MA TRậN Đề KIểM TRA HọC KìII LớP 8 MÔN NGữ VĂN NĂM HọC 2006-2007- Đề I Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Hiểu ND 1 0,25 1 0,25 Hiểu NT 1 0,25 1 0,25 Pt biểu đạt ( Cấu trúc VB ) 1 0,25 1 0,25 Ngôi kể ( Nhân vật ) 1 0,25 1 0,25 Tiếng Việt Câu chia theo mục đích nói 1 0,25 1 0,25 2 0,5 Câu phủ định 1 0,25 1 0,25 Hành động nói 1 0,25 1 0,25 Phép tu từ 1 0,25 2 0,5 Hội thoại 1 0,25 1 0,25 Lỗi diễn đạt 1 0,25 1 0,25 Trật tự từ 1 0,25 1 0,25 TLV Tạo lập đoạn văn TM 1 2,0 1 2,0 Tạo lập VB 1 5,0 1 5,0 Tổng: - Số câu - Số điểm 2 0,5 4 1,0 6 1,5 2 7,0 14 10 Đề kiểm tra ngữ văn 8 học kỳ II (Đề 1) ( năm học 2006-2007) Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giao đề) I- Trắc nghiệm ( 3 điểm) Chép lại đáp án đúng vào giấy kiểm tra Câu 1, ý nào đúng nhất tâm t của tác giả đợc gửi gắm trong bài thơ Nhớ rừng. A. Niềm khao khát do mãnh liệt B. Niềm căm phẫn trớc cuộc sống tầm thờng, giả dối C. Lòng yêu nớc kín đáo và sâu sắc D. Cả 3 ý kiến trên Câu 2, Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn A. Dùng để yêu cầu C. Dùng để bộc lộ cảm xúc B. Dùng để hỏi D. Dùng để kể lại sự việc Câu3, Những câu nghi vấn sau, câu nào dùng đẻ cầu khiến A. Chị khất tiền su đến chiều mai phải không ? ( Ngô Tất Tố) B. Ngời thuê viết nay đâu? ( Vũ Đình Liên) C. Nhng lại đằng này đã, về làm gì vội ( Nam Cao) D. Chí mình có muốn cùng tớ đùa vui không( Tô Hoài) Câu 4, Câu Phải đâu các Vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời trong Chiều dời đô có ý nghĩa bác bỏ ý kiến cho rằng các Vua thời Tam đại tự tiện dời đô theo ý riêng mình A. Đúng B. Sai Câu5, Hai câu thơ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thơ vỏ Dùng biện pháp tu từ gì ? A. So sánh C. Hoán dụ B. ẩn dụ D. Nhân hoà Câu 6, Phơng tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì ? A. Nét mặt C. Cử chỉ B. Điệu bộ D. Ngôn từ Câu 7, Một ngời cha nói chuyện với một ngời con về công việc gia đình trong hội thoại đó, quan hệ giữa 2 ngời là mối quan hệ gì ? A. Quan hệ gia đình C. Quan hệ tuổi tác B. Quan hệ chức vụ xã hội D. Quan hệ họ hàng Câu 8, Bài Ngắm trăng thuộc thể thơ gì A. Lục bát C. Song thất lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thất ngôn bát cú Câu 9, Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trớc sau theo thời gian ? A. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập (Nguyễn Trãi) B. Đám than đã rạc hẳn lửa( Tô Hoài) C. Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị( Nam Cao) D. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu (Nguyên Hồng) Câu 10, Ai đã viết Hịch tớng sĩ A. Nguyễn Trãi C. Lê Lợi B. Trần Quốc Tuấn D. Trần Quốc Toản Câu 11, Câu nào dới đây mắc lỗi diến đạt liên quan đến lô gíc ? A. Anh cúi đầu thong thả chào B. Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn rất lễ phép C. Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp D. Tuy phải làm nhiều việc gia đình nhng bạn ấy vẫn học rấy giỏi Câu 12. Dòng nào chỉ ra đúng nhất các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn văn Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập song hào kiệt đời nào cúng có ? A. So sánh C. Điệp từ B. Liệt kê D. Cả 3 ý trên II- Tự luận ( 7 điểm) Câu 1, (2 đ) Viết đọanvăn giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi Câu 2, ( 5 đ) Nớc Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là áng văn tràn đầy làng tự hào dân tộc. Dựa vào dẫn chứng trong bài thơ hãy làm sáng tỏ nhận xét trên Đáp án và biểu điểm Đề kiểm tra ngữ văn lớp 8 học ký II(đề 1) I- Trắc nghiệm ( 3 đ) mỗi câu đúng đợc 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B C A D D A B A B B B II- Tự luận ( 7 đ) Câu 1, ( 2 đ) Viết đoàn văn từ 7 đến 10 câu trong đó nêu đợc những thông tin cơ bản về nhà thơ Nguyễn Trãi ( Nh phần chú thích đã ghi dới văn bản) đoạn viết liền mạch, ý lu loát, không mắc lỗi diễn đạt dùng từ Câu 2, Bài viết thuộc thể laọi nghị luận chứng minh Học sinh cần làm sáng tỏ các nội dung sau: - Tự hào về dân tộc có nền văn hiến tốt đẹp, lâu đời - Tự hào về đất nớc có lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng - Tự hào về dân tộc có truyền thống lịch sử vẻ vang - Tự hào về dân tộc luôn có ngời tài giỏi, thao lợc - Tự hào về đất nớc có nhiều chiến công vang lừng đã đợc lu danh sử sách Mỗi ý cho 1 điểm, yêu cầu khi trình bày phải mạch lạc, chặt chẽ, bố cục bài viết sáng rõ, không mắc lỗi chính tả, diễn đạt. Lỗi hình thức, chữ viết, câu tuỳ mức