1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KSCL kì I ( 06 -07) trường Nguyễn Thiện Thuật

6 355 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Câu 3: ý nào dới đây nói đúng nhất về trớng từ vựng?. Câu 4: Trong các câu sau đây câu nào không sử dụng tình thái từ.. Câu 5: Nhận xét nào đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong

Trang 1

MA TRậN Đề KIểM TRA HọC Kì I LớP 8 MÔN NGữ VĂN NĂM HọC

2006-2007- Đề I

Mức độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

Tổng số

Văn

học

Tiếng

Từ địa

Tình thái từ-trợ

TLV Tạo lập đoạn

Tạo lập VB

1 5,0

1 5,0 Tổng: - Số câu

Đề kiểm tra ngữ văn 8 học kỳ I (đề 2) Nămhọc 2006 - 2007 Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giao đề)

I Trắc nghiệm: (3 điểm) Chép lại đáp án đúng vào bài kiểm tra.

Cấu 1: ý nào nói đúng nhất nội dung của 2 câu thơ “Vẫn là hào kiệt vẫn

phong lu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù”

A Biểu hiện niềm tự hào cao độ về tài năng của tác giả

B Nói về cuọc đời bôn ba đầy gian khổ của tác giả

C Biểu hiện thái độ coi thờng hiểm nguy; tinh thần không hề nao núng

của tác giả

D Biểu hiện thái độ hài huốc của tác giả trớc hoàn cảnh thay đổi

Trang 2

Câu 2: Giọng điệu của 2 câu thơ trên là gì?

A Hai câu thơ trên có chút tự hào, đùa tếu

B Hai câu thơ có chút ngậm ngùi, thơng cảm

C Hai câu thơ có chút mỉa mai, chua chát

D Cả A; B; C đều sai

Câu 3: ý nào dới đây nói đúng nhất về trớng từ vựng?

A Trờng từ vựng là tập hợp các từ có chung nét nghĩa

B Trờng từ vựng là tập hợp các từ có chung từ loại

C Trờng từ vựng là tập hợp các từ có chung nét nghĩa và từ loại

D Cả A; B; C đều đúng

Câu 4: Trong các câu sau đây câu nào không sử dụng tình thái từ.

A Những tên khổng lồ nào cơ?

B Tôi đã chẳng bảo ngài cẩn thận đấy ?

C Giúp tôi với, lạy chúa?

D Nếy vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao?

Câu 5: Nhận xét nào đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong 2 câu

thơ sau?

Bác ơi tìm bác mệnh mông thế

Ôm cả non sông mọi kiếp ngời (Tố Hữu)

A Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ

B Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ

C Nhấn mạnh tình yêu thơng bao la của Bác Hồ

D Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ

Câu 6: Đoạn trích trong lòng mẹ đợc kể theo ngôi kể nào?

A Ngôi thứ nhất

B Ngôi thứ hai

C Ngôi thứ ba

D Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba

Câu 7: Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: Học sinh,

sinh viên, giáo viên, bác sĩ, kĩ s, nông dân

Câu 8: Khi sử dụng từ địa phơng và biệt ngữ xã hội cần chú ý đến gì?

A tình huống giao tiếp

B Tiếng địa phơng của ngời nói

C Địa vị của ngời trong xã hội

D Nghề nghiệp của ngời nói

Câu 9: Văn bản thông tin về ngày trái đất năm 2000 chủ yếu sử dụng phơng

thức biểu đạt nào?

Câu 10: Khi nào không nên nói giảm, nói tránh.

A Khi cần phải nói lịch sự, có văn hoá

B Khi muốn làm cho ngời nghe bị thuyết phục

C Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình

D Khi cần phải nói thẳng nói đúng sự thật

Câu 11: Câu ghép sau sử dụng loại quan hệ từ chỉ quan hẹ nào?

“Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa; đứng xã thế cũng khó lòng trông thấy ngay đợc; nhng tôi thì bao giờ cũng dũng cảm biết đợc chúng, lúc nào cũng nhìn rõ” (Hai cây phong)

A Quan hệ nguyên nhân C Quan hệ mục đích

B Quan hệ điều kiện D Quan hệ nhợng bộ

Câu 12: Dấu hai chấm trong ví dụ sau có tác dụng gì?

Trang 3

“Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi và chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.”

A Đánh dấu, báo trớc phần bổ sung cho phần trớc

B Đánh dấu, báo trớc lời dẫn trực tiếp

C Đánh dấu, báo trớc phần giải thích cho phần trớc

D Đánh dấu, báo trớc lời đối thoại

II Tự luận (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Nam Cao

Câu 2: (5 điểm) Kể về một tấm gơng biết vợt lên chính mình

Đáp án và biểu điểm

Đề kiểm tra ngữ văn lớp 8 học kỳ I (đề 2)

I-Trắc nghiệm (3 điểm Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

II Tự luận (7 điểm)

Câu 1 (2 điểm)

Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu trong đó nêu đợc những thông tin cơ bản về nhà văn Nam Cao (Nh phần chú thích đã ghi ở dới văn bản) đoạn viết liền mạch lu loát không mắc lỗi diễn đạt dùng từ

Câu 2 (5 điểm)

Nội dung bài viết phải nêu bật đợc một số ý

- hoàn cảnh sống của nhân vật

- Những biểu hiện của khó khăn

- Những nỗ lực biểu hiện nghị lực sống của nhân vật

- Bài học rút ra cho ngời viết

Mỗi ý trình bày rõ Kết hợp giữa lòi kể và phơng thức miêu tả và biểu cảm văn viết rõ mạch lạc Bố cục bài chặt chẽ, khoa học, chữ viết đẹp, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt (1 điểm)

