln nêu rỏ góc chơi để trẻ hiểu tầm quan trọng góc chơi q trình chơi trẻ làm nỗi bật góc chơi khác Trong trẻ chơi tơi ln hòa nhập vào vai chơi trẻ, xưng hơ theo vai chơi Ở góc phân vai: Ví dụ: Khi đóng vai “Bác sĩ” trẻ bắt chước bác sĩ: Mặc quần áo bule, đeo tai nghe, cầm kim tiêm cặp nhiệt độ, gặp bệnh nhân bác sĩ tươi cười ân cần, chu đáo hỏi thăm bệnh nhân bán thuốc Còn bệnh nhân biết bác sĩ bán cho thuốc uống để chữa bệnh gì? Khi gặp tình xảy với bệnh nhân trẻ xử lý tình Ví dụ: Khi đóng vai “ Bán hàng” Tơi hướng dẫn trẻ biết đóng vai người bán hàng, biết niềm nỡ mời chào khách mua hàng, đồng thời trẻ biết bày biện trưng bày mặt hàng gọn gàng ngăn nắp Còn người mua hàng phải trật tự mua hàng + Mời dì bác vào mua hàng giúp với nào? Các bác mua gì? +Trẻ đóng vai người bán hàng, lấy hàng cho khách, lấy tiền +Trẻ đóng vai người mua hàng, lấy hàng cần mua, giao trả tiền… Sau chơi xong rèn luyện cho trẻ kỷ thu dọn đồ chơi cất lên giá gọn gàng, ngắn Góc xây dựng: “Xây dựng ngơi nhà bé” Trẻ thể hiểu xây nhà nhờ có xây? Nguyên vật liệu để xây, bạn làm kỹ sư trường, bạn vận chuyển, bạn làm thợ xây, bạn trồng ? Khi xây xong tổ chức làm gì? Trong trình trẻ chơi tơi cần bao qt hết góc chơi, để biết tiến trình nhập vai cháu Góc nghệ thuật: Giờ chơi giúp trẻ nhận đẹp xấu nội dung trò chơi, giúp trẻ phát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều đẹp trẻ làm đồ chơi Ở góc nghệ thuật cháu sáng tạo sản phẩm mà cháu thích, khiếu cháu phát triểnqua hoạt động chơi Ở góc thư viện: Cháu đượcthể vai nhân vật theo câu chuyện để cháu kể theo rối, minh họa theo câu chuyện sáng tạo câu chuyện học theo chươngtrình vàcác loại album minh họa hình ảnh theo câu chuyện lời đối thoại lời Góc học tập: Sưu tầm tờ lịch cũ thay giấy rô ky thực tập phát triển trí tuệ cho cháu say mê vui chơi tập chữ cái, tập tốn có số tương ứng để cháu xếp vào hình ảnh tự làm Góc thiên nhiên: Cháu khám phá vật tượng xung quanh qua trình thử nghiệm, như: Khám phá vật - vật chìm, đổi màu rau bắp cải, chất hòa tan nước thơng qua chơi góc thiên nhiên cháu vui đùa với thiên nhiên, tự trồng cây, chăm sóc tím hiểu trình phát triển biết lợi ích xanh người Góc dinh dưỡng: Thơng qua góc chơi giúp cháu biết nhóm thực phẩm, cơng thức chế biến ăn, thức uống, biết cách giữ gìn vệ sinh đồ dùng phục vụ chăm sóc sức khỏe 2.2.7 Giải pháp 7: Tích cực phối hợp có hiệu với phụ huynh Phối hợp với phụ huynh việc làm quan trọng Bởi việc giáo dục trẻ mầm non phối kết hợp gia đình nhà trường để có tác động đồng Các kiến thức trẻ tiếp thu khắc sâu gia đình giáo hướng dẫn trẻ Cụ thể: Ngay từ đầu năm học tổ chức họp phụ huynh: đưa chủ đề nguyên vật liệu sẳn có địa phương vỏ ngao, ốc, chai nước mà phụ huynh cần thu gom Trao đổi trực tiếp chủ đề trẻ thực lớp, tình hình em lớp, đồ dùng cần làm thực cho chủ đề Có thể trưng bày sản phẩm trẻ làm phế liệu để phụ huynh thấy được, vui mừng, có