độ nặng nhẹ để trừ điểm 1 đến 2 trong tổng số (5 đ) phần này. Đề kiểm tra ngữ văn 8 học kỳ II(Đề 2) Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề năm học 2006-2007 I-Trắc nghiệm ( 3 điểm) Chép lại đáp án đúng vào bài kiểm tra Câu1: ý nào nói đúng nhất tâm trạng ngời tù- chiến sỹ đợc thể hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ Khi con tu hú Ta nghe dậy bên lạng Mà chân muốn đạp tan phòng hè oi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu A. Uất ức, bồn chồn khao khát tự do đến chý bỏng B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù C. Buồn bực về chim tu hú ngoài trời cứ kêu D. Mong muốn da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù Câu 2: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn A. Có các từ nghi vấn B. Có từ hay, để nối các vế câu có quan hệ lựa chọn C. Gồm cả A và B D. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi Câu 3: Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài Tức cảnh pác bó của Hồ Chí Minh A. Giọng thiết tha, trìu mến B. Giọng vui đùa, dí dỏm C. Giọng nghiêm trang, chừng mực D. Giọng buồn thơng, phiền muộn Câu 4: Câu thơ cuối Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A. So sánh C. ẩn dụ B. Điệp từ D. Nhân hoá Câu 5: Trong câu Lúc bấy giờ, ta cùng các ngơi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào Ngời nói đã sử dụng hành động nói nào ? A. Hành động trình bày C. ẩn dụ B. Điệp từ D. Hành động điều khiển Câu 6: Các câu Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân- Quân điếu phạt trớc lo trừ bạo đợc dùng để thể hiện hành động phủ định. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 7: Trong đoạn trích Nớc Đại Việt ta Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng ph- ơng thức biểu đạt nào ? A. Nghị luận C. Thuyết minh B. Tự sự D. Miêu tả Câu 8: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định ? A. Là câu có những từ cảm thân nh: biết bao, ôi, thay B. Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết C. Là câu có những từ ngữ phủ định nh: Không, cha, chẳng D. Là câu có ngữ điệu phủ định Câu 9: Một ngời cha là giám đốc công ty nói chuyện với ngời con là trởng phòng tài vụ vủa công ty đó về tài khoản của công ty. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì? A. Quan hệ gia đình C. Quan hệ chức vụ, xã hội B. Quan hệ tuổi tác D. Quan hệ bàn bè, đồng nghiệp Câu 10: Nhân vật trữ tình đợc nói đến trong bài Nhớ rừng của Thế Lữ là? A. Tác giả C. Con gấu B. Con hổ D. Con báo Câu 11: Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh tâm trạng nuối tiếc quá khứ đẹp đẽ của nhân vật đợc nói đến. A. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu! (Thế Lữ) B. Thế là đã hết buổi chiều! C. Lợm oi! còn không? (Tố Hữu) D. Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi (Hàn Mặc Tử) Câu 12: Cho câu: Nó không chỉ học giỏi mà còn rất chăm học Cách chữa nào hợp lý mà ít thay dổi nghĩa của câu gốc nhất. A. Nó không chỉ học giỏi mà còn ngoan ngoãn B. Tuy nó học giỏi ngng nó không kiêu cáng C. Nó học giỏi vì nó rất chăm học D. Mặc dù nó chăm học nhng nó không học gỏi II. Tự luận (7 điểm) Câu 1: Viết đoạn văn giới thiệu tác giả Trần Quốc Tuấn Câu 1: Tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan. Chứng minh: Là một nội dung trong thơ Bác Dựa vào bài Ngắm trăng và Tức cảnh Pác bó em hãy chứng minh nội dung trên. Đáp án và biểu điểm Đề kiểm tra Ngữ Văn lớp 8 học kỳ II (Đề 2) Năm học 2006 - 2007 I. Trắc nghiệm (3điểm, mỗi câu đúng đợc 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B C A D D A B A B B B II. Tự luận (7đ) Câu 1: (2 điểm) Câu 2: (5 điểm) * Yêu cầu: - Đúng kiểu bài nghị luận chứng minh. - Bố cục rõ, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt tốt - Chữ viết đẹp, không mắc lỗi * Cần nếu đợc những ý chính sau: - Thơ Bác thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp: Cảnh trăng sáng, cảnh núi rừng Việt Bắc. - Thơ Bác luôn toát lên tinh thần lạc quan cách mạng, phong thí ung dung, tự tại, vợt lên hoàn cảnh. - Mỗi ý (2 điểm) Hình thức (1điểm) - Tuỳ mức độ vi phạm để trừ điểm sao cho phù hợp . Đề kiểm tra ngữ văn 8 học kỳ II ( ề 1) ( năm học 2 006- 2007) Thời gian 90 phút ( không kể thời gian giao đề) I- Trắc nghiệm ( 3 điểm) Chép lại đáp án đúng. kê D. Cả 3 ý trên II- Tự luận ( 7 điểm) Câu 1, (2 đ) Viết đọanvăn giới thiệu về tác giả Nguyễn Trãi Câu 2, ( 5 đ) Nớc Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là áng