Trang 4

đề kiểm tra ngữ văn 8 học kì I ( đề 1) thời gian 90 phút không kể chép đề

năm học 2006-2007

I- trắc nghiệm

Câu1: ý nào nói đúng nhất về nội dung 2 câu thơ: vẫn là hào kiệt vẫn phong

lu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

A Biểu hiện niềm tự hào cao độ về tài năng của tác giả

B nói về cuộc đời bôn ba đầy gian khổ của tác giả

C: biểu hiện thai độ coi thờng nguy hiểm, tinh thần không hề nao núng cua tác giả

D: biểu hiện thái độ hài hớc của tác giả trớc hoàn cảnh thay đổi

Câu 2: Giọng điệu 2 câu thơ trên là gì?

A: Hai câu thơ có chut tự hào, đùa tếu

B: Hai câu thơ có chút ngầm ngùi, thơng cảm

C: Hai câu thơ có chút mỉa mai, chua chát

D: Cả A,B,C đều sai

Câu 3: ý nào dới đây nói đúng nhất về trờng từ vựng.

A: Trờng từ vựng là tập hợp các từ có chugn nét nghĩa

B: Trờng từ vựng là tập hợp các từ có chung từ loại

C: Trờng từ vựng là tập hợp các từ có chung nét nghĩa và từ loại

D: D: cả A,B,C đều đúng

Câu 4: Khi sử dụng từ địa phơng và biệt ngữ XH cần chú ý điều gì?

A: Tình huống giao tiếp C: Địa vị của ngời noi trong XH B: Tiếng địa phơng của ngời nói D: Nghề nghiệp của ngời nói

Câu 5: Nhận xét nao nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai

câu sau: Bác ơi tim Bac mênh mông thế

Ôm cả non sông một kiếp ngời

A: Nhấn mạnh sự tài trí tuyện vời của Bác Hồ

B: Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ

C: Nhấn mạnh tình yêu thơng bao la của Bác Hồ,

D: Nhấn mạnh sự hiểu biết bao la của Bac Hồ

Câu 6: Câu ghép sau sử dụng loại quan hệ từ chỉ quan hệ nào?

“ Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa, đứng xa thế trông cũng khó lòng trong thấy ngay đợc, nhnh tôi thì bao giờ cũng dũng cảm biết đợc chúng, lúc nào cũng nhìn rõ”

A: quan hệ nguyên nhân C: Quan hệ mục đích

B: quan hệ điều kiện D: quan hệ nhợng bộ.,

Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích “ tức nớc vỡ bờ” của

Ngô Tất Tố?

A: Có giá trị châm biếm sâu sắc

B: Là đoạn trích có kịch tính cao

Trang 5

D: có gái trị hiện thc sâu săc.

Câu 8: Tác phẩm “ Lão Hạc” đợc viết theo thể loại nào?

A: truyện dài C: truyện vừa

B: Truyện ngắn D: Tiểu thuyết

Câu 9: Những từ: trao đổi, buôn, bán, sản xuất đợc sáp xếp và trờng từ vựng

nào?

A: Hoạt động kinh tế C: Hoạt động văn hoá

B: Hoạt động chính trị D hoạt động xã hội

Câu 10: Trong các nhóm từ sau nhóm nào đợc sắp xếp hợp lí:

A: Vi vu, ngào ngạt, lóng lanh, xa xa, phơi phới

B: thất thểu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén

C: thong thả, róc rách, uyển chuyển, vội vàng

D: ha hả, hô hố, hì hì, khúc khích

Câu 11: Dấu hai chấm trong đoạn sau dùng để đánh dấu lời đối thoại đúng

hay sai?

Đã bao lần tôi từ chốn xã xôi trở về Ku-Ku_rêuvà lần nào tôi cũng nghĩ thầm vời một nỗi buồn da diết ta sắp đợc thấy chungd cha: hai cây phong sinh

đôi ấy

A: Sai B: Đúng

Câu 12: Trong các câu sau: câu nào sử dụng phép nói quá:

A: Chẳng thay nhà ngói ba toà -thay vì một nỗi mẹ cha hiền kành B: Làm trai cho nên làm trai - Khôm lng uốn gối gánh hai hạt vừng C: Hỡi cô tát nớc bên đồng - Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi

D: Miệng cời nh thể hoa ngâu - Cái khăn đọi đầu nh thể hoa sen

II- Tự luận(7đ)

Câu 1: Viết đoạn văn ngắn thiệu ngắn gọn về nhà văn Ngô Tát Tố

Câu 2: Thuyết minh về chiếc kính đeo mắt.

Đáp án và biểu điểm

I- trắc nghiệm

Câu 1: (2 điểm)

Trang 6

Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu trong đó nêu đợc những thông tin cơ bản về nhà văn Ngô Tất Tố (nh phần chú thích đã ghi dới văn bản) đoạn trích liền mạch ý lu loát, không mắc lỗi diễn đạt dùng từ

Câu 2: (5 điểm)

Nếu đợc các ý cơ bản

- Cấu tạo của chiếc kính

- Các loại kính

- Công dụng của chiếc kính

- Cách bảo quản kính sao cho bền đẹp

Bố cục bài viêt rõ ràng, sáng sủa Văn viềt mạch lạc, cách giới thiệu hấp dẫn Không mắc lỗi diễn đạt , dùng từ, chính tả

Ngày đăng: 14/09/2013, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w