1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KSCL kì I Trường Đa Lộc

11 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Phòng Giáo dục huyện Ân thi Trờng trung học cơ sở Đa lộc ********** đề kiểm tra học kỳ i năm học ( 2004-2005 ) bộ môn ; ngữ văn lớp 7 ( Thời gian làm bài 90 phút ) Họ và tên giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Linh A- Ma trận : TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Văn học Câu1 (0,5đ) C2 (0,5đ) C3 (0,5đ) C7(2,0đ) 3,5 2 Tiếng việt C5(0,5đ) C4(0,5đ) C6(0,5đ) 1,5 3 Tập làm văn C8(5,0đ) 5,0 Tổng cộng điểm 1,5 0 1,0 2,0 0,5 5,0 10 B- Đề kiểm tra : I- Trắc nghiệm. ( 3,0 đ ): khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1 (0,5 điểm): Chủ đề của văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" là gì ? A. Tình cảm anh em. B. Trách nhiệm của gia đình với con cái. C. Một cuộc chia tay đầy đau xót. D. Cả ba phơng án ( A,B, C ) đều sai. C âu 2 (0,5 điểm): Bài thơ "Thiên trờng vãn vọng" của Trần Nhân Tông đợc sáng tác theo thể loại nào ? A. Ngũ ngôn tứ tuyệt. B. Thất ngôn bát cú. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Ngũ ngôn bát cú. Câu 3(0,5 điểm)::Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài "Cảnh khuya"-"Rằm tháng giêng" Thể hiện ở yếu tố nào. A. Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao. B. Cảnh vật va có màu sắc cổ điển va toát lên sức sống của thời hiện đại. C. Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với phẩm chất chiến sĩ trong con ngời Hồ chí Minh. D. Cả 3 phơng án A, B, C đều đúng. Câu 4 (0,5 điểm): Từ láy "Vui vầy" Đợc kết hợp nghĩa nh thế nào ? A. Một tiếng có nghĩa, một tiếng không có nghĩa. B. Cả 2 tiếng có nghĩa. C. Một tiếng có nghĩa, một tiếng thêm sắc thái nghĩa. D. Cả 3 phơng án A, B, C đều sai. Câu 5 (0,5 điểm): Dòng nào dới đây nói đúng về từ trái nghĩa. A. Là những từ có nghĩa gần giống nhau. B. Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau. C. Là những từ đồng âm nhng khác nghĩa. D. Là những từ chỉ có một nghĩa. Câu 6 (0,5 điểm): Tác giả sử dụng lối chơi chữ nào trong câu ca dao sau : "Ngày xuân, em đi chợ hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông ". A. Dùng các từ cùng trờng nghĩa. B. Dùng từ đồng âm. C. Dùng cặp từ trái nghĩa. D. dùng lối nói lái. II- Tự luận : ( 7,0 đ ) Câu 7(2,0 điểm): Chép lại theo trí nhớ phần dịch thơ bài thơ "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí M inh. Câu 8 (5,0điểm) : Cảm nghĩ về Thầy-cô giáo Những ngời lái đò đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai. C-Đáp án chấm : I- Trắc Nghiệm (3,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. 1. A 2. C 3. D 4. A 5. B 6. A II- Tự luận (7,0 điểm) : Câu 7 : Chép đúng, đủ không sai lỗi chính tả : Đợc 2,0 điểm. - Sai 3 lỗi chính tả trừ một điểm Câu 8 : (5,0 điểm) A- Mở bài ( 1,0 điểm ) -Hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc : Có thẻ là cuộc gặp gỡ Thầy(cô) giáo cũ-Từ đó nghĩ về các ngời thầy. -Có thể là từ ngày 20/11 : Không khí ngày hội gợi liên tởng đến ngời thầy. -Hoặc nhớ về một kỷ niệm . B- Thân bài : ( 3,0 điểm ) * Hồi tởng kỷ niệm về Thầy(cô) giáo. -Nhớ lại kỷ niệm về