5- Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản.. 6- Thế nào là một văn bản biểu cảm.. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con ngời trớc những sự vật hiện tợng trong đời sống.. Ph
Trang 1Đề thi khảo sát chất lợng học kì I năm học 2006 - 2007
Môn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian: 90’
Đề số 1:
A Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3điểm).
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất ( viết vào bài của mình) tơng ứng với mỗi câu hỏi sau:
1- Hình ảnh nổi bật nhất xuyên suốt bài thơ “ Tiếng gà tra” ( Xuân Quỳnh) là:
B Quả trứng hồng D Ngời chiến sĩ.
2- Thể thơ của bài “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng riêng” ( Chữ Hán) cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây:
A Bài ca Côn Sơn C Sông núi nớc Nam
B Sau phút chia li D Qua Đèo Ngang.
3- Thành ngữ là:
A Một cụm từ có vần có điệu
B Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
C Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
D Một kết cấu C- V và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
4- Yếu tố “ tiền” trong từ nào sau đây không cùng nghĩa với những yếu tố còn lại?
5- Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản
A Là tất cả các ý đợc trình bày trong văn bản.
B Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản.
C Là nội dung nổi bật của văn bản.
D Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong một văn bản.
6- Thế nào là một văn bản biểu cảm
A Kể lại một câu chuyện cảm động.
B Bàn luận về một hiện tợng trong cuộc sống.
C Là những văn bản đợc viết bằng thơ.
D Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con ngời trớc những sự vật hiện tợng trong đời sống.
B Phần tự luận ( 7 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ về mẹ của em
Trang 2Đáp án: Đề thi KSCL Học Kì I
Môn : Ngữ Văn 7
A Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm).
Đề số 1:
Đề số 2:
Đề số 3:
B Phần tự luận ( 7 điểm): ( Chung cho cả 3 đề)
a Yêu cầu:
- Kiến thức:
+ Học sinh xác định đợc đây là kiểu bài PBCN về con ngời ( mẹ, bà hoặc bố của mình)
+ Qua bài viết, phải thể hiện đợc một cách chân thành, sâu sắc tình cảm của mình với bà ( hoặc bố, hoặc mẹ) cũng nh của bà ( hoặc bố, hoặc mẹ) với mình
- Kĩ năng:
+ Biết sử dụng một cách linh hoạt yếu tố tự sự và miêu tả để viết một bài văn biểu cảm
+ Nắm vững và s rdụng linh hoạt, sáng tạo các cách lập ý của bài văn biểu cảm ( Liên hệ hiện tại với tơng lai; Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại; Tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mong ớc; Quan sát, suy ngẫm)
+ Bố cục hợp lí
+ Dẫn dắt cảm xúc tự nhiên
b Bố cục: HS phải đạt các yêu cầu sau:
* Mở bài: Cảm xúc chung về đối tợng biểu cảm ( mẹ, bà, bố).
* Thân bài:
- Hồi tởng quá khứ:
+ Kỉ niệm đợc khơi dậy từ tấm ảnh, món quà kỉ niệm hoặc một vật dụng nào
đó
+ Nỗi nhớ: - Gợi tả hình ảnh, tình cảm của ngời thân
Trang 3- Kể về 1 số kỉ niệm khác có ý nghĩa.
- Suy nghĩ về hiện tại:
+ Hình ảnh ngời thân đó hiện nay trong tâm trí mình ra sao?
+ Trực tiếp bày tỏ tình cảm của mình
* Kết bài: - Niềm mong ớc.
- Những suy nghĩ và mối quan hệ tình cảm đó trong cuộc sống
c Thang điểm:
- Từ 6 - 7 điểm: + Đạt các yêu cầu trên.
+ Lời văn trong sáng, cảm xúc chân thành sâu sắc
- Từ 4 - 5 điểm: + Đạt tơng đối các yêu cầu trên
+ Bài viết có cảm xúc nhng cha sâu
+ Đôi chỗ còn mắc lỗi về diễn đạt, dùng từ, chính tả
- Từ 3 - 4 điểm: + Cảm xúc cha sâu, đôi chỗ còn sa vào tả hoặc kể
+ Diễn đạt lủng củng, mắc nhiều lỗi chính tả
- Từ 1 - 2 điểm: + Bài viết nựng nề về tả hoặc kể, cảm xúc hời hợt.
+ Diễn đạt lủng củng, bố cục không rõ ràng
+ Mắc nhiều lỗi chính tả, trình bày cẩu thả