động lực để cố gắng Nhờ mà đồ dùng lớp góc chơi phong phú đa dạng, góp phần hoạt động góc có hiệu 2.2.8 Giải pháp 8: Giáo dục bằng hình thức tuyên dương, khích lệ, động viên Với trẻ lời động viên, phần thưởng nhỏ làm trẻ vui sướng khích lệ trẻ cố gắng để lại khen, thưởng Vì vậy, trình trẻ chơi giáo viên cần quan sát, bao quát để hướng dẫn động viên kịp thời cho trẻ, tun dương sau buổi chơi Ví dụ: Con xây cơng trình gì? (Cơng viên nước) Đúng rồi, cô thấy xây công viên đẹp Và lần sau muốn xấy đẹp di chuyển tháp nước xa xích đu tí để đảm bảo an tồn chơi nhé! À! Hơm thấy góc phân vai, bàn Linh Đan chơi giỏi, bạn biết đứng chờ đến lượt, nói nhẹ nhàng, biết trả giá để mùa hàng, biết mời công nhân xây dựng sang ăn cơm nữa, tun dương bạn nào! Khơng q trình hoạt động góc trẻ để tơi khen ngợi, mà vào cuối buổi chơi nhận xét nhóm chơi, vai chơi tốt tơi động viên để trẻ phát huy, trẻ chơi chưa tốt tơi động viên khuyến khích trẻ lần sau cố gắng 2.3 Kết đạt được: Qua giải pháp tơi áp dụng vào lớp mình, chất lượng tổ chức hoạt động góc lớp tơi tăng lên rõ rệt, thu kết sau: 2.3.1 Đối với thân: Bản thân nắm nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin tổ chức hoạt động cho trẻ Bản thân có kinh nghiệm việc sử dụng làm loại đồ dùng, đồ chơi góc, đồ dùng, đồ chơi phong phú theo chủ đề tập trung thu hút, nhiều trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động 2.3.2 Đối với trẻ: 10 - Trẻ tích cực tham gia hoạt động góc, số lượng trẻ rụt rè, thiếu tự tin giảm trẻ (chiếm 8%) - Trẻ có thói quen chơi nề nếp hơn, trật tự, đoàn kết, hợp tác bạn đạt tỉ lệ tốt cao - Trẻ chơi thành thạo hứng thú, tạo sản phẩm đạt mức cao, khơng trẻ đạt tỉ lệ trung bình -Trẻ có kĩ giao tiếp tốt với bạn chơi, khơng từ ngữ thiếu văn minh lịch nữa, mức trung bình với 8% * Khảo sát kết cuối năm học cụ thể sau: TS Mức độ TT Nội dung giáo dục Đạt Không đạt trẻ Trẻ mạnh dạn chơi 37 35/37 94,5% 2/37 5,5% Trẻ chơi có nề nếp 37 37/37 100% 0/37 0% Trẻ chơi thành thạo 37 36/37 97% 1/37 3% Trẻ chơi hứng thú 37 35/37 94,5% 2/37 5,5% Trẻ tạo sản phẩm 37 35/37 94,5% 2/37 5,5% chơi Trẻ giao tiếp tốt với bạn chơi 37 37/37 100% 0/37 0% 2.3.3 Đối với phụ huynh: - Phụ huynh tin tưởng vào cô giáo chăm sóc giáo dục trường Mầm non ngày đạt chất lượng cao Phụ huynh thể chăm lo đến phương pháp giáo dục chăm sóc trẻ nhà Hiểu tầm quan quan trọng việc tổ chức hoạt động góc, khơng đơn chơi nhằm thỏa mãn nhu cầu hay hứng thú trẻ - Phụ huynh tích cực thu gom phế liệu cần thiết huy động - Thường xuyên trao đổi tình hình trẻ với giáo viên, từ có kết hợp đồng với nhà trường, gia đình cộng đồng - Tơn trọng, cảm thông hiểu cho giáo viên PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài Qua q trình thực đề tài thân tơi rút kinh nghiệm sau: - Bản thân cần phải tích cực tìm tòi học hỏi, nhận thức sâu sắc nội dung giáo dục lựa chọn nội dung phù hợp đưa vào dạy trẻ lớp - Mạnh dạn dám nghĩ, dám làm, khắc phục khó khăn để thực thành cơng ý tưởng 11 Ln đặt mục tiêu cần đạt đổi phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ để mang lại hiệu cao - Tôi có nhiều kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi đẹp đa dạng, mang tính thẩm mĩ cao - Phát huy sức mạnh tổng hợp nhà trường, giáo viên, phụ huynh cơng tác giáo dục hình thành kỹ trải nghiệm, khám phá cho trẻ - Tổ chức nhiều hoạt động tạo hội để trẻ khám phá khoa học tích lũy kiến thức môi trường xung quanh - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín tiềm phụ huynh trẻ - Trẻ có kĩ chơi hoạt động góc, phát triển tư duy, sáng tạo, tính tích cực, chủ động, phối hợp với bạn chơi - Ln tìm tòi, đầu tư thời gian nghiên cứu, sưu tầm thêm trò chơi áp dụng ngồi tiết học, thí nghiệm đơn giản thú vị 3.2 Kiến nghị, đề xuất Qua giải pháp mà thân vận dụng thực năm học tổ chức hoạt động góc, tơi có số kiến nghị đề xuất sau : * Đối với nhà trường: Nhà trường cần tổ chức hội thi cho giáo viên làm đồ dùng đồ chơi, sau hội thi cho giáo viên trao đổi, hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động góc phong phú có hiệu * Đối với Giáo viên: Trong trình tổ chức hoạt động giáo viên giáo dục trẻ, giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo Thường xuyên thay đổi hình thức sử dụng thủ thuật, giúp trẻ hứng thú hoạt động cách tích cực theo phương châm: “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” “Học bằng chơi - chơi mà học” Sưu tầm làm nhiều đồ dùng đồ chơi góc từ nguyên vật liệu sẳn có địa phương phù hợp với chủ đề Trên số biện pháp tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ 5-6 tuổi thân áp dụng năm học, kết mà thân lớp đạt khơng thiếu phần sai sót, tơi mong góp ý xây dựng nhà trường, phòng Giáo dục đào tạo giúp tơi ngày có nhiều sáng kiến kinh nghiệm hay giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn ! 12 XÁC NHẬN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 13 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 14 XÁC NHẬN CỦA HĐKH PHÒNG GD – ĐT HUYỆN LỆ THỦY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 15 XÁC NHẬN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG XÁC NHẬN CỦA HĐKH PHÒNG GD-ĐT LỆ THỦY 16 ... tìm Một số giải pháp tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ 5- 6 tuổi Phạm vi áp dụng đề tài sáng kiến: Trong trình nghiên cứu đề tài Một số giải pháp tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ 5- 6 tuổi ... linh hoạt, sáng tạo thân trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ hạn chế 2.1.3.Điều tra thực tiễn: Để tổ chức hoạt động góc cho trẻ biết mức độ tiếp thu, nhận thức trẻ vào đầu năm học, tổ chức hoạt động. .. chơi góc khác sau trẻ đồi góc hoạt động cho Để giúp trẻ tham gia vào góc hoạt động, giáo viên cần: - Cho trẻ lựa chọn góc mà trẻ muốn chơi thu hút trẻ vào góc khác nhau, giúp trẻ ổn định góc -