sự chăm sóc của Thầy(cô) với học trò hoặc những giờ học ấn tợng. - Cảm xúc chủ đạo ở phần này: Thầy cô đã mang đến cho trò biết bao kiến thức. Thầy cô là ngời kiên trì trong việc giáo dục học sinh. * Suy nghĩ về hiện tại. -Thầy cô dạy hết lớp học sinh này đến lớp học sinh khác nh chở những chuyến đò, khi cập bến, học trò đi đến nơi xa. Ngời chở đò-Ngời Thầy ở lại đón chuyến khác, buồn vui hớng theo sự trởng thành của trò. Biết bao thế hệ học sinh trởng thành. -Công việc của những ngời thầy-Suy nghĩ về nghề dạy học : Nghề cao quí, có ảnh hởng đến sự phát triển của xã hội về mặt tinh thần. * Hớng về tơng lai. - Vai trò của ngời Thầy là không thể thiếu . - Mãi mãi nhớ hình ảnh Thầy cô : Có thể liên tởng từ hình ảnh dòng sông-con đò. C- Kết bài : ( 1,0 điểm ) Ngîi ca nghÒ d¹y häc. Phßng gi¸o dôc huyÖn ©n thi Trờng trung học sở đa lộc đề kiểm tra học I năm học 2005 2006 Bộ môn Ngữ văn lớp 7 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Quyên A/ Ma trận . T T Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Văn học Câu1 (0,5đ) Câu2 (0,5đ) Câu7 (1,0đ) 2,0 2 Tiếng việt Câu3 (0,5đ) Câu4 (0,5đ) 1,0 3 Tập làm văn Câu5 (0,5đ) Câu6 (0,5đ) Câu8 (6,0đ) 7,0 Tổng cộng điểm: 1,5 0 1,5 1,0 0 6,0 10 B. Đề bài: I. Trắc Nghiệm(3,0 điểm): Em hãy Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý đúng Câu 1 (0,5 điểm) Bài Sông núi nớc Nam thờng đợc gọi là gì? a- Hồi kèn xung đột b- Khúc ca khải hoàn c- áng thiên cổ hùng văn d- Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên Câu 2: (0, 5 điểm) Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng: a- Hai bài thơ đã diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm. b- Hai bài thơ đều kết thúc bởi 3 từ Ta với ta nhng nội dung thể hiện của mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau. c- Hai bài thơ đều có cách nói giản dị,dân dã,dí rỏm Câu 3 (0,5 điểm) Ghạch chân những từ trái nghĩa trong những câu sau: a- Non cao non thấp may thuộc, Cây cứng cây mềm gió hay. b- Trong lao tù cũ đón tù mới, Trên trời mây tạnh đuổi mây ma. Câu 4 (0,5 điểm) Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tởng viển vông thiếu thực tế, thiếu tính khr thi a- Đeo nhạc cho mèo. b- Thầy bói xem voi. c- Đẽo cầy giữa đờng. d- ếch ngồi đáy giếng. Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản: Xa ngắm thác núi l Trình bày theo phơng thức biểu đạt nào. a- tự sự và biểu cảm. b- miêu tả và biểu cảm Câu 6: (0,5 điểm) Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm: a- Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự. b- Không có lí lẽ lập luận. c- Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp. d- Cảm xúc có thể đợc bộc lộ trực tiếp và gián tiếp. II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 7: (1,0 điểm) Em hãy bằng trí nhớ phần dịch thơ bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch. Câu 8: (6 ,0 điểm): Cảm nghĩ về một món quà em đợc nhận. C. Đáp án: Câu 1(0,5 điểm) 2(0,5 điểm) 3(0,5 điểm) 4(0,5 điểm) 5(0,5 điểm) 6(0,5 điểm) Đáp án d c a- cao- thấp, cứng -mềm b- cũ mới, tanh.- ma a b d Câu 7 (1,0 điểm): Đầu giờng ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sơng. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hơng. Câu 8 (6,0 điểm): Học sinh trình bày đợc các nội dung sau và yêu cầu: Yêu cầu: - Biểu cảm về một món quà nhận đợc thời thơ ấu. Từ đó giúp ngời đọc hiểu vẻ đẹp tâm hồn tuổi thơ, sự yêu thơng chăm sóc của ngời lớn với trẻ con- Yêu tuổi thơ hơn. Lập dàn ý: Bài làm cần trình bày theo giàn ý: a. Mở bài: (1,0 điểm) - Gặp lại món quà tuổi thơ - Kể về hoàn cảnh đợc nhận quà b. Thân bài: (4,0 điểm) - Miêu tả món quà + Mầu sắc, dáng hình. + Giá trị vật chất, tinh thần của món quà. - Nhớ lại cảm xúc khi nhận quà + Nhớ lại ngời cho quà + Hiểu tình cảm ngời tặng quà nh thế nào: - Nghĩ về món quà tuổi thơ: + Thái độ món quà đố: Vẫn yêu thích, nh gặp lại tuổi thơ + Suy nghĩ: tuổi thơ thật đẹp, hồn nhiên + Con ngời không có tuổi thơ là thiệt thòi. c. Kết bài: (1,0 điểm) - Những món quà trở thành kỉ niệm cuộc đời. - Xếp món quà vào vị trí của nó trong tủ đồ chơi Hiểu mình đã lớn mà vẫn còn mãi một góc tuổi Phòng Giáo dục huyện Ân thi Trờng trung học cơ sở Đa lộc ********** đề kiểm tra học kỳ iI năm học ( 2004-2005 ) bộ môn ; ngữ văn lớp 7 ( Thời gian làm bài 90 phút ) Họ và tên giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Linh C- Ma trận : TT Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Văn học Câu1 (0,5đ) C2 (0,5đ) C3 (0,5đ) 1,5 2 Tiếng việt C6(0,5đ) C4 (0,5đ) C5 ( 0,5đ) 1,5 3 Tập làm văn C7 (2,0đ) C8 (5đ) 7,0 Tổng cộng điểm 1,0 0 2,0 0 0 7,0 10 B-Đề kiểm tra : I- Trắc nghiệm: ( 3,0 đ ): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1 (0,5 điểm) : Nội dung của văn bản nhật dụng ? A- Những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay. B- Những vấn đề truyền thuyết xa xa . C- Những câu chuyện thần thoại của một thời "Một đi không trở lại". D- Những câu chuyện tiểu thuyết. Câu 2 (0,5 điểm) : Nội dung nhật dụng của văn bản "Ca Huế trên Sông Hơng" ? A. Đây là chứng nhân lịch sử của kinh đô Huế. B. Thể hiện vẻ đẹp thâm trầm và mộng mơ của Huế C. Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp của văn hoá cố đo Huế. D. Không phải những nội dung này. Câu 3 (0,5 điểm): Văn bản "Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta" có sức thuyết phục, làm ngời đọc xúc động bởi vì sao ?. A. thực tế lòng yêu nớc nồng nàn của ngời Việt Nam đợc nói đến trong văn bản. B. Do cách trình bày của tác giả. C. Bản thân Bác đã là rtấm gơng sáng của lòng yêu nớc. D. Cả 3 ý trên. Câu 4 (0,5 điểm): câu văn : "Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chơng mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần" Thuộc loại câu nào ? A. Câu rút gọn. B. Câu đặc biệt. C. Câu đơn. D. Cả 3 A, B, C đều sai Câu 5 (0,5 điểm): Nếu viết : "Chẳng những thế, văn chơng do nhà văn giàu tình cảm và giàu tài năng sáng tác ra" Thì câu văn mắc phải lỗi nào ? A. Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ. C. Thiếu bổ ngữ . D. Thiếu trạng ngữ Câu 6 (0,5 điểm): Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt. A. Du dơng. B. Man mác. C. Réo rắt. D. Quả phụ. II- Tự luận : ( 7,0 đ ) Câu 7(2,0điểm):Thế nào là văn bản hành chính ? Khi viết loại văn bản này nhất thiết phải có mục nào ? Câu 8 (0,5 điểm): Nhận xét về nhân vật quan phụ mẫu trong "Sống chết mặc bay". Có ý kiến cho rằng : Đó là mmột viên quan va vô trách nhiệm, vừa hống hách, chỉ ham mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ làm chodân chúng muôn sầu nghìn thảm. Em hãy chứng minh ý kiến đó. C-Đáp án chấm : I- Trắc nghiệm : ( 3,0 điểm ) : Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm. 1 A 2. C 3. D 4. D 5. B 6.D II- Tự luận : Câu 7 : ( 2,0 điểm ) : Cần trả lời đợc những ý sau : -Văn bản hành chính là loại văn bản thờng dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từu cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và ngời có quyền hạn để giải quyết. -Loại văn bản này thờng đợc trình bày theo một số mục nhất định trong đó nhất thiết phải ghi rõ : -Quốc hiệu và tiêu ngữ. -Địa điểm làm văn bản và ngày tháng. - Họ tên, chức vụ của ngời nhận hay tên cơ quan nhận văn bản. -Họ tên chức vụ của ngời gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản. -Nội dung thông báo , đề nghị, thông báo. -Ký tên ngời gửi văn bản. Câu 8 (5,0 điểm): Yêu cầu : Đúng thể loại văn chứng minh. -Nội dung ( Mở bài 1,0 điểm ; Thân bài 3,5 điểm ; Kết bài 0,5 điểm ) A- Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần chứng minh. B- Thân bài ( cần chứng minh 3 ý ) a, Quan vô trách nhiệm ( 1,0 điểm ) -Không đốc thúc hộ đê. -Ngồi trong đình chơi bài b, Quan hống hách ( 1,0 điểm ) - Bắt bọn ngời nhà, lính hầu quan, đứa thì gãi đứa thì quạt. -Bắt bọn tay chân hầu bài, "Không ai dám to tiếng" -Quát mắng, doạ cách cổ, bỏ tù. c, Quan mải mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ, khiến dân chúng khổ ( 1,5 điểm ) - Ngài mà còn dở ván bài, dù đê vỡ dân trôi, ngài cũng thây kệ. -Mọi ngời đều giật nẩy mình, chỉ quan là vẫn điềm nhiên. -Có ngời bẩm có khi đe vỡ, ngài cau mặt gắt : Mặc kệ - Khi ngài ù ván bài to "Khắp mọi nơi miền đó, nớc tràn lênh láng , xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không có chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn . C- Kết bài : ( 0,5 điểm ) Khẳng định tên quan phụ mẫu là kẻ lòng lang dạ thú đáng bị lên án. Phòng giáo dục huyện ân thi Trờng trung học sở đa lộc đề kiểm tra học II năm học 2005 2006 Bộ môn Ngữ văn lớp 7 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên giáo viên ra đề: Nguyễn Thị Quyên A/ Ma trận. T T Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận 1 Văn học Câu1 (0,5đ) Câu 2 (0,5 đ) Câu 7 (1,0 đ) 2,0 2 Tiếng việt Câu 3 (0,5đ) Câu 4(0,5 đ) 1,0 3 Tập làm văn Câu 5 (0,5 đ) Câu 6 (0,5 đ) Cấu 8 (6đ) 7,0 Tổng cộng điểm: 1,5 0 1,5 1,0 0 6,0 10 B/ Đề bài: I- Trắc nghiệm (3,0 điểm) Đọc đoạn văn và các câu hỏi (16) để lựa chọ câu trả lời đúng nhất. Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng rễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận, của chung ta là làm cho những của quý kín đáo ấyđều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. (Ngữ văn 7- Tập hai) Câu 1 (0,5 đ) : Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào? A. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ. C. Sự giầu đẹp của tiếng Việt D. ý nghĩa văn chơng Câu 2 (0,5 đ): Luận điểm của đoạn văn nói lên điều gì? A. Tinh thần yêu nớc là một truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xa đến nay. B. Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nớc của nhân dân đợc phát huy mạnh mẽ trong công việc kháng chiến. C. Tinh thần yêu nớc là một truyền thống quý báu của nhân dân miền Bắc nớc ta. D. Nhiệm vụ của mỗi ngời học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nớc của nhân dân đợc phát huy mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống. Câu3 (0,5 đ): Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 4(0,5 đ) : Trong câu Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hoá B. Tăng cấp C. Tơng phản D. Liệt kê Câu 5(0,5 đ): Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 6(0,5 đ): Đoạn văn trên chủ yếu đợc viết theo kiểu nghị luận nào? A. Nghị luân Chứng minh B. Nghị luân giải thích C. Nghị luân bình luận D. Nghị luân phân tích II- Tự luận (7 điểm) Câu 7 (1,0 điểm) Chép lại bằng trí nhớ những câu tục ngữ về con ngời và xã hội Câu 8 ( 6,0 điểm) Vì sao những tấn trò mà Va-ren bày ra với Phan Bội Châu lại đợc Nguyễn ái Quốc gọi là Những trò lố? C- Đáp án I- Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu hỏi 1(0,5 điểm) 2(0,5 điểm) 3(0,5 điểm) 4(0,5 điểm) 5(0,5 điểm) 6(0,5 điểm) Đáp án A B C D D A II-Tự luận (7,0 điểm) Câu 7 (1,0 điểm) Học sinh chép lại bằng trí nhớ những câu tục ngữ về con ngời và xã hội (9 câu) - Một mặt ngời bằng mời mặt của - Cai răng, cái tóc là góc con ngời - Đói cho sạch, rách cho thơm - Hoc ăn, học nói, hoc gói, học mở - Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn - Thơng ngời nh thể thơng thân - ăn quả nhớ ké trồng cây - Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Câu 8 ( 6,0 điểm):Hs thực hiện đợc những yêu câu và nội dung sau: Yêu cầu: + Giải thích đợc một vấn đề trong tác phẩm văn học + Nội dung: lí do gọi Những trò lố mà Va-ren và Phan Bội Châu. Dàn ý: A. Mở bài(1,0 đ) - Giới thiệu sơ lợc truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nêu đợc luận điểm Những trò lố là cụm từ đợc dùng chung để gọi tấn trò mà va-ren bày ra với Phan Bội Châu. [...]...B Thân b i( 4 ,0đ) - Gi i thích thế nào là những trò lố - Chứng minh những trò đó lố nh thế nào? + Đó là l i hứa Nửa chính thức sẽ chăm sóc t i vụ Phan B i Châu + Đó là trò hề mị dân: Quan toàn quyền t i tận nhà tù Hoả Lò gặp ng i tù nguy hiểm Phan B i Châu t i đây, trò lố chính thức đợc lần lợt trình diễn C Kết b i( 1,0đ) - Thán phục ng i bút trào cộng sâu sắc của tác giả nguyễn i Quốc - Càng... chính thức đợc lần lợt trình diễn C Kết b i( 1,0đ) - Thán phục ng i bút trào cộng sâu sắc của tác giả nguyễn i Quốc - Càng nhận rõ chân tớng Va-ren Khâm phục bậc anh hùng, vị thiên s đâng xả thân vì độc lập, đợc hai m i triệu con ng i trong vòng nô lệ sùng kính . Thân b i 3,5 i m ; Kết b i 0,5 i m ) A- Mở b i : Gi i thiệu vấn đề cần chứng minh. B- Thân b i ( cần chứng minh 3 ý ) a, Quan vô trách nhiệm ( 1,0 i m. đã diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm. b- Hai b i thơ đều kết thúc b i 3 từ Ta v i ta nhng n i dung thể hiện của m i b i l i hoàn

Ngày đăng: 